SKKN Một số biện pháp phát triển môn tạo hình cho trẻ 5 -6 tuổi

Như chúng ta đã biết phát triển thẩm mỹ cho trẻ là một trong những lĩnh vực quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Trẻ nhỏ có tâm hồn nhạy cảm với mọi thứ xung quanh, trẻ thường hay bị cuốn hút vào các hình ảnh, những đồ dùng, những bông hoa có nhiều màu sắc... và từ đó khơi gợi trong tâm hồn trẻ những cảm xúc về cái đẹp và những năng khiếu bên trong của trẻ.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN  
Kính gửi : - Phòng giáo dục và Đào tạo Huyện Nam Trà My  
- Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở  
Kính đề nghị quý lãnh đạo xem xét công nhận sáng kiến kinh nghiệm như  
sau.  
1. Họ tên tác giả: Lưu Thị Hà Trung  
2. Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Trà Cang –Xã Trà Cang –Huyện Nam  
Trà My.  
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lưu Thị Hà Trung  
4.Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển môn tạo hình cho trẻ 5 -6 tuổi  
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục  
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2020  
7. Hồ sơ đính kèm :  
+ Hai tập báo cáo sáng kiến .  
+ Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến.  
+ Biên bản của Hội đồng sáng kiến Trường Mẫu giáo Trà Cang.  
+ Quyết định công nhận sáng kiến Trường Mẫu giáo Trà Cang.  
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật  
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.  
Trà cang,ngày tháng 5 năm 2021  
Người nộp đơn  
Lưu Thị Hà Trung  
CNG HÒA XÃ HI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lp - Tdo - Hnh phúc  
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6  
TUỔI 6  
1. Mô tbn cht ca sáng kiến:  
1.1. Các gii pháp thc hiện, các bước và cách thc thc hin:  
- Như chúng ta đã biết phát trin thm mcho trlà mt trong những lĩnh  
vc quan trọng để phát trin toàn din nhân cách cho tr. Trnhcó tâm hn nhy  
cm vi mi thxung quanh, trẻ thường hay bcun hút vào các hình nh, nhng  
đồ dùng, nhng bông hoa có nhiu màu sc... và từ đó khơi gi trong tâm hn trẻ  
nhng cm xúc về cái đẹp và những năng khiếu bên trong ca tr.  
- Vì vy phát trin thm mgivai trò quan trọng đi vi tr, hoạt động to  
hình chính là phương tiện để giúp trhình thành cm xúc về cái đẹp và biết to ra  
cái đẹp cho bn thân và mọi người xung quanh.  
- Hin nay hoạt động tạo hình được thc hin rng rãi ở các trường Mm  
non và có ý nghĩa quan trọng đối vi sphát trin cho tr. Tuy nhiên bên cạnh đó  
hoạt động tạo hình còn chưa phát triển còn thụ động do nguyên vt liu còn nghèo  
nàn, chưa phong phú. Trẻ chưa nắm được các bcc, màu sc, hình dng mt khác  
do vn tca trcòn ít nên vic thhin và bày tỏ các ý tưởng thm mcòn hn  
chế.  
- Qua quá trình theo dõi và quan sát trbắt đầu từ tháng 9/2020 tôi đã tổ  
chc các gihc to hình và ngoi khóa cho tr, trong quá trình trhọc và chơi ,tôi  
quan sát nhn thy mt strnhng hoạt động tạo hình như : Vẽ, n, c, xé dán  
.... đều khó khăn đối với đa số tr.....Trcm thy quá khó, luôn mong chvào sự  
giúp đỡ ca của cô giáo, nhưng thực ra cô giáo không được làm giúp trhoc làm  
thay tr.Cthể như sau:  
TT  
Trẻ chưa đạt  
Trẻ chưa đạt Tlệ  
1
2
3
4
Trẻ chưa biết chn nguyên vt liu  
Kĩ năng , vẽ , nn , xé dán còn yếu  
Trẻ chưa nói được ý tưởng ca mình  
Trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động  
12/26  
18/26  
20/26  
15/26  
46%  
69%  
76%  
57%  
-Tôi tiếp tc quan sát trvà ghi li nhng trkhông thích vnn xé dán và  
tìm hiu trthích làm gì? Vì sao?  
