SKKN Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - Chia sẻ
Là người ai cũng cần có tình yêu thương, trao yêu thương và nhận lại yêu thương đó như một nhu cầu hạnh phúc mà mọi người ai cũng tìm kiếm trên suốt hành trình sống của mình. Tình yêu thương không phải bỗng dưng mà có được, nó phải được nuôi nấng dạy dỗ từ khi còn bé thơ.
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Là người ai cũng cần có tình yêu thương, trao yêu thương và nhận lại yêu
thương đó như một nhu cầu hạnh phúc mà mọi người ai cũng tìm kiếm trên suốt
hành trình sống của mình. Tình yêu thương không phải bỗng dưng mà có được,
nó phải được nuôi nấng dạy dỗ từ khi còn bé thơ.
Ở lứa tuổi mầm non, tình cảm yêu thương đóng vai trò quan trọng trong
sự phát triển toàn bộ nhân cách và chi phối mạnh mẽ đời sống của trẻ. Trẻ luôn
có nhu cầu đòi hỏi mọi người biểu hiện tình cảm yêu thương với mình và bản
thân trẻ cũng muốn được thể hiện tình cảm, chia sẻ tình yêu thương của mình
với mọi người xung quanh.
Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi, đời sống tình cảm của trẻ có bước
chuyển mạnh mẽ do ngôn ngữ của trẻ phát triển nên quan hệ của trẻ với những
người xung quanh được mở rộng. Đây là nguồn cảm xúc mạnh mẽ và quan trọng
nhất trong đời sống tinh thần của trẻ. Nhu cầu được yêu thương chia sẻ của trẻ
mẫu giáo nhỡ rất lớn đặc biệt là sự bộc lộ, chia sẻ tình cảm với người xung
quanh rất mạnh mẽ trước hết là bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo. Tình cảm của
trẻ phát triển mãnh liệt, đặc biệt là tính đồng cảm, dễ xúc động đối với con
người và cảnh vật xung quanh. Đây là thời điểm thuận lợi để giáo dục tình cảm,
yêu thương, đồng cảm và chia sẻ cho trẻ.
Trong thực tế ở trường mầm non việc dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ thực
sự chưa được chú trọng, phần lớn chỉ tích hợp nội dung này trong tiết học kể
chuyện, thơ (với những câu chuyện bài thơ có nội dung phù hợp) hoặc xử lí một
Nhận thức được việc giáo dục trẻ biết yêu thương chia sẻ với người thân
bạn bè, những người xung quanh bé, những con cật, cây cối gần gũi với trẻ sẽ
giúp trẻ phát triển nhân cách toàn diện, giúp trẻ tự tin hơn trong cuộc sống. Là
một giáo viên với nhiều năm công tác tôi coi đây là nội dung quan trọng trong
chương trình giáo dục trẻ. Trong năm học vừa qua để thực hiện nội dung giáo
dục tình yêu thương và giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi biết chia sẻ tôi đã mạnh
dạn nghiên cứu và đưa vào áp dụng đề tài:
" Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5
tuổi) biết yêu thương - chia sẻ "
1/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
- Nhằm đưa ra một số trò chơi làm tư liệu cho các cô giáo khi dạy trẻ mẫu
giáo nhỡ 4 – 5 tuổi biết yêu thương và chia sẻ
- Giúp trẻ mẫu giáo nhỡ có kiến thức, biết quan tâm thể hiện tình yêu
thương và biết chia sẻ với mọi người xung quanh.
III. ĐꢀI TƯꢁNG NGHIÊN CỨU:
- Trẻ mầm non lứa tuổi mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi. Thực hiện tại 2 lớp với
tổng số 70 học sinh.
IV. PHꢂM VI VÀ Kꢃ HOꢂCH NGHIÊN CỨU.
- Kế hoạch: Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 5 năm 2017
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYꢃT VẤN ĐỀ
I. THỰC TRꢂNG VẤN ĐỀ
1. Thuận lợi
- Được sự quan tâm của BGH nhà trường, giáo viên chúng tôi luôn được
thăm quan và kiến tập các trường bạn, học tập, tập huấn về giáo dục tình cảm
giúp trẻ biết yêu thương và chia sẻ.
- Trang thiết bị, đồ dùng ở trường luôn được đầu tư nhằm nâng cao chất
lượng dạy và học.
- Giáo viên đã sử dụng nhiều phương tiện trực quan trong giảng dạy như:
tranh ảnh, đồ chơi, mô hình kết hợp với lời giảng giải, giải thích để cung cấp
kiến thức cho trẻ.
