Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình

Như chúng ta đã biết ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ để giúp phát triển tư duy và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ.
I. TÊN SÁNG KIN: "MT SBIN PHÁP PHÁT TRIN NGÔN NGCHO TRẺ  
25 - 36 THÁNG TUI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KCHUYN Ở TRƯỜNG MM  
NON THANH NÊ - KIN XƯƠNG - THÁI BÌNH"  
II. LĨNH VỰC ÁP DNG SÁNG KIN: Lĩnh vc phát trin ngôn ngữ  
II. MÔ TBN CHT SÁNG KIN  
1. Tình trng giải pháp đã biết  
Như chúng ta đã biết ngôn ngluôn có vai trò to ln trong shình thành và  
phát trin nhân cách ca tr. Ngôn nglà phương tin để phát trin duy, là công  
cụ để giúp phát triển tư duy và là phương tiện để giáo dc tình cm, thm mcho  
tr. Trong giáo dc trmm non hin nay, chúng ta càng thy rõ vai trò ca ngôn  
ngữ đi vi vic giúp trtrthành những con người phát trin vmi mặt: đức, trí,  
th, mvà hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Vấn đề phát  
trin ngôn ngmt cách có hthng cho trngay tnhlà nhim vvô cùng  
quan trng.  
Ngôn ngphương tiện giao tiếp quan trng nhất đặc biệt là đối vi trla  
tui 25 -36 tháng. Trẻ ở độ tui này rt thích nói và nói rt nhiu, trtò mò thích  
tìm vsvt hiện tượng xung quanh. Nhcó ngôn ngmà trsnhn biết ngày  
càng nhiu màu sc, hình nh..ca các svt, hiện tượng trong cuc sng hàng  
ngày. Trẻ ở độ tuổi này đã bắt đầu sdụng được những câu đơn giản và thường  
hay hỏi “ Cái gì đây?”, cuối độ tui trcòn biết hỏi “tại sao?” “thế nào?” trẻ có thể  
hỏi đến khi nhận được câu trli của người ln. Vic phát trin ngôn ngữ ở giai  
đoạn tr25-36 tháng tui là mt vic rt quan trng bởi giai đoạn này sphát trin  
ngôn ngca trcó nhiu điểm riêng bit, không lp li bt kmột giai đoạn  
nào khác và có ảnh hưởng rt ln ti sphát trin ngôn nglâu dài vsau.  
Phát trin ngôn ngcho trcó ththông qua rt nhiu các hoạt động nhưng tôi  
nhn thy vic phát trin ngôn ngcho trthông qua hoạt động kchuyn là mt  
bin pháp rt hiu qu. Qua các câu chuyn cô ktrẻ đưc biết vthế gii loài vt  
c, cây, hoa, lá, ngôi nhà, mảnh vườn, tiếng chim hót, ếch kêu…Các câu chuyn  
cô kgiúp trẻ nuôi dưỡng và phát trin trẻ ý tưởng tượng sáng to nghthut,  
tình yêu con người quê hương đất nước, tính cm yêu quý kính trng ông bà cha  
m, biết yêu thương đoàn kết vi bn bè, biết thế o là ngoan. hư, tốt, xu. Phát  
trin ngôn ngthông qua hoạt động kchuyn còn giúp trẻ có đủ vn từ để nói  
năng lưu loát, diễn đạt ngn gn. biết sdng từ đúng lúc, đúng chỗ.  
Là cô giáo trc tiếp dy trnhóm 25 36 tháng tôi luôn có nhng suy nghĩ  
trăn trở làm sao để ngôn ngca trphát trin mnh, chính xác đúng Tiếng Vit.  
Chính vì vy tôi chọn đề tài: "Mt sbin pháp phát trin ngôn ngcho tr25 -  
- 1 -  
36 tháng thông qua hoạt động kchuyn ở trường mm non Thanh Nê - Kiến  
Xương - Thái Bình" làm đề tài sáng kiến ca mình.  
