SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi

Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, khơi dậy và phát triển tối đa khả năng tiềm ẩn của trẻ. Trẻ không thể tiếp thu các kiến thức 1 cách bài bản, có hệ thống như trẻ phổ thông. Vì thế cần tạo cho trẻ 1 môi trường để trẻ hoạt động và trải nghiệm, vui chơi, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức 1 cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn
PHẦN I: MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài:  
Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ,  
giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, khơi dậy và phát triển tối đa  
khả năng tiềm ẩn của trẻ. Trẻ không thể tiếp thu các kiến thức 1 cách bài bản, hệ thống như  
trẻ phổ thông. Vì thế cần tạo cho trẻ 1 môi trường để trẻ hoạt động trải nghiệm, vui chơi, từ đó  
trẻ thể tiếp thu kiến thức 1 cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn  
Trẻ lứa tuổi mầm non việc học của trẻ được thông qua hình thức “học chơi, chơi học”  
trẻ có mong muốn tự nhiên là được cảm nhận và khám phá 1 cách tích cực về thế giới. Quá trình  
khám phá và học hỏi của trẻ diễn ra thông qua nhiều hoạt động trong đó hoạt động vui chơi có ý  
nghĩa rất quan trọng. Vui chơi không chỉ hoạt động giúp trẻ giải trí, thư giản mà còn giúp trẻ  
cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh 1 cách tự nhiên, thuận lợi nhanh chóng. Tất cả các  
trò chơi đều tiềm năng hỗ trợ cho việc học của trẻ. Đối với trẻ mầm non thì môi trường  
hoạt động có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ. Trẻ hoạt động thường xuyên  
với môi trường giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngôn ngữ, tâm lí cũng như đời sống  
tình cảm mà thông qua trò chơi những phẩm chất ý chí cũng được hình thành như: tính mục đích,  
tính kỉ luật, tính dũng cảm.  
Ở mỗi giai đoạn sự phát triển của trẻ đều những đặc điểm tâm lí khác nhau cha mẹ và cô  
giáo cần hiểu được đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ để những phương pháp giáo dục phù  
hợp để định hướng và giúp trẻ phát triển đúng từng giai đoạn. Trẻ ở độ tuổi Mẫu giáo thích khám  
phá những điều mới lạ và hay tò mò. Trong giai đoạn này trẻ rất muốn khám phá thế giới xung  
quanh, tò mò và liên tục thắc mắc đặt nhiều câu hỏi với cha mẹ với cô giáo. Trẻ giao tiếp rất  
thích bắt chước tập làm nguời lớn, trẻ thích được tự lập. vậy việc xây dựng môi trường lấy trẻ  
làm trung tâm là vô cùng quan trọng đã được nhà trường chỉ đạo về các lớp ở các điểm trường  
để cùng thực hiện. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn khó khăn hạn chế  
như: Kinh phí,địa hình và việc tạo môi trường đang còn do bàn tay cô giáo là chủ yếu; trẻ tham  
gia đang còn ít, các góc , mảng trang trí chưa mang tính mở; đồ dùng đồ chơi chủ yếu là mua  
sẵn, nguyên vật liệu, học liệu chưa đa dạng phong phú; trẻ hoạt động máy móc, rập khuôn, nhàm  
chán……Phụ huynh chưa quan tâm chưa nhận thức được tầm quan trọng của môi trường giáo  
dục đối với sự phát triển của trẻ.  
Nhận thức được tầm quan trọng môi trường đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã mạnh dạn lựa  
chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu  
giáo 5-6 tuổi A làm đề tài sáng kiến cho năm học này.  
2 Mục đích nghiên cứu.  
Sở dĩ tôi lựa chọn đề tài này là muốn chia sẽ với bạn bè, đồng nhiệp những kinh nghiệm của  
mình về việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi.A  
Bên cạnh đó nhằm thu hút được sự tham gia của các bậc phụ huynh và sự quan tâm của các cấp,  
các ngành đối với giáo dục mầm non nói chung và trường Mầm non VÜnh Nam nói riêng.  