2. Khó khăn
- Nhiều giáo viên chưa nhận thấy được việc dạy trẻ biết yêu thương chia
sẻ sẽ góp phần quan trọng trong giáo dục hình thành nhân cách trẻ.
- Việc dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ là một lĩnh vực mới chưa có nhiều
tài liệu để tham khảo
- Giáo viên không có nhiều thời gian để nghiên cứu tìm ra các nội dung
phù hợp.
- Phụ huynh quan tâm nhiều đến việc con đến trường học được bài hát,
bài thơ, chữ gì hay số mấy…chứ chưa thực sự quan tâm đến việc giáo dục kĩ
năng cho trẻ.
2/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
3. Khảo sát thực trạng
BẢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG
CHIA SẺ CỦA TRẺ MG NHỠ 4 – 5 TUỔI
Lớp
SL
học
sinh
Nhận biết tình
cảm của mình
và mọi người
Bộc lộ tình cảm,
Biểu lộ tình cảm,
yêu thương chia yêu thương chia sẻ
sẻ với người xung
với động vật cỏ
cây, các sự vật
xung quanh
quanh
Đạt
%
Đạt
%
Đạt
%
MGN
B1
35
19
54.3
16
45.7
17
48.6
MGN
B2
35
70
17
36
48.6
51.4
15
31
42.9
44.3
16
33
45.7
47.1
Tổng
Trước khi làm sáng kiến kinh nghiệm về đề tài “Sưu tầm & thiết kế một
số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia
sẻ”. Tôi đã khảo sát học sinh ở 02 lớp và nhận thấy khả năng nhận biết của trẻ
về yêu thương và cách chia sẻcụ thể là: quan tâm, sẵn sàng chia sẻ, thể hiện sự
đồng cảm khi bạn gặp khó khăn, quan tâm đến các em bé nhỏ tuổi hơn. Có thái
độ quan tâm, tình cảm yêu thương khi tiếp xúc với các con vật, hoa cỏ, cây lá
còn nhiều hạn chế vì trẻ vừa từ lớp bé đi lên, khả năng nhận thức của trẻ chưa
được đầy đủ, các hoạt động trải nghiệm về tình cảm yêu thương chia sẻ để trẻ
tham gia tìm hiều còn ít.
BẢNG KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP DꢂY TRẺ YÊU THƯƠNG – CHIA
SẺ CỦA GIÁO VIÊN
SL Phương pháp dùng Phương pháp dùng Phương pháp dùng tình
GV
lời
trò chơi
huống
Đạt
Tỉ lệ
Đạt
Tỉ lệ
Đạt
Tỉ lệ
20
20
100%
9
45%
8
40.%
- Qua khảo sát tôi nhận thấy các cô giáo đã đưa một số biện pháp nhằm
giáo dục trẻ về tình cảm yêu thương và chia sẻ trong chương trình dạy trẻ. Tuy
nhiên các giải pháp đưa ra trong trường mới chỉ mang tính chung chung hình
3/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
thức chưa đi vào cụ thể chi tiết để trẻ cảm nhận sâu sắc và cách thể hiện tình yêu
thương, sự chia sẻ
- Các giải pháp chưa chú ý đến kỹ năng của trẻ khi thể hiện tình yêu
thương, sự chia sẻ của trẻ với mọi người, sự vật xung quanh. Chưa chú ý đến kỹ
năng giải quyết các tình huống có vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày về
tình yêu thương sự chia sẻ
- Với nội dung: Dạy trẻ biết yêu thương chia sẻ thông qua việc cho trẻ làm
quen với bài thơ câu chuyện thì trẻ chưa được trải nghiệm thực tế mà mới chỉ
giúp trẻ được hiểu bài học giáo dục từ những câu chuyện, những nhân vật tích
cực trong chuyện.Chưa có một giờ học cụ thể, hướng trẻ vào nội dung giáo dục
tình cảm yêu thương chia sẻ một cách chi tiết
Tôi nhận thấy rằng, các giải pháp trên đã đề cập nội dung dạy trẻ kỹ năng
sống biết yêu thương, chia sẻ. Tuy nhiên nếu chỉ dừng lại ở đây thì có lẽ trẻ chưa
có thể cảm nhận sâu sắc về "tình yêu thương, sự chia sẻ” với mọi người, sự vật
xung quanh trẻ là như thế nào? Tất cả mới dừng lại ở mặt hình thức, trẻ chưa có
cơ hội được trải nghiệm thực tế nhiều, chưa hiểu bản chất của tình yêu thương,
sự chia sẻ, các nội dung trong giải pháp chưa gây được ấn tượng mạnh vào trong
tiềm thức của trẻ. Mặt khác các nội dung này đều chưa khai thác và phát huy
được được hết khả năng của trẻ: khả năng cảm nhận và thể hiện tình yêu thương
của trẻ, tính tích cực, chủ động, kỹ năng giải quyết các tình huống có vấn đề khi
trẻ gặp phải trong thực tế. Vì thế tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và đưa vào áp
dụng đề tài “Một số trò chơi giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi biết yêu thương và
chia sẻ”
BẢNG PHIÊN CHꢃ CÁC BÀI TẬP DꢂY TRẺ BIꢃT YÊU
THƯƠNG CHIA SẺ
Tháng
Mục tiêu
Tên trò chơi Chủ đề - sự
kiện
9
- Trẻ biết tên các bạn trong lớp
- Người bạn
mới.