2. Ni dung giải pháp đề nghcông nhn là sáng kiến  
2.1. Mục đích của gii pháp  
- Giúp trcó vn tphong phú, hiểu được nghĩa của nhng từ đơn giản, phát  
âm chính xác, nói đủ câu, rõ ràng, mch lc, trlời được các câu hi và biết trò  
chuyn, bày tnhu cu mong mun ca bn thân với người khác.  
- Thông qua sáng kiến Mt sbin pháp phát trin ngôn ngcho tr25 - 36  
tháng thông qua hoạt động kchuyn ở trường mm non Thanh Nê - Kiến Xương  
- Thái Bình” ngưi giáo viên stìm tòi ra các bin pháp hay, phù hợp để phát  
trin ngôn ngcho trmt cách hiu qunht thông qua hoạt động kchuyn từ  
đó tích lũy được kinh nghim cho bản thân để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo  
dc tr.  
- Gii pháp còn giúp các bc phhuynh hiểu rõ hơn về tm quan trng ca vic  
phát trin ngôn ngcho trẻ đặc bit là vic phát trin ngôn ngthông qua các câu  
chuyn k, từ đó tuyên truyền đến các bc phhuynh phi kết hp cht chvi  
nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trmt cách hiu qunht.  
2.2. Ni dung gii pháp  
Để phát trin ngôn ngcho tr25 - 36 tháng tui thông qua hoạt động kể  
chuyn tôi thc hin mt sbin pháp sau:  
2.2.1. Bin pháp 1: Xây dng kế hoch, la chn đề tài phù hp  
Để có thphát trin ngôn ngcho trmt cách hiu quthông qua hot động  
kchuyn, ngay từ đầu năm hc tôi đã nghiên cu kỹ đặc điểm phát trin ngôn  
ngca trla tui 25-36 tháng, căn cvào kết qumong đợi ca tr, ni dung  
giáo dc phát trin ngôn ngcho tr25-36 tháng do Bgiáo dc và đào to ban  
hành để xây dng kế hoch năm hc cho nhóm lp mình chnhim, trao đổi tho  
lun cùng vi đồng chí tổ trưởng sp xếp btrí các chủ đề trong năm hc phù hp  
vi đặc điểm ca trvà vi tình hình thc tế ca trưng. Trong khi thc hin tôi sẽ  
căn cvào tình hình thc tế để điều chnh kế hoch sao cho phù hp.  
Để phát trin ngôn ngcho trmt cách tt nht, trước khi kchuyn cho trẻ  
nghe tôi luôn phi suy nghĩ kcàng khi la chọn đề tài để dy tr. Vi các chủ đề  
khác nhau tôi sla chn các câu chuyn khác nhau. Các câu chuyện được la  
chn phi phù hp vi chủ đề, nội dung đơn giản gần gũi với trẻ nhưng phải có  
tính giáo dc cao.  
VD: Chủ đề “Cây và những bông hoa đẹp” tôi la chn các câu chuyn: Cây  
táo, Quthị  
- 2 -  
Còn vi chủ đề “Bé thích đi bằng phương tiện giao thông gì?” tôi lại chn  
nhng câu chuyn: Chuyến du lch ca Gà trng choai, Câu chuyn vchú xe i,  
Bé Mai đi chơi công viên …  
Qua các câu chuyn cô kể bước đầu trẻ đã có thêm hiểu biết vnhững điều tt  
đẹp, hng thú say mê tìm hiu vthế gii xung quanh từ đó ngôn ngữ ca trsẽ  
được phát trin mt cách tích cc.  
2.2.2. Bin pháp 2: Tạo môi trường hoạt động và làm đồ dùng đồ chơi  
cho tr.  