3 Đối tượng nghiên cøu  
Một số biện pháp xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A  
4. Ph-¬ng ph¸p nghiên cứu.  
4.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  
- Phương pháp quan sát sư phạm.  
- Phương pháp phân tích và tổng kết giáo dục  
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục  
4.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thuyết  
- Phương pháp phân tích và tổng hợp thuyết  
- Phương pháp thống kê  
5. Ph¹m vi vµ kÕ ho¹ch nghiªn cøu  
Mét sè biÖn ph¸p gi¸o dôc lÊy trÎ lµm trung t©m cho trÎ 5-6 tuæi t¹i líp 5-6 tuæi Atr-êng mÇm  
non VÜnh Nam , theo h×nh thøc luyÖn tËp c¸ nh©n , nhãm , líp vµ më réng ra toµn khèi  
Thêi gian thùc hiÖn tõ th¸ng 9/2018 ®Õn th¸ng 4/2019. N¨m häc 2018-2019 t¹i tr-êng mÇm non  
x· VÜnh Nam - huyÖn VÜnh Linh, TØnh qu¶ng Tri  
PHẦN II: NỘI DUNG  
I. Cơ sở về mặt luận  
Môi trường yếu tố góp phần tích cực trong hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn  
diện cho trẻ. Trong lớp học không thể thiếu những mảng trang trí, những góc chơi của trẻ, do đó  
để lớp học thêm lôi cuốn trẻ thì giáo viên cần tạo một môi trường lớp học với những màu sắc  
sinh động, đồ dùng đa dạng bắt mắt….Môi trường có không gian, cách sắp xếp phù hợp, thuận  
tiện, gần gũi quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ phản ánh kinh nghiệm, văn hóa  
của địa phương, luôn thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ.  
Các góc chính được duy trì thường xuyên. Vì vậy chúng ta cần bố trí, sắp xếp các góc phải rất  
linh hoạt để thể di chuyển tạo không gian cho trẻ hoạt động. Môi trường trong trường mầm  
non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt  
động sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để thỏa mãn  
nhu cầu hoạt động và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, đạo đức, hội, thỏa  
mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo.  
Các nhà giáo dục đều thừa nhận 1 điều rằng cách tiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ mầm non đó  
là xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm để thúc đẩy sự phát triển tính chủ động khả năng tư  
duy cho trẻ. Các cách tiếp cận tốt thường thể hiện tính hợp lí cao và kết nối việc học đời sống  
của trẻ. Mỗi đứa trẻ là 1 cá thể riêng biệt chúng khác nhau về thể chất, tâm lí, tình cảm, hội,  
trí tuệ và hoàn cảnh gia đình. Do đó mỗi trẻ em đều hứng thú và cách học tốc độ học tập  
khác nhau và đều thể thành công. Trẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ mở  
rộng những gì chúng đang hứng thú và đang thực hiện. Mỗi nhà trường cũng cần phải xây dựng  
môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ được trải nghiệm. Môi trường giáo dục trong trường  
mầm non là rất quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến hạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Hiệu quả  
của việc tao môi trường nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.  
Trên cơ sở đó tôi đã căn cứ vào hướng dẫn của Phßng gi¸o dôc vµ ®µo t¹o đạo huyÖn VÜnh  
Linh của BGH nhà trường mầm non .Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, vào khả năng  
nhu cầu học tập và kinh nghiệm sống của trẻ đáp ứng được chương trinh giáo dục mầm non. Từ  
đó tôi lên kế hoạch về xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm để trẻ hoạt động tích cực  
2. C¬ sì thùc tiÓn  
Năm học 2018 – 2019 bản thân tôi được phân công giảng dạy lớp Mầu giáo 5-6 tuổi với tổng số  
cháu là 28 trẻ. Cã mét ch¸u khuyÕt tËt Khi bước vào thực hiện đề tài này bản thân cũng những  
thuận lợi gặp một số khó khăn sau:  