- Trẻ giới thiệu được tên, sở thích của
mình.
Chào năm
học mới
- Trẻ thích chơi và biết chia sẻ cùng
với các bạn
- Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm -
xúc của mình.
Chiếc
gương
- Thể hiện được trạng thái cảm xúc
thông qua nét mặt.
- Vui vẻ, hài lòng với bản thân
4/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
- Trẻ cảm nhận và thể hiện các trạng - Bé vui hay
buồn
thái cảm xúc, yêu thương khác nhau của
mình.
10
11
- Trẻ kể được với các bạn về những - Gia đình
vui vẻ và
hạnh phúc
người thân trong gia đình.
- Thể hiện tình cảm quan tâm đối với
những người thân.
Chúc mừng
ngày phụ
nữ Việt
Nam
- Ông bị ốm
20/10
- Phát triển kĩ năng thể hiện tình cảm -
Đường
yêu
hầm
và nói lời yêu thương của trẻ. (Trò chơi
mang lại cho người nghe rất nhiều niềm
vui, hạnh phúc khi được tôn vinh, quan
tâm. Trò chơi này có thể sử dụng trong
các buổi giao lưu hoặc tổ chức sự kiện).
thương
Cô giáo của
em
- Trẻ thể hiện các cử chỉ thân thiết vui - Tình bạn
thân thiết
nhộn cùng bạn bè tạo cảm giác gần gũi
thân thiện giữa trẻ với nhau.
- Tạo sự thân thiết, rèn khả năng phản - Kết thân
ứng nhanh và ghi nhớ tên bạn của trẻ.
12
- Phát triển sự chú ý của trẻ đến - Tôi muốn
..... như bạn
những nét đẹp hay tính cách tốt của
người khác
Giáng sinh
của chúng
mình
- Tạo cho trẻ cơ hội nhớ tên của nhau - Ném bóng
làm quen
một cách tự nhiên.
- Phát triển sự chú ý của trẻ đến các
hoạt động tập thể
- Phát triển mối quan hệ tích cực với
bạn bè.
- Bạn của
chúng mình
- Khuyến khích trẻ tự biểu đạt các suy
nghĩ của mình.
1
- Củng cố khả năng nhận biết các con - Những con
vật
nghĩnh
ngộ
vật thông qua tiếng kêu và vận động.
- Phát triển sự tập trung chú ý và khả
năng ghi nhớ.
Bé với
những lễ
hội mùa
5/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
- Giúp trẻ nhận biết được các con vật - Nhìn hình
đoán thú
xuân
đáng yêu – ngộ nghĩnh.
2
- Phát triển kĩ năng hợp tác để giải - Đứng trong
tờ báo
quyết vấn đề. Phát triển tính sáng tạo
- Phát triển giao tiếp không lời, giao
tiếp bằng cử chỉ, động tác.
- Sóng biển
rì rào
- Tạo cảm giác gần gũi thân thiện
giữa trẻ với nhau
3
4
- Trẻ thể hiện tình cảm yêu thương - Tôi yêu
bạn
Những
người phụ
nữ yêu
của mình với bạn.
- Trẻ nhận biết và cảm nhận được tình - Cuốn sách
thương
yêu thương
yêu thương khác nhau
- Sinh nhật
yêu thương
Mừng giải
phóng miền
nam
- Trẻ biết cách chia sẻ, quan tâm đến - Thư gửi
bạn
bạn bè
- Trẻ biết rằng những câu nói ra có
Gửi bạn
miền nam
thể được viết ra giấy và đọc được.