-Tnhng kết ququan sát thc tế mà tôi đã nêu ở trên. Bn thân là mt  
giáo viên đang trực tiếp ging dy trẻ tôi băn khoăn và trăn trở, tôi quyết tâm đầu  
tư thời gian và công sức để tìm ra nhng bin pháp tối ưu nhằm giúp tr, lôi cun  
trtham gia thc hin tt các hoạt động to hình cho tr.Vì vy tôi chọn đề tài  
“Một sbin pháp phát trin môn to hình cho tr5-6 tuổi” tại trường Mu  
giáo Trà Cang tôi đã đưa ra được 4 biện pháp chính để thực hiện:  
- Bin pháp 1: Tạo môi trường to hình hp dn cho tr.  
- Bin pháp 2:Phát trin to hình cho trẻ thông qua các đồ dùng phế liu, phế  
thi và các nguyên vt liu mở  
- Bin pháp 3:Phát trin thm mcho trthông qua hoạt động to hình mi  
lúc mọi nơi.  
- Bin pháp 4 : Khuyến khích trcm nhn tạo hình cơ hội cho trnói lên ý  
tưởng ca mình khi tham gia vào các hoạt động to hình.  
1. Bin pháp 1: Tạo môi trường to hình hp dn cho tr.  
- Môi trường là yếu tố đầu tiên tác động vào các giác quan ca tr.Vì vậy để  
tạo được môi trường đa sắc màu hài hòa vbcc sẽ là điều kin thun lợi để phát  
trin thm mcho tr, cung cp các biểu tượng vthm mỹ ban đầu cho tr.  
-Tôi chn biện pháp như sau: Đầu tiên tôi tạo môi trường to hình bên trong  
và môi trường bên ngoài lp hc cho tr.  
-Thnht: Tôi tạo môi trường bên ngoài lp hc phi có không gian thoáng  
mát, rng rãi cho trtạo điều kin cho trtiếp xúc vi thế giới thiên nhiên như tôi  
cho trẻ quan sát vườn rau của bé, vườn hoa của bé và các đồ dùng đồ chơi có nhiều  
màu sc bt mt bên cạnh đó tôi còn chú trọng đặc bit ti các ngày hi, ngày lễ  
ca trẻ như: Ngày hội đến trường, ngày tết trung thu, ngày tết nguyên đán ở khu  
vực sân trường tôi trang trí nhng lá cờ, chong chóng, đèn lồng, bông hoa, nhng  
câu đố ...từ đó khơi gợi nhng cm xúc tích cc ca tr, trtham gia vào các hot  
động to hình và to ra các sn phm to hình cho bn thân tr.  
- Tiếp theo tôi tạo môi trường bên trong lớp học: Môi trường bên trong lớp  
học tôi trang trí các hình ảnh phù hợp với các góc chơi, chủ đề chơi nhằm gây  
hứng thú cho trẻ đặc biệt tôi chú trọng đến các góc tạo hình tôi chọn và sắp xếp  
các đồ dùng, đồ chơi bằng nguyên liệu mở, phế thải và những nguyên liệu có sẵn  
(như giấy màu, ghi bân,bút màu, nắp chai, lá cây, cát..) và sắp xếp sao cho phù  
hợp với nội dung chơi, chủ đề chơi phù hợp với tầm của trẻ, trẻ dễ lấy và thực  
hiện.  
2. Bin pháp 2: Phát trin to hình cho trẻ thông qua các đồ dùng phế  
liu, phế thi và các nguyên vt liu m.  
- Để thực hiện hoạt động tạo hình đạt kết quả tốt tôi đã sưu tầm và tích trữ  
các vật liệu phế thải thành kho nguyên vật liệu.  
- Trong cuộc sống hiện nay các phế liệu sinh hoạt trong gia đình vô cùng  
phong phú như: Lõi giấy vệ sinh, vỏ bánh kẹo, ống hút, túi nilon, giấy báo, tạp  
chí… và để kho nguyên liệu được phong phú hơn nữa còn có thể sưu tầm các  
nguyên liệu từ các sản phẩm của nhà nông như các loại hạt ngũ cốc, rau củ quả  
tươi và khô, lá khô, hoa khô cành cây khô, các loại vỏ trai, ngao..  
- Tuy nhiên khi sưu tầm các loại nguyên liệu trên tôi đã cân nhắc để kho  
nguyên liệu cần đảm bảo tính an toàn, không độc hại, không nhọn, không sắc cạnh  
đảm bảo an toàn cho trẻ. Các nguyên vật liệu dễ cầm kích cỡ vừa với tay trẻ. Dễ  
bảo quản cất giữ, phục hồi khi trẻ tiếp xúc trực tiếp khi chơi.  