1. Thuận lợi.  
được sự quan tâm sát sao và chỉ đạo kịp thời của BGH nhà trường  
- Phòng học thoáng mát sach sẽ, tiện nghi tương đối đày đủ  
- Bản thân thì năng động, sáng tạo và ham học hỏi, nhiÖt t×nh trong c«ng t¸c nên thuận lợi cho  
việc thiết kế thẩm mĩ trong và ngoài lớp  
- Phụ huynh cũng đã góp 1 phần nào về kinh tế cũng như vật chất để xây dựng môi trường lấy trẻ  
làm trung tâm.  
2. Khó khăn.  
- trong phòng thì chật chội làm cho việc bố trí, sắp đặt các góc và các mảng không có không gian  
cho trẻ hoạt động 1 cách thoải mái.  
- cã mét tre khuyÕt tËt  
- Tuy được đầu tư trang thiết bị nhưng chủ yếu là các đồ dùng, đồ chơi mua sẵn, bằng nhựa chưa  
có nguyên liệu từ thiên nhiên, chưa đáp ứng được nhu cầu khám phá và sáng tạo của trẻ .  
- Phụ huynh đã ủng hộ song vẫn chưa quan tâm đến hoạt động của cô và trẻ.  
- Các học liệu cho trẻ trong mọi hoạt động còn ít, chưa phong phú, đa dạng.  
- Trẻ mới vào đầu năm học nên một số trẻ còn nhút nhát chưa phát huy hết năng lực của trẻ.  
- Tính sáng tạo trong sự thiết kế bài dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa cao, dẫn  
đến khi thực hiện chương trình đổi mới còn nhiều khó khăn. Từ những hạn chế trên đã làm cho  
đội ngủ giáo viên thiếu sự tự tin khi lập kế hoạch soạn giảng, bởi giáo viên quên cách dạy  
truyền đạt nên giờ học đối với trẻ còn nhàm chán, bởi cô nói và làm còn trẻ thụ động  
3. Thùc tr¹ng vµ vÊn ®Ò nghiªn cøu  
-
Qua việc nghiên cứu 1 số biện xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ 5-6  
tuổi trên thì tôi khảo sát thực trạng của trẻ trong lớp đầu năm được kết quả như sau:  
Bảng khảo sát chất lượng của trẻ đầu tháng 9/2019 như sau:  
Đạt  
Chưa đạt  
Tỷ lệ %  
STT  
Tiêu chí  
Số trẻ  
Tỷ lệ %  
Số trẻ  
1
Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học  
19/27  
70,4%  
8/27  
29,6%  
33,4%  
Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu  
2
3
4
18/27  
19/27  
18/27  
66,6%  
70,4%  
66,6%  
9/27  
8/27  
9/27  
cầu của tiết học  
Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng  
vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào  
thực tế.  
29,6%  
33,4%  
Trẻ kỹ năng sử dụng ngôn ngữ  
rõ rang, mạch lạc  
Qua kết quả trên tôi đã nắm được tình hình thực tế về cơ sở vật chất, năng lực giáo viên, sự quan  
tâm của phụ huynh và khả năng của trẻ khi tham gia cùng cô trong tiết học để tôi đề ra những giải pháp  
sử dụng tốt hơn các biện pháp sư phạm giúp trẻ phát huy mọi tiềm lực trong mọi hoạt động trên cơ sở lấy  
trẻ làm trung tâm  
Để góp phần tích cực vào những hạn chế tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, Các biện pháp sư  
phạm giúp trẻ phát huy mọi tiềm lực trong mọi hoạt động trên cơ sở lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả  
như sau:  
IV. Biện pháp  
1 Biện pháp thứ nhất: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân  
Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào bản thân mỗi giáo viên do đó yếu tcon người đóng  
vai trò quyết định mà các văn kiện của Đảng và Nhà nước đều nêu rõ trong chỉ thị 40/CT/TW ngày  
15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ  
quản lý giáo dục. Người thầy cần giỏi về chuyên môn, đồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực hiện  
được nhiệm vụ của mình, thực sự những “Kỹ sư tâm hồn”.  