Có thể vẽ lại bằng tranh.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
- Hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, giúp trẻ biết yêu thương và chia
sẻ được tiến hành ở mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động giáo dục được diễn ra dưới nhiều hình thức: trò chơi, hoạt
động học, chơi trong các góc, tham quan, dạo chơi, lễ hội, lao động vừa sức …
qua việc giải quyết các tình huống thực tế hàng ngày đặc biệt trong trò chơi
phân vai theo chủ đề
- Hoạt động giáo dục tình cảm, giúp trẻ biết yêu thương chia sẻ ở trẻ mẫu
giáo nhỡ thường được triển khai theo nhóm là chủ yếu, tuy nhiên việc tiếp cận
cá nhân cũng có lúc được sử dụng.
- Hoạt động giáo dục tình cảm giúp trẻ biết yêu thương chia sẻ cần có nội
dung phù hợp với độ tuổi, gần gũi và thiết thực với cuộc sống của trẻ.
* Một số điểm cần lưu ý khi dạy trẻ:
6/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
- Người lớn cần nhận thức đúng và cho phép trẻ được thể hiện các loại
cảm xúc tình cảm khác nhau như một nhu cầu bình thường của cuộc sống.
- Trò chuyện về các loại cảm xúc tình cảm yêu thương khác nhau trong
kinh nghiệm của trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ để chia sẻ và nói lên tình cảm của mình
với mọi người xung quanh.
- Giúp trẻ hiểu và khám phá nhiều cách khác nhau trong thể hiện tình cảm
và chia sẻ . Dạy trẻ thể hiện tình cảm yêu thương và chia sẻ với mọi người bằng
lời, bằng nét mặt, bằng cử chỉ hành động. Khuyến khích trẻ thể hiện yêu thương
và chia sẻ tình cảm của mình trong cuộc sống hàng ngày khi chơi với bạn, khi
giao tiếp với mọi người, khi muốn an ủi một ai đó …
- Tận dụng mọi cơ hội trong cuộc sống hàng ngày để dạy trẻ học cách
kiềm chế hành vi, thay đổi hành động, thúc đẩy trẻ thể hiện tình yêu thương chia
sẻ của trẻ.
- Cùng trẻ thảo luận, xây dựng các qui định, cách thể hiện tình yêu thương
và sự chia sẻ trong lớp
- Cho trẻ có nhiều thời gian và cơ hội được quan sát, chia sẻ và tự do thực
hiện công việc sáng tạo nghệ thuật của trẻ.
1. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm yêu thương với con người và sự
vật, hiện tượng xung quanh
1.1. Thể hiện cảm xúc tình cảm:
- Nhận biết tất cả mọi người đều có cảm xúc, cảm xúc của trẻ cũng có ý
nghĩa như cảm xúc của những người khác.
- Hiểu: Cảm xúc của con người cũng có thể là tích cực như vui mừng, yêu
quý, cũng có khi là các cảm xúc tiêu cực như tức giận, sợ hãi. Những cảm xúc
trên của con người là hết sức bình thường.
- Nhận ra cảm xúc của mình và người xung quanh.
1.2. Bộc lộ tình cảm, tình yêu thương của mình đối với những người xung
quanh:
- Tỏ ra yêu quý, quan tâm, thông cảm đối với người thân gần gũi và muốn
làm một việc gì đó để làm vui lòng họ.
- Quan tâm đến các em bé nhỏ tuổi hơn.
- Quan tâm, sẵn sàng chia sẻ đồ chơi hay quà cho bạn, thể hiện sự đồng
cảm khi bạn gặp khó khăn.
- Biểu lộ tình cảm với các nhân vật trong truyện ( xót xa, thương cảm, tức
giận, khinh ghét )
- Học cách biểu hiện những cảm xúc tiêu cực một cách phù hợp để tránh
làm thất vọng và tổn thương người khác.
7/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
1.3. Biểu lộ tình cảm, tình yêu thương của mình với động vật, cỏ cây, đồ chơi,
đồ vật và các hiện tượng trong tự nhiên.
- Có thái độ quan tâm, tình cảm yêu thương trìu mến khi tiếp xúc trực tiếp
với các con vật nhỏ, cây xanh, hoa lá.
- Thích quan sát thiên nhiên.
- Thể hiện thái độ bảo vệ giữ gìn thiên nhiên.
2. Dạy trẻ biết cách chia sẻ với mọi người xung quanh.
- Quan tâm đến mọi người trong cộng đồng.
- Tôn trọng các khác biệt cá nhân của mọi người xung quanh và đặc biệt
là những người có khuyết thiếu về thẻ hình và trí tuệ.
- Tôn trọng những cố gắng và kết quả lao độn, tài sản của người khác.
- Sẵn sàng giúp đỡ mọi người, nhất là người già và trẻ em.
- Biết tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác khi gặp khó khăn, nguy hiểm.
- Biết kiểm soát và giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực.