* Môi trường hoạt động  
Môi trường hoạt động rt quan trọng đối vi trẻ đặc biệt là môi trường phát  
trin ngôn ng. Khi tạo môi trường cho trphát trin ngôn ngtôi luôn chú ý la  
chn hình ảnh đẹp màu sc hp dn, tạo môi trường phải kích thích được trí tò mò,  
thích khám phá ca tr. lp tôi luôn dành mt không gian rng dquan sát để  
to góc “Bé kể chuyn theo tranh. trong góc hoạt động tôi sp xếp nhiu quyn  
truyn tranh vi nhng hình ảnh đẹp, ni dung gần gũi, phù hợp chủ đề để trcó  
thlt gixem tranh, tp ktheo sgi ý ca giáo viên trong các giờ đón trả tr,  
các gihoạt động góc … Từ đó trẻ bắt đầu được làm quen với sách, bước đầu hình  
thành ý thích ham “đọc sách”. Qua đó ngôn ngữ ca trẻ được phát triển nhanh hơn.  
Ngoài ra trên các mảng tường tôi gn hình nh các nhân vt trong truyn trông  
ging mt bc tranh lớn để trdquan sát. Các hình nh gắn lên tường có ththáo  
ra lắp vào để trẻ được tri nghim. Mi chủ đề khác nhau tôi la chn các câu  
chuyn khác nhau phù hp và làm ni bật được ni dung ca chủ đề đang học.  
VD: Chủ đề “Những con vật đáng yêu” tôi la chn ni dung câu chuyn  
“Đôi bạn nhỏ” Tôi in hình nh Gà con, Vt con trông ngộ nghĩnh, đáng yêu to  
nhng thm cmàu xanh, cây côi, ao…để trcó thhoạt động sp xếp tgn  
hình nh góc theo ý thích.  
Còn chủ đề “ Mvà những người thân yêu” tôi sdng hình nh ca câu  
chuyện “Cả nhà ăn dưa hấu” vi các nhân vt ……………..được ct ri, hình nh  
đẹp vì vy trrt hứng thú được hoạt động qua đó trẻ snhvà hiu ni dung câu  
chuyện hơn  
Tạo môi trường cho trhoạt động tt thì skích thích schú ý ca trtừ đó trẻ  
tích cc tham gia vào các hoạt động và kết quả đạt được rt cao. Nhng câu  
chuyn được thhin trên các mảng tưng trong không gian rộng đã giúp trẻ dtri  
giác, trẻ đưc quan sát trò chuyn vni dung câu chuyn mi lúc mọi nơi nên trẻ  
nhanh hiu và ddàng nhớ được tên các nhân vt, ni dung ct truyn. Khi trẻ  
được quan sát hình nh ni dung các câu chuyn còn kích thích cho trẻ tò mò, đặt  
các câu hi dẫn đến ngôn ngca trphát trin nhanh.  
* Đồ dùng trc quan  
- 3 -  
Đồ dùng là phương tiện rt cn thiết, trsrt hng thú nếu trcó thtìm  
được trc tiếp, được ttay sdụng đồ dùng. Vì vy song song với phương pháp  
và nghthut kchuyn din cm cn quan tâm chú ý ti vic sdụng đồ dùng,  
đồ chơi đưa ra đúng lúc, đúng chỗ to yếu tbt ngờ để gây hng thú vi tr:  
tranh động, tranh lt, ri tay, ri dp, mô hình bn quay... tôi còn dùng nhng  
phương tiện hiện đại để htrợ như giáo án điện tử, ti vi, băng đĩa, phim tài liệu để  
đưa vào tiết hc .  
VD: Câu chuyn “ chú ththông minh: Sdng mô hình sân khu là mt khu  
đầm ly nhcó hoa, ccây... Nhân vt trong chuyện được cách điệu hóa, thmc  
quần áo đi bằng hai chân. Khi chy lng cánh tay vào con rối điều khiu con ri  
bằng 3 đầu ngón tay: Ngón cái, trvà gia sao cho cchphù hp vi li thoi.  
Tùy vào tng bài mà tôi chun bị đồ dùng cho phù hợp như tạo cnh, sân khu  
ri vi màu sắc tươi sáng. Và thành công nht ca tiết hc là tôi đã xây dựng được  
hình nh liên hoàn kết hp li kể tôi đã ghi âm sẵn được đưa vào sử dng bng  
công nghệ thông tin và như đang được mt bphim hot hình vi nhng cnh  
quay chi tiết, hình nh sinh động. Trẻ như cùng cô hòa mình vào một thế gii diu  
kỳ, không gò bó, áp đặt.  