- Khi thu tập được các nguyên vt liu tôi svsinh sch s, phân loi các  
nguyên vt liu vào mi rriêng và dán tên các nguyên vt liệu đó và luôn để ở  
trng tái mở để trcó thtiếp xúc thường xuyên. Để các nguyên vt liu không trở  
thành đồ phế liệu, tôi đã cho trẻ thường xuyên tiếp xúc vi các nguyên vt liệu đó  
để trcó thddàng sdng. Tôi đã tiến hành phân loi và cho trlàm quen. Giúp  
trtìm hiu vhình dáng công dng cht liu ca các nguyên liệu đó qua đó giúp  
trbiết được các công dng tht shu ích ca các nguyên vt liu vào trong hot  
to hình.  
- Vchủ đề bản thân: Tôi đã sử dng nguyên vt liu mở như hồ dán , ht  
đậu cho trto hình thành các vòng tay.  
- Chủ đề ngành ngh: Cô giáo của em: Tôi đã sử dng mt snguyên liu  
mvà nguyên liu có sẵn như : Xốp, tăm bông, cây que .... để giúp trlàm nhng  
bông hoa tng cô trong ngày 20/11  
- Chủ đề thế giới động vật :  
+ Vẽ đàn cá: Tôi đã sử dụng cho bàn tay của trẻ, bút chì, giấy và màu tô ,  
cho trẻ dùng bút và đồ theo bàn tay để tạo thành con cá theo ý thích của trẻ.  
+ Tô màu con thỏ : Tôi đã cho trẻ sử dụng cát nhiều màu sắc và hồ dán để  
tạo con thỏ có nhiều màu sắc theo ý thích.  
+ Hay tạo con trâu bằng lá cây ......trẻ rất hứng thú tham gia tạo hình  
- Chủ đề tết và mùa xuân :  
+ To hoa mùa xuân : Tôi sdụng màu nước, thân cây ci thìa, giấy, bút để  
to ra các bông hoa theo ý thích ca tr.  
+ Ngoài ra tôi còn sử dụng tăm bông và màu nước để tạo những cây hoa  
mai, hoa đào.  
- Hay từ những nguyên liệu phế thải và nguyên vật liệu có sẵn như: giấy  
màu, keo, kéo, ghi bân, lon coca , hộp bánh kẹo để tạo thành bánh chưng, bánh tét  
trong ngày tết.  
- Khi có được những sản phẩm trẻ rất thích thú, càng hăng say hơn, tạo ra  
nhiều sản phẩm hơn.  
- Nhìn chung với những biện pháp này trẻ được gần gũi với họat động một  
cách trực tiếp. Trong suốt thời gian qua trẻ luôn được lồng tích hợp với các hoạt  
động để dễ dàng nhận biết khám phá họat động khác.  
3. Bin pháp 3: Phát trin thm mcho trthông qua hoạt động to  
hình mi lúc mọi nơi.  
- Khi trẻ hình thành ý thức thẩm mỹ trẻ cần được tham gia vào các hoạt  
động tạo hình ở mọi lúc mọi nơi để từ đó khơi gợi trẻ cảm xúc về cái đẹp trẻ sẽ  
tham gia tích cực về hoạt động tạo hình và từ đó sẽ tạo ra cái đẹp vì chỉ khi tham  
gia vào hoạt động tạo hình thì khả năng và cảm xúc của trẻ, trẻ hình thành ở mức  
độ cao và chân thực nhất và mỗi khả năng của trẻ được thể hiện theo các riêng của  
mình.  
- Đầu tiên hoạt động học tôi phải chọn nội dung phù hợp với từng lứa tuổi,  
phù hợp với chủ đề, tôi xác định được mục đích yêu cầu và tôi chọn nguyên vật  
liệu, môi trường... để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình và thông qua các hoạt  
động tạo hình như vẽ, xé, nặn...tôi sẽ hướng dẫn trẻ cách thực hiện một cách rõ  
ràng.  