III. NỘI DUNG SÁNG KIꢃN
Việc tổ chức các hoạt động, trò chơi nhằm giáo dục cho trẻ mẫu giáo nhỡ
4 – 5 tuổi biết yêu thương và chia sẻ ở trường đã được thực hiện theo hướng đổi
mới về hình thức. Hiện nay các trường mầm non đang tiếp cận với phương pháp
lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng một cách
chủ động hơn. Nhận thức được vấn đề này, tôi đã tích cực tìm tòi, học hỏi và
đưa ra một số trò chơi giúp trẻ mẫu giáo nhỡ 4 – 5 tuổi biết yêu thương – chia sẻ
theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục mầm non mới.
1. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm yêu thương với con người và sự
vật, hiện tượng xung quanh
1.1. Nhận biết cảm xúc tình cảm, tình yêu thương.
1.2. Bộc lộ tình cảm, tình yêu thương của mình đối với những người xung
quanh.
1.3. Biểu lộ tình cảm, tình yêu thương của mình với động vật, cỏ cây, đồ chơi,
đồ vật và các hiện tượng trong tự nhiên.
2. Dạy trẻ biết cách chia sẻ với mọi người xung quanh.
IV. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm yêu thương với con người và sự
vật, hiện tượng xung quanh
1.1. Nhận biết cảm xúc tình cảm, tình yêu thương.
8/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
Trò chơi 1:
Bé vui hay buồn
* Mục đích:
- Trẻ cảm nhận và thể hiện các trạng thái cảm xúc, yêu thương khác nhau
của mình.
* Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một bức ảnh về gia đình mình: Sinh nhật của trẻ, anh chị em, bố
mẹ, mừng thọ ông bà hoặc chuyến dã ngoại, nghỉ mát cùng gia đình.
- Giấy, bút, sáp màu.
* Cách tiến hành:
Cùng trẻ xem và trò chuyện về những bức ảnh gia đình mà trẻ mang đến
lớp (Trong ảnh có những ai? Ảnh chụp ở đâu?)
- Khuyến khích trẻ:
+ Kể về những người thân trong gia đình.
+ Nói về những tình cảm yêu thương của trẻ trong những ngày kỷ
niệm của gia đình.
+ Những điều trẻ muốn làm hoặc muốn nói với những người thân
trong gia đình.
+ Hát các bài hát thể hiện tình yêu thương của trẻ.
9/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
Trò chơi 2:
Chiếc gương
* Mục đích:
- Trẻ nhận biết một số trạng thái cảm xúc của mình.
- Thể hiện được trạng thái cảm xúc thông qua nét mặt.
- Vui vẻ, hài lòng với bản thân
* Chuẩn bị:
- Gương lược, giấy bút.
* Cách tiến hành:
Cách 1:
- Cho trẻ soi gương và tự mô tả khuôn mặt của mình ở các trạng thái khác
nhau (vui buồn, ngạc nhiên….) theo gợi ý của cô giáo.
- Thảo luận các trạng thái được mô tả qua nét mặt của mình, thích/không
thích khuôn mặt nào, vì sao?
- Chơi trò chơi “Tiếng ai cười đấy” để trẻ được chơi đùa vui vẻ với nhau
- Trẻ tự vẽ chân dung của mình hoặc vẽ chân dung của bạn.
Cách 2:
- Cho trẻ ngổi thành từng cặp. Mỗi trẻ đóng làm chiếc gương của trẻ kia.
Trẻ thứ nhất thể hiện tình cảm như thể nào thì trẻ làm gương phảo thể hiện lại
tình cảm như thế. Sau vài lần lại đổi vai.
- Trong quá trình trẻ chơi, nếu trẻ gặp khó khăn trong việc thể hiện tình
cảm thì giáo viên có thể giúp trẻ bằng các câu hỏi gợi ý.
10/30
Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - chia sẻ
Trò chơi 3:
Cuốn sách yêu thương
* Mục đích:
- Trẻ nhận biết và cảm nhận được tình yêu thương khác nhau
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, giấy, họa báo, kéo, hồ…
* Cách tiến hành:
- Khuyến khích trẻ vẽ cắt dán các hình ảnh đã được sưu tầm về các trạng
thái cảm xúc yêu thương, thể hiện qua hình ảnh nét vẽ.
- Khuyến khích trẻ nói lên suy nghĩ của mình để cô giáo ghi lại giúp trẻ.
11/30
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sưu tầm & thiết kế một số trò chơi, tình huống dạy trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) biết yêu thương - Chia sẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
skkn_suu_tam_thiet_ke_mot_so_tro_choi_tinh_huong_day_tre_mau.pdf