Do vậy việc bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn của bản thân mỗi giáo viên là một việc làm  
vô cùng cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn trang bị cho giáo viên những hiểu biết, các kiến  
thức về chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo  
dục trẻ.  
Từ nhận thức về ý nghĩa của việc tự học tự bồi dưỡng, nên bản thân tôi luôn tham gia đầy đủ các  
buổi bồi dưỡng chuyên môn do Phòng GD&ĐT tổ chức, các buổi sinh hoạt chuyên môn tại nhà trường,  
lắng nghe và ghi chép một cách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với giảng viên những vấn đề còn chưa rõ,  
chưa hiểu, những vấn đề mà tôi quan tâm về đổi mới phương pháp giảng dạy.  
Xác đinh tự học, tự nghiên cứu tài liệu cũng một việc làm không thể thiếu được trong việc nâng  
cao nghiệp vụ của giáo viên nên tôi đã tìm kiếm những tài liệu, sách vở về đổi mới phương pháp giảng  
dạy, lấy trẻ làm trung tâm, kỹ năng nghiệp vụ của giáo viên và tự đọc, tnghiên cứu để rút ra được nhng  
vn đề cn thiết đối vi giáo viên trong vic đổi mi phương pháp ging dy.  
Dự giờ thao giảng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bồi dưỡng tự bồi dưỡng của mỗi  
giáo viên, qua dự giờ thao giảng cả người dạy người dự đều rút ra được những kinh nghiệm về chuyên  
môn cho mình. Để giúp bản thân hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phương pháp và đối chiếu giữa kiến thức  
sách vở với thực tiễn tôi đã mạnh dạn xây dựng một số hoạt động đăng dạy thao giảng để CBQL  
nhà trường đồng nghiệp dự giờ, thông qua các tiết mẫu, tôi được nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý  
rút kinh nghiệm, được nghe các đồng chí CBQL phân tích cụ thể các tiết dạy đó là: tiết dạy đã đổi mới  
chưa? đổi mới ở chỗ nào? đã lấy trẻ làm trung tâm chưa, có gì khác so với cách dạy khác và tiết dạy đó  
thực sự mang lại hiệu quả chưa?... Từ đó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân trong việc đổi mới  
phương pháp giảng dạy việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào quá trình giảng dạy.  
Tham gia các buổi chuyên đề cấp huyện, tìm hiểu học bồi dưởng thường xuyên đặc biệt học  
module mầm non trực tuyến, dụ chuyên đề mới đây nhất được tổ chức ở sở là chuyên đề Chuyên đề  
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được tổ chức.  
Bản thân tôi cũng tham gia xây dựng các tiết dạy mẫu để rút ra kinh nghiệm. Tham gia thi giáo  
viên giỏi trường, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vô  
Hình ảnh: Tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp trường  
Tự học hỏi thiết kế được các giáo án điện tử trong phần mềm power point  
dụ: Chúng ta thiết kế ô cửa mật với các nhân vật, chữ cái hay con số chuyển động giúp học sinh nảy  
sinh sự tò mò thích khám phá và chú ý tốt. Như các câu hỏi được mở qua các ô cửa mật.  
Nhân vt nào xut hin ?  
Vì sao de trng li  
Khi gp sói dê trng  
bsói ăn tht ?  
thế nào ?  
1
2
- Khi gp sói  
đen thế nào ?  
- Vì sao Dê đen  
không bSói ăn tht ?  
đen  
trli như thế nào?  