VD: Đối vi truyện “Vệ sinh bui sáng” tôi btrí quay một đoạn video 1 bn  
đang vò khăn ướt để lau mt, ra tay, để trẻ quan sát. Sau đó cô trò chuyện cùng  
trvà gii thiu vào bài hc.  
Với đề tài Chiếc ô ca thtrngKchuyn tôi to các Slide vi hình nh  
các nhân vt có thdi chuyn, cử động được để kchuyn cho trẻ nghe. Khi được  
xem các hình ảnh động vi các nhân vật đẹp mt trrt hng thú  
Cùng vi vic sdụng phương tiện hiện đại tôi cũng kết hp với đồ dùng  
truyn thống đó là tranh ảnh vt thật, đồ dùng sẵn có đặc biệt là tôi thường tn  
dng các phế liu hay nguyên vt liu rtin sẵn có như: Hộp bìa cng, vi vn,  
giy màu, giy xốp, để làm nhng nhân vt, cây c, ngôi nhà, các quả bóng, đĩa  
nhựa đồ chơi…để làm mt con rối sau đó dùng vải hoc len móc làm váy phc vụ  
cho tiết dy và trong quá trình làm, ct ta sao cho những đồ dùng đó hấp dn trẻ  
nhưng lại phù hp vi bài dy và gn lin vi chủ đề.  
VD: Khi dy kchuyện “Thcon không vâng litôi tn dng nhng mnh  
vi vn ca các cửa hàng may để khâu các con ri các nhân vt Thcon, Bác Gu,  
Thm. Sdng bìa cng, giy màu làm nhân vật bươm bướm đang bay để kể  
chuyn cho trnghe  
Khi đó có đủ đồ dùng cho tiết học tôi luôn suy nghĩ bằng mi cách phi khai  
thác sdụng đồ dùng có hiu quả, lưu ý chỗ để đồ dùng sao cho khoa hc dsử  
dng vi cô và trphải quan sát được. Bng vic chun bị đồ dùng phong phú về  
- 4 -  
thloại, sinh động hp dn vmàu sc mà tiết hc ca tôi luôn tạo đưc hng thú  
cho tr.  
2.2.3. Bin pháp 3: Nghthut thu hút trtrong gikchuyn  
Như chúng ta đã biết nhng câu chuyn muốn đến được vi trphi qua ging  
k, giọng đọc ca cô giáo. Cô giáo truyền đạt tác phm tt bao nhiêu thì trscm  
nhn ni dung tt bấy nhiêu. Song có được stp trung chú ý cao ca trkhi nghe  
cô đọc, kthì cô giáo phi thc scó nghthuật đọc, khp dn.  
Nghthuật đọc, khp dn ở đây là: Giọng đọc, kphi hay, hp dn, kết hp  
cchỉ, điệu b, ánh mt sao cho phù hp với đặc tính ca tng nhân vt trong  
truyn. Vi nhng câu chuyện trước khi kcho trnghe tôi tp kể đi kể li nhiu  
ln, sa li ging kca mình bng cách kể cho người khác nghe, ghi âm li câu  
chuyn mình kể để tìm ra những điểm chưa đúng, chưa được. Cứ như vậy qua  
ging kể, toát lên được nhng hình ảnh động trong truyn và gn mình vào vai các  
nhân vật để thhin rõ sc thái ca tng nhân vt.  
VD: Câu chuyên “Đôi bạn nhỏ” khi gà con bị cáo đuổi bt Gà con kêu cu  
ging phi hong, ging ca Vt con thì nhanh, dứt khoát để đi cứu bn.  
Trong khi kcho trẻ nghe, tôi luôn căn cứ vào din biến tâm trạng, hành động  
ca nhân vt mà thhin giọng điệu cho phù hp. Có khi cùng mt nhân vt  
nhưng trong bối cnh khác nhau sc thái, ngữ điệu được thhin khác nhau.  