- Ngoài ra còn các hoạt động như đón trả trẻ, hoạt động ngoài trời, hoạt động  
góc, tôi và trẻ củng cố lại kiến thức và cùng làm đồ dùng như vẽ theo ý thích, vẽ  
lên sân lên cát,hay cho trẻ trãi nghiệm với màu sắc, với nước, cát và để tăng cường  
hứng thú cho trẻ, tôi còn cho trẻ tích hợp các môn tạo hình vào các môn học khác  
nhau như môn toán :  
Ví dụ : Khi dạy toán, cho trẻ nặn số lượng quả gần gũi với trẻ như : Nho,  
cam, chuối. Dùng các cây que xếp hình vuông, hình chữ nhật, nặn khối cầu,khối  
trụ, khối chữ nhật. Tô màu chữ số, tô màu số lượng các loại đồ dùng gia đình.  
- Tôi cho trẻ tô màu các đồ vật có số lượng nhiều hơn hay ít hơn  
- Vẽ thêm đồ dùng cho thành viên trong gia đình.  
- Để có đủ đồ dùng cho từng thành viên cháu hãy vẽ thêm số lượng các loại  
đồ dùng đó,hoặc xé cắt dán các loại đồ dùng phù hợp. Được thực hiện những giờ  
ôn luyện kiến thức. So sánh và nhận biết số lượng.  
- Trong văn học trẻ được miêu tả lại hình ảnh nhân vật bằng cách, vẽ nặn  
hoặc tô màu theo trí nhớ sáng tạo của trẻ.  
Ví dụ: Xé dán quả bí trong câu chuyện “Hai anh em” “tô màu cái bát trong  
bài thơ “Cái bát xinh xinh”  
- Khi hoạt động góc, nhất là góc nghệ thuật trẻ được ôn luyện hoạt động tạo  
hình đồng thời nâng cao kiến thức mới.  
- Hoặc môn KPKH tôi cho trẻ dán các đồ dùng, bông hoa hay các con vật  
mà theo chủ đề trẻ đang theo học.  
- Trong thời gian trả trẻ tôi cho trẻ ôn luyện xếp hình, xé dán các loại đồ  
dùng gia đình, xếp ngôi nhà, vẽ đồ dùng học tập.  
- Khi dạo quanh sân trường cho trẻ quan sát cây xanh để có cơ sở vẽ, nặn,  
xé, cắt dán cây cho trẻ phân biệt đâu là gốc, gốc như thế nào với rễ, ngọn, ngọn có  
gì?  
- Vào buổi chiều tôi cho trẻ vẽ những nét cơ bản để trẻ tự rê ngòi bút hình  
ảnh quen thuộc theo từng chủ điểm.  
4. Bin pháp 4: Khuyến khích trcm nhn tạo hình cơ hội cho trnói  
lên ý tưởng ca mình khi tham gia vào các hoạt động to hình.  
- Khi trtham gia vào các hoạt động to hình khuyến khích trnói lên suy  
nghĩ của mình để từ đó trẻ cng cố được kĩ năng và phát triển thm m.  
- Tôi đã sử dng biện pháp này như sau : Đầu tiên tôi cho trẻ quan sát đối  
tượng và sdng các câu hi gi mở để hướng trẻ chú ý vào đối tượng để trthy  
được nét đặc trưng của đối tượng sau đó tôi sử dng câu hi mở như: Các con quan  
sát gì? Qucam có hình dng gì? Màu sắc như thế nào?  
- Sau đó tôi đặt ra các câu hỏi hướng trvào các hoạt động tạo hình như vẽ  
tô màu qucam?  
- Như quả cam con svẽ như thế nào? Con stô màu gì? Con dùng màu gì  
để tô? Từ đó tôi mời các trẻ nói lên các ý tưởng to hình ca mình?  
- Hay thông qua nhn xét các sn phm to hình tôi mi trlên chn các  
bức tranh đẹp và hi ti sao con chn bức tranh đó ?Màu sắc tranh như thế nào?  
Bcục ra sao để trẻ nói được cái đẹp ca bc tranh. Sau khi trcó nhn xét xong  
thì tôi cũng nhận xét li và phân tích cho trhiu ti sao bức tranh đó đẹp? Và  
tuyên dương những bn làm tt khuyến khích nhng bạn chưa làm tốt .  