3
4
Ô cửa mật thiết kể từ phần mềm power point  
-Tham khảo tài liệu sách báo, nói về chuyên đề để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.  
Sáng tạo trong thiết kế thiết bị đồ dùng dạy học thông dụng cho các môn học.  
-Đây hoạt động không thể thiếu trong các phong trào của nhà trường. Thông qua hội thi, giáo viên phải  
thực hành tiết dạy lĩnh vực phát triể thẩm mỹ, vừa đánh giá được trình độ chuyên môn, khả năng chuẩn  
bị, kỹ năng sư phạm trong sử dụng đồ dùng trực quan, sử lý tình huống, cách đặt câu hỏi đàm thoại, kết  
quả đạt được trên trẻ...  
Thông qua hội thi, còn đánh giá xếp loại và rút kinh nghiệm các mặt còn hạn chế, đồng thời tạo  
cơ hội cho giáo viên thể hiện năng lực của mình.  
2. Biện pháp thứ hai: Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học tạo môi trường cho trẻ hoạt  
động lấy trẻ làm trung tâm.  
Đây biện pháp quan trọng người giáo viên cần phải đó sự sáng tạo trong thiết kế xây  
dựng, lựa chọn đề tài cũng như tạo dụng cụ dạy học đồ dùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng  
mô hình, tạo lựa chọn môi trường hoạt động học trong và ngoài lớp cho trẻ giúp trẻ điều kiện tiếp  
cận với cách học mới gây được sự tò mò thích khám phá trong trẻ hơn. Khi sử dụng biện pháp này trẻ  
được tiếp xúc với cách học mới trẻ hằng mong đợi ở tường, đồ dùng, thiết bị học càng phong phú thì  
trẻ sẽ điều kiện tiếp cận nhiều hơn làm khắc sâu hình tượng và ghi nhớ nảy sinh nhiều sáng kiến với  
đồ dùng hơn.  
Thiết bị dạy học và môi trường giảng dạy là quá trình phối hợp linh hoạt hợp những kinh nghiệm,  
thành tựu sử dụng, điều kiện cơ sở vật chất cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên. Đổi mới  
phương pháp nhằm tích cực hoá các hoạt động dạy học, khuyến khích bản thân chủ động, sáng tạo, dạy  
học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học  
tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình và có niềm tin trong lao động, học tập.  
Tổ chức tiết dạy bản thân tôi xây dựng như sau:  
* Đối với giáo viên:  
- Nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng bài học và các hình thức tổ chức  
hoạt động diễn ra trong tiết dạy.  
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến các tình huống ở trẻ hướng khắc phục.  
- Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp, phù hợp với đề tài và  
lĩnh vực mà mình đã chọn. Để tổ chức tốt tiết dạy phải tuỳ nội dung và mục đích cụ thể của bài dạy để  
xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm thế nào để kết quả cao nhất.  
* Đối với trẻ:  
- Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn, giúp trẻ tự tin trong  
giao tiếp, tạo sự gần gũi giữa với trẻ, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ khi bước vào hoạt động.  
- Giúp trẻ chủ động, tích cực trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức, tạo cơ hội cho tất cả trẻ đều được tham  
gia vào quá trình nhận thức, tìm tòi, khám phá tri thức, trẻ được thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ của trẻ  
thông qua các hoạt động cụ thể.  
3.Biện pháp ba: Thực hiện tổ chức tốt biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua các  
hoạt động giáo dục  
Ở độ tuổi 5-6 tuổi, hoạt động chủ đạo của trẻ “Chơi học, học chơi” thông qua các hoạt động  
đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thức trong cuộc sống xung quanh trẻ, chương trình giáo dục mầm  
non mới lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sự phát  
triển của bản thân trẻ, đáp ứng được tối đa nhu cầu hứng thú, dựa vào khả năng của mỗi trẻ.  