VD: Truyện “Chú vịt Xámkhi kể đến đoạn “Lúc ăn đã gần no, chú mi nhìn  
lên nhưng chẳng thy Vt mẹ đâu cả. chú nhy lên bgi mẹ ầm ĩ. Gần đấy có mt  
con Cáo đang ngủ, nghe tiếng Vt kêu, Cáo lin nhm dy. Nó lm bm: Chà tht  
vt non ngon lắm đây” .Ging Vt Xám lúc này run run hong s. ging ca Cáo  
thì chm, rt khoát, nhưng đến khi Vịt Xám được mcu thoát chết thì ging ca  
Vt xám vui mng còn Cáo không ăn thịt được Vt Xám Cáo quay vào rng ging  
ca Cáo Lúc này bun tht vng.  
Do có phương pháp nghthut khp dn nên trrt thích nghe cô kchuyn,  
và luôn hng thú say mê vi nhng câu chuyn.  
Để thu hút lôi cun trvào gihc tôi thường thay đổi hình thc tchc phù  
hp, hp dn vi tng bài dạy. Đan xen giữa các ln ktôi sdng các bài hát có  
ni dung phù hp vi câu chuyn cho trvận động hoc tchc cho trẻ chơi các  
trò chơi nhỏ btrtạo không khí vui tươi hấp dn tr, tránh cho trphi ngi lâu  
nghe cô kdẫn đến trnhàm chán không hng thú vi bài ging.  
VD: Đề tài kchuyện “ Vt con lông vàng ”  
Gây hứng thú: Tôi đặt câu đố để trẻ đoán tên nhân vật  
HĐ1: Kln 1: Bng cchỉ điệu bộ  
- 5 -  
Hát vận động bài “Một con vịt”  
HĐ2: Kln 2 sdng màn hình PowerPoint  
Cho trẻ chơi trò chơi tạo dáng bắt chước dáng đi của vt con  
HĐ3: Kể bng mô hình  
Cho trngi xung quanh mô hình, hát và vận động bài “Đàn vịt con” Ra ngoài.  
Như vậy vi cách vào bài nhẹ nhàng, sinh động khác nhau tôi đã to cho trcó  
mt tâm thế, vui vhào hng khi bước vào gikchuyn.  
* Hthng câu hi:  
Trong hoạt động kchuyn thì hthng câu hi rt cn thiết đối vi trtừ  
nhng câu hỏi cô đặt ra xuyên sut câu chuyn trsnhvà hiểu được ni dung  
câu chuyn cô mun kể. Đối vi trla tui 25-36 tháng các câu hỏi cô đưa ra  
phi ngn gọn, rõ nghĩa, phù hợp vi ni dung câu chuyn. Giáo viên cn tránh sử  
dng các câu hi dài, hoc sdng quá nhiu câu hi trong mt bài dy. Câu hi  
phải khai thác được sự suy nghĩ, kích thích được hoạt động ca tr. Luôn tránh câu  
dp khuôn máy móc, hay nhng câu hi mà trtrli chung chung hoặc đồng  
thanh "Có" hoc "Không". Khi cô hi trphải suy nghĩ tìm câu trả li và trli cô  
giáo từ đó trẻ biết thêm được nhiu tmi, vn tca trẻ tăng nhanh như vậy cô  
đã phát triển được ngôn ngcho tr.  
VD: Truyện “Đôi bạn nhỏ”  
- Cô va kcho cac scon nghe câu chuyn gì?  
- Trong câu chuyn có nhng nhân vt gì?  
- Hai bn gà con và Vt rủ nhau đi đâu?  
- Vì sao gà con kêu lên: Chiếp, chiếp…  
- Bạn gì đã cứu gà con?  
Tnhng câu hi trên tôi khái quát li ni dung ca câu chuyn và giáo dc  
trphi đoàn kết, biết giúp đỡ bn bè khi gp hon nn. Đối vi câu hi khó trẻ  
chưa trả lời được cô tránh trli giúp trmà nên gi mgiúp trẻ để trddàng  
trlời được các câu hi ca cô như vy mi kích thích sphát trin ngôn ngcho  
tr.  