1.2. Phân tích tình trng ca giải pháp đã biết (nếu là gii pháp ci tiến  
giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):  
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khc phc những nhược điểm hin  
ti (nếu là gii pháp ci tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):  
1.4 Khả năng áp dụng ca sáng kiến:  
Sáng kiến “Một sbin pháp phát trin môn to hình cho tr5-6 tui ” tại  
Trưng Mu giáo Trà Cang -huyện Nam Trà My đã được áp dng tại đơn vị  
trường đã mang lại nhng kết qucao. Vi sáng kiến này tôi tin tưởng rng có thể  
áp dụng đối với các đơn vị trường bn.  
1.5. Các điều kin cn thiết để áp dng sáng kiến:  
Cơ sở vt cht phải đảm bảo đủ và cn thiết để phc vcho các hoạt động  
hc ca tr.  
Giáo viên phi nm vững các phương pháp đổi mi hình thc trong dy  
hc.  
Giáo viên tìm tòi chun bcác đồ dùng nguyên vt liu phế thi và nguyên  
vt liu mở trước khi thc hin.  
Giáo viên kết hp vi phhuynh trong vic tìm kiếm nguyên vt liu.  
1.6. Hiu qusáng kiến mang li:  
* Đối với bản thân:  
- Tôi rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân khi áp dụng các biện  
pháp vào hoạt động tạo hình .  
- Sau khi áp dụng các biện pháp không gian lớp học được trưng bày nhiều  
đồ dùng, nhưng do trẻ còn nhỏ tay chân vụng về đồ dùng chưa đẹp mắt tuy nhiên  
đó là sự cố gắng và nổ lực của trẻ qua đó đôi bàn tay khéo léo của trẻ.  
- Các hoạt động tạo ra được sự hưởng ứng cao của trẻ, trtham gia hng  
thú vào hoạt động to hình  
- Tiết kiệm được rt nhiu kinh phí trong vic chun bnguyên vt liu cho  
trthc hành.  
- Trcó ý thc giữ gìn môi trường sống khi sưu tầm chun bnguyên vt  
liu.  
- Thông qua hoạt động to hình giúp trphát huy tính sáng tạo và hướng trẻ  
theo cách ly trlàm trung tâm.  
* Đối vi tr:  
TT  
Đầu năm  
Tháng 3/2021  
Trẻ chưa Tỉ  
Trẻ  
đạt  
Tlệ  
đạt  
lệ  
1
2
3
4
Trbiết chn nguyên vt liu  
Kĩ năng , vẽ , nn , xé dán  
Trẻ nói được ý tưởng ca mình  
12/26  
18/26  
20/26  
46% 21/26 80 %  
69% 21/26 80%  
76% 23/26 88%  
57% 24/26 92%  
Trhng thú tham gia vào hoạt động 15/26  
* Đối với các bậc phụ huynh.  
- Tất cả các bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ các biện pháp .  
- Phụ huynh phối hợp nhiệt tình giúp các cô giáo trong việc tìm kiếm các  
nguyên vật liệu.  
2. Nhng thông tin cần được bo mt nếu có:  
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dng thhoc áp dng  
sáng kiến lần đầu nếu có:  
TT Hvà tên  
Nơi công tác  
Nơi áp dụng sáng kiến  
Ghi  
chú  
1
2
3
Hunh ThThùy  
Mu giáo Trà Lp MG Thôn 5 MLang  
Cang  
Nguyn ThTrang Mu giáo Trà Lp MG C72  
Cang  
HThị Đinh  
Mu giáo Trà Lp MG Thôn 1-Long  
Cang  
Cheng  
4. Hồ sơ kèm theo  
* Hình ảnh :Tạo môi trường tạo hình bên ngoài lớp học và bên trong lớp  
học:  
Hình ảnh 1 : Trẻ chơi với các viên đá nhiều màu sắc trên sân trường.  
Hình nh 2:Trang trí lhi ngày tết quê em  
Hình nh 3: Lhi thdc ththao của trường  
Hình ảnh 4:Trang trí môi trường bên trong lp hc  
*Các hình nh tn dng các nguyên vt liu phế liu , phế thi và các nguyên  
vt liu m:  
Hình nh 5 : Trto vòng tay tcác ht ht .  
Hình nh 6:Trto hoa bằng tăm bông  
Hình nh 7: Trto con cá bng bàn tay  
Hình nh 8 :Trto con thnhiu màu sc bng cát màu  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang minhvan 19/06/2024 1110
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển môn tạo hình cho trẻ 5 -6 tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_mon_tao_hinh_cho_tre_5_6_tu.pdf