Ví d: Khi tchc hot động khám phá khoa hc tôi đã chia trthành tng nhóm, mi nhóm có đội  
trưởng, nhm cho các thành viên tquan sát, kho nghim tho lun, ri mi nhóm trưởng thuyết trình ý kiến ca  
nhóm mình đưa ra.  
Hình ảnh trẻ hoạt động theo nhóm tiết KPKHQua đó giáo viên sẽ người tổng hợp mọi ý kiến của các  
nhóm và bổ sung ý kiến, đưa ra kết quả chung cho cả lớp hiểu vấn đề.  
dụ: Khi hoạt động góc. sẽ gợi ý cho những trẻ năng động, linh hoạt đóng vai trò chủ đạo,  
làm trưởng nhóm để thể bao quát, xây dựng trong quá trình chơi của nhóm.  
Tổ chức tốt hoạt cho trẻ theo biện pháp và hình thức lấy trẻ làm trung tâm đã tạo ra được một  
không gian mở cho cô  
Nhìn chung ở lứa tuổi Mầm non sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ diễn ra không phải qua  
các tiết học của môn khoa học riêng rẽ của người dạy hoạt động theo quan niệm lấy trẻ làm trung tâm.  
Các hoạt động này giúp trẻ lĩnh hội, khám phá những hiểu biết mới về sự tự nhiên xã hội, khoa học, kỹ  
thuật, bồi dưỡng năng lực nhận thức, khả năng vận động để trẻ từng bước hòa nhập vào thế giới xung  
quanh nhờ đó sẽ giúp trẻ tiếp thu kiến thức ở các hoạt động tiếp theo  
4.Biện pháp bốn: Lựa chọn nội dung và trò chơi phù hợp để rèn luyện tính tích cực hoạt  
động của trẻ.  
Nói đến việc giáo dục ở trường mầm non thì không thể không nói đến việc thực hiện chương trình,  
chương trình là phương tiện cơ bản để giáo dục toàn diện. Muốn thực hiện tốt chương trình thì đòi hỏi  
phải nắm được nội dung chương trình giáo dục mầm non.  
Để thực hiện chương trình giáo dục hiệu quả, không bị gián đoạn tôi đã xây dựng chương trình,  
kế hoạch năm, tháng, tuần theo từng chủ đề. Sau khi lên kế hoạch xong tôi đã nhờ chuyên môn xét duyệt,  
góp ý kiến, thống nhất chương trình giảng dạy, phù hợp với kế hoạch đã lên của chuyên môn.  
Tôi đã xây dựng mục tiêu chủ đề, mạng nội dung, mạng hoạt động, lựa chọn các chỉ số, lên kế  
hoạch hoạt động góc, hoạt động chung và hướng dẫn cho giáo viên khai thác triệt để nội dung của bài dạy  
sao cho không gò bó áp đặt trẻ. Lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ theo độ tuổi mình phụ  
trách, nội dung phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tất cả những nội dung đó phải toát lên  
được trọng tâm của chủ đề. Lên kế hoạch dạy phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn của lớp, của trường, địa  
phương mình.  
*Trò chơi tích hợp:  
Với đặc điểm chương trình mầm non mới hiện nay, các môn học luôn được đan xen, lồng ghép  
nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm của giáo dục mầm non, cho trẻ học chơi, thông qua chơi  
học. Qua trò chơi giáo viên có thể đánh giá được kiến thức trẻ thu lượm được ở mức độ nào, cao  
hay thấp. Đưa trò chơi vào lớp học một sự lồng ghép khéo léo, làm sao cho giờ học thêm sinh động.  
Trò chơi tổ chức dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo tính vừa sức hứng thú đối với trẻ, không  
lạm dụng, ôm đồm thái quá làm nhạt đi nội dung chính của đề tài đặt ra.  