Với phương châm “Lấy trẻ làm trung tâm” tôi luôn luôn chú ý đến tng trẻ đặc  
bit là trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dn. Vi nhng trẻ này, tôi đưa ra câu hỏi va  
sc khuyến khích trtrli và khi trtrli tôi luôn lắng nghe để sa sai, dy trẻ  
nói đủ câu, trọn nghĩa và kết qucui cùng là nhiu trtrlời được câu hỏi cũng  
như bộc lnhững suy nghĩ cảm nhn ca mình vni dung câu chuyn.  
Vi việc thay đổi nhiu hình thc tchc kết hp sdng các phương pháp  
khác nhau trẻ ở lp tôi rt hng thú nghe cô kchuyện và hăng hái trả lời được các  
- 6 -  
câu hi của cô, qua đó vốn tca trẻ tăng mạnh, trbiết nói đủ câu, rõ nghĩa,  
nhiu trẻ nói được câu dài.  
2.2.4. Bin pháp 5: Thc hin tt công tác tuyên truyn vi phhuynh  
Ngoài cô giáo bmẹ là người gần gũi với trnht, vic phi hp vi phụ  
huynh trong vic phát trin ngôn ngcho trẻ là điều vô cùng cn thiết. Trong các  
giờ đón, trả trhoc trong các bui hp phhuynh, cô giáo cần trao đổi nhng ni  
dung ngn gn, dhiu, dthc hin giúp phhuynh hiu rõ tm quan trng ca  
vic phát trin ngôn ngcho trẻ, đặc bit phát trin ngôn ngthông qua các câu  
chuyn k.  
Cuc sng ngày càng hiện đại, cha mẹ thường bn rn vi công vic nên  
thưng cho trẻ xem ti vi, điện thoi ít dành thời gian để trò chuyện, chơi cùng con  
nên trrất ít nói, không được giao tiếp nhiu vì thế vn tca trcòn hn chế. Để  
phát trin ngôn ngcho trmt cách tt nht tôi luôn trò chuyện trao đổi vi các  
bc phhuynh nên dành thời gian để trò chuyn vi trvà lng nghe trnói, đặt  
câu hỏi để trtrli, khi trò chuyn vi trphi nói rõ ràng mch lc, tốc độ va  
phải để trnghe cho rõ, cha mẹ người thân phi cgắng phát âm đúng cho trẻ bt  
chưc.  
Để phhuynh nắm được tình hình, chương trình học ca trtôi làm bn tin về  
chương trình dạy theo chủ đề trong tun, đồng thi in thêm ni dung các câu  
chuyện, bài thơ trong chủ đề để phhuynh nắm được qua đó khi ở nhà bmcó  
thkcho con nghe nhng câu chuyn hay vào bui ti hoc trò chuyn hi trẻ  
các câu hi có ni dung vcác bài cô dy lp. Khi trẻ được trò chuyện, chơi  
cùng cha mtrsẽ được nói nhiều hơn, vốn tca trsẽ phong phú, đồng thi tình  
cảm gia đình giữa cha mvà con cái ngày càng gn kết. Trmnh dn ttin, hay  
nói, và nói được những câu đa dạng từ đó ngôn ngữ ca trphát trin mt cách  
toàn din.  
2.3. Khả năng áp dụng ca gii pháp  
Vi sáng kiến này có tháp dng cho toàn trường mm non Thanh Nê hoc các  
trường mm non khác.  
2.4. Hiu qu, li ích khi áp dng gii pháp  
Sau mt thi gian thc hiện đề tài "Phát trin ngôn ngcho tr25 - 36 tháng  
tui thông qua hoạt động kchuyn trong trường mm non Thanh Nê, huyn  
Kiến Xương, tỉnh Thái Bình" vi 23 học sinh tôi đã đạt được mt skết qusau:  
Trước khi áp  
Sau khi áp  
dng sáng kiến  
dng sáng kiến  
ST  
T
Nội dung đánh giá  
Số  
Tlệ  
Số  
Tlệ  
lượng  
%
lượng  
%
Trli các câu hỏi: Ai đây, cái gì đây,  
làm gì?  