Sau khi trẻ khám phá xong nội dung dạy, để kết thúc bài cô cho trẻ chơi trò chơi tích hợp nhằm  
củng cố kiến thức với trò chơi “ Mua quả”  
Trẻ được đi theo đường dích dắc mua bông hoa theo yêu cầu của đội mình để cắm vào lẵng hoa sao  
đủ số lượng 9.  
Qua trò chơi này cô giáo đã cho trẻ được học các môn học như thể dục kỹ năng, toán...  
Biện pháp thứ năm: ứng dụng công nghệ thông tin, Sử dụng phần mềm power point trong tổ  
chức các hoạt động chung:  
Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải tích cực tìm tòi, học  
hỏi để luôn sáng tạo, đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động nhằm tạo cơ hội tốt nhất để trẻ được tham  
gia vào các hoạt động, tiếp thu kiến thức một cách chủ động giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực và  
trí tuệ. Với những hình thức cho trẻ hoạt động như:  
* Sử dụng phần mềm cho trẻ tìm hiểu môi trường xung quanh.  
Môi trường xung quanh đối với trvô cùng rộng lớn khó hiểu, trẻ lại tò mò hiếu động, luôn đặt ra  
vô vàn câu hỏi. Nó là cái gì ? Như thế nào ? Vì sao nó lại như vậy?... Chính vì thế cô giáo phải biết áp  
dụng phương pháp dạy học tích cực, dám đổi mới lựa chọn ra những hình thức khác nhau trong mỗi  
một chủ đề tránh nhàm chán đối với trkhi có những chủ đề kéo dài ba đến bốn tuần mà cô chỉ với một  
hình thức hát hay đọc thơ thì không thể lôi cuốn thu hút trẻ trong quá trình hoạt động.  
dụ: Cho trẻ “Quan sát một số con vật sống trong rừng ”. Nếu chỉ quan sát tranh thì tiết học sẽ trở  
nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán. Nhưng ứng dụng phần mềm, sáng tạo ra câu chuyện về các con vật, cô  
vừa kể truyện vừa cho trẻ quan sát các con vật đang di chuyển trong rừng, những con vật thật ” thì trẻ sẽ  
rất thích thú, trẻ tập trung vào hoạt động tích cực hơn, giờ học đạt kết quả như mong muốn. Qua đó giáo  
dục trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ bản thân trước những con vật hung dữ, trước sự thay đổi thời tiết, biết  
yêu thương, chăm sóc cho cây cối, con vật nuôi.  
Những sự vật, hiện tượng xung quanh đều có ý nghĩa đối với trẻ. Để những cái đẹp đi vào tâm hồn  
trẻ một cách sâu sắc, điều quan trọng là cô giáo phải truyền thụ thế nào cho trẻ tiếp thu nhẹ nhàng, thoải  
mái để trẻ nhlâu.  
* Sử dụng phần mềm hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình.  
Cũng giống như bất cứ hoạt động chung nào, việc tạo cảm xúc khi vào bài là một vấn đề quan  
trọng, đưa đến sự thành công và sáng tạo của trẻ trong suốt thời gian hoạt động.Tuy phần này nó  
chiếm ít thời gian nhưng nó có vị trí không kém phần quan trọng, vừa lôi cuốn được trẻ, vừa khéo léo  
giúp trẻ hình thành những vấn đề trẻ cần giải quyết.  
dụ: Cho trẻ “vẽ vườn hoa ” để sản phẩm của trẻ sáng tạo thì đòi hỏi cô giáo phải cung cấp đầy  
đủ các biểu tượng, hình ảnh về sự vật, không đơn thuần chỉ là tranh ảnh trẻ phải được trực tiếp quan  
sát các loài hoa. Cô cung cấp cho trẻ qua phần mềm, cho trẻ được trực tiếp xem các loài hoa rung rinh  
trong gió, đua nhau khoe sắc. Từ đó làm giàu hình ảnh, biểu tượng trong sản phẩm của trẻ  
* Sử dụng phần mềm cho trẻ làm quen với toán và tổ chức trò chơi củng cố kiến thức.  