1
13/23  
56,5  
21/23 91,83  
- 7 -  
Trli vcác câu hi vtên truyn,  
tên và hành động ca các nhân vt.  
2
15/23 65,2  
22/23  
20/23  
22/23  
21/23  
95,6  
86,9  
95,6  
91,3  
3 Phát âm rõ tiếng  
16/23  
12/23  
14/23  
69,5  
Nói được câu đơn giản, câu có 5- 7  
tiếng  
4
52.1  
60.8  
Nói to, đủ nghe, lphép  
5
Qua các gihc tôi thy các cháu rt hng thú nghe cô kchuyn, tích cc  
tham gia hoạt động, trmnh dn tự tin, nói rõ ràng, nói đủ câu, không nói ngng,  
nói lp ngôn ngca trphát trin nhanh.  
5. Những người tham gia áp dng sáng kiến  
TĐ  
chuyên  
môn  
S
TT  
Năm Nơi công  
Chc  
danh  
ND công vic hỗ  
trợ  
Hvà tên  
sinh  
tác  
MN  
GV  
Cao  
Cùng tham gia áp  
1
2
Thân Phương Tám 1980  
Trương Thị Huyn 1995  
Thanh Nê 25-36 A1 đẳng dng sáng kiến  
Cùng tham gia áp  
MN  
Thanh Nê 25-36 A3  
MN GV  
GV  
Trung  
cp  
dng sáng kiến  
Cùng tham gia áp  
Cao  
3
Nguyn ThGm  
1969  
dng sáng kiến  
Thanh Nê 25-36 A2 Đẳng  
2.5. Các điều kin cn thiết khi áp dng sáng kiến  
Sau khi áp dng sáng kiến ti lp, tôi nhn thấy để phát trin ngôn ngcho trẻ  
thông qua hoạt động kchuyn cho tr25- 36 tháng cn mt số điu kin sau:  
* Về trình độ chuyên môn:  
- Khi dy trkchuyn cô giáo phi có phong thái ttin, giọng đọc, ging kể  
phi truyn cảm, nói đủ câu, không gò bó áp dt tr, gihc tiến hành mt cách  
thoi mái phù hp vi từng độ tui .  
- Là mt môn học đòi hỏi tính nghthut cao. Vì thế cô giáo thường xuyên rèn  
luyn giọng đc, ksao cho din cm, tánh mt nét mt, cchthu hút schú ý  
ca tr.  
- Cô giáo phi nm chắc phương pháp lấy trlàm trung tâm luôn tạo cơ hội để  
trtham gia gihc mt cách tích cực luôn động viên khen ngi trkp thi.  
*Về cơ sở vt cht:  
- 8 -  
- Nhà trường to mọi điều kin về cơ sở vt chất đồ dùng ging dy phong  
phú đa dạng hp dn.  
- Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đua dạy tt môn kê chuyn, viết sáng  
kiến kinh nghiệm để giáo viên trong trường hc hi ln nhau.  
Trên đây là một sbin pháp phát trin ngôn ngcho tr25 - 36 tháng tui  
thông qua hoạt động kchuyn trong trường mm non Thanh Nê. Trong quá trình  
trin khai thc hin chc chn scòn gp mt số vướng mc, rt mong nhận được  
sgóp ý ca các bạn đồng nghiệp để vic trin khai thc hin sáng kiến đạt hiu  
qutt hơn.  
IV. CAM KT KHÔNG SAO CHÉP  
Tôi xin cam kết đây là sáng kiến kinh nghim ca bn thân, không sao chép  
ca bt kai.  
Thanh Nê, ngày tháng 12 năm 2018  
XÁC NHN CA THỦ TRƯỞNG  
TÁC GISÁNG KIN  
ĐƠN VỊ  
Nguyn ThHoa  
- 9 -  
pdf 9 trang minhvan 13/09/2024 1320
Bạn đang xem tài liệu "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfmot_so_bien_phap_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_25_36_thang_tuo.pdf