Sau khi truyền thụ kiến thức mới cho trẻ để củng cố lại vốn kiến thức đó. Giáo viên nghiên cứu,  
sáng tạo đưa ra các trò chơi. Tuỳ thuộc vào nội dung bài học mà giáo viên lựa chọn ra các trò chơi khác  
nhau, nhằm cung cấp cho trẻ nhận biết các chữ số, tạo nhóm, hay so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau...,  
một cách chính xác và rèn cho trknăng khi la chn chs, to nhóm, hay so sánh các hình,  
khi..., theo yêu cu ca cô qua trò chơi.  
Ví d: Dy trẻ đếm đến 9 nhn biết các nhóm có slượng 9, nhn biết s9, sau khi cung cp  
kiến thc cho tr, cho trchơi trò chơi “Chn chstương ng vi slượng con vt ” hay trò chơi  
“ Sp xếp các phương tin giao thông theo nơi hot động ca chúng”..., trên phn mm Power  
Point.  
* Sdng phn mm hướng dn trhot động làm quen tác phm Văn hc:  
Để tác phm thơ, truyn đi vào lòng trmt cách nhnhàng, thoi mái, đòi hi cô giáo  
không chcó ging đọc, kdin cm mà phi biết cách la chn các ni dung trên mng phù hp  
vi ni dung bài dy, hình nh phi sinh động nhm thu hút stp trung, chú ý ca tr.  
Ví d: Vi câu truyn “Thcon biết vâng li ” cô vào trang web để ti vhình nh chú Thỏ  
ngnghĩnh, đáng yêu đang làm nhng công vic mà Thmgiao cho, nhng cchnhư: Thbiết  
vòng tay xin li m, thái độ ngoan, lphép..., skhc sâu trong tâm trí trlâu hơn, mc đích giáo  
dc sát vi đời sng thc ca trhơn.  
6. Biện pháp thứ sáu: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm  
Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì môi trường học tập có ý nghĩa vụ cùng quan trọng đối  
với việc học tập tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ em vốn rất hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn được  
khám phá tất cả mọi vật xung quanh chúng. Những hình ảnh, những ấn tượng trẻ thu nhận được trong  
những năm tháng tuổi thơ sẽ hằn sâu trong trí nhớ suốt cả cuộc đời của trẻ. Những điều đó ảnh hưởng rất  
nhiều đến sự phát triển sau này của trẻ. Chính vì vậy tôi luôn tâm niệm: Sẽ trang bị cho trẻ một thế giới tự  
nhiên, một môi trường học tập tốt nhất ở ngay tại khu vực lớp trường của trẻ.  
Trước hết tôi làm đẹp môi trường lớp học từ cách bố trí, sắp xếp nội vụ trong lớp, trưng bày đồ  
dùng, đồ chơi sao cho hấp dẫn đẹp mắt vẫn gọn gàng ngăn nắp.  
Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân  
hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt ðộng phong phú, ða dạng hõn .Giúp trẻ tìm hiểu và  
khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng.  
Trong lớp tôi đã bố trí các góc như sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn ào  
dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc sách, góc xây  
dựng tránh lối đi lại. Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngoài hiên  
Các góc khoảng rộng, cách nhau hợp để bảo đảm an toàn và vận động của trẻ.  
Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động  
dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi. Ranh giới ở các góc không  
che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát của giáo viên  
Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ.  
Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ đề đang thực hiện, tên  
góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ cái.  
dụ: Khi thực hiện chủ đề “Gia đình” góc sách thể đặt Thư viện của gia đình bé” nhưng  
khi sang chủ đề thế giới thực vật” góc sách có thể đặt Thư viện của các loại cây”..  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 18 trang minhvan 15/07/2024 1400
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_xay_dung_moi_truong_lay_tre_lam_trung.docx