SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ 3 - 5 tuổi ở hoạt động vui chơi ngoài trời
Như chúng ta đã biết hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động rất quan trọng không thể thiếu trong mục tiêu giáo dục trẻ, vì khi trẻ được ra hoạt động ngoài trời trẻ sẽ được rèn luyện, phát triển thể lực, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. Ra ngoài trời trẻ được tắm nắng, hít thở không khí trong lành, thoáng mát, được vận động trong điều kiện rộng rãi, thoải mái, làm tăng cường sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể, tăng cường sự trao đổi chất, rèn luyện sự thích nghi với tác động của các yếu tố tự nhiên, tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
- 1 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động rất quan
trọng không thể thiếu trong mục tiêu giáo dục trẻ, vì khi trẻ được ra hoạt động ngoài trời
trẻ sẽ được rèn luyện, phát triển thể lực, thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ. Ra ngoài
trời trẻ được tắm nắng, hít thở không khí trong lành, thoáng mát, được vận động trong
điều kiện rộng rãi, thoải mái, làm tăng cường sự hoạt động của các cơ quan trong cơ thể,
tăng cường sự trao đổi chất, rèn luyện sự thích nghi với tác động của các yếu tố tự
nhiên, tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Ngoài ra giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về
sự vật hiện tượng xung quanh, làm giàu cảm xúc thẩm mỹ, trẻ còn được trực tiếp quan
sát, tiếp xúc các sự vật hiện tượng sống động trước mắt nhằm làm phong phú vốn biểu
tượng và giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường xung quanh. Tạo điều kiện để
trẻ vận dụng những kiến thức, hiểu biết, kỹ năng đã học vào hoàn cảnh thực tiễn. Tận
dụng nguồn nguyên liệu thiên nhiên để dạy trẻ tạo ra các sản phẩm có tính sáng
tạo.…trẻ thể hiện được tính tự do tự nguyện, tính tập thể, biết thành lập theo nhóm làm
đồ chơi, chơi các trò chơi vận động, dân gian, chơi tự do...Vì thế môi trường ngoài trời
cho trẻ hoạt động sẽ là một môi trường hấp dẫn và lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm
bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có sẵn trong thiên nhiên, tác động vào chúng qua
các trò chơi, quan sát, tìm hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Những câu
hỏi như: vì sao, làm thế nào… và từ sự tò mò ham hiểu biết ở trẻ, ta giáo dục cho trẻ
hình thành hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Chính vì nhu
cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
“Phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ 3 - 5 tuổi ở hoạt động vui chơi ngoài trời”.
2. Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2017 - 2018 tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo ghép 3- 5 tuổi có
tổng số 20 cháu, trong đó:
- Có 10 cháu nam và 10 cháu nữ.
- Trong đó lớp bé 10 cháu, lớp nhỡ 5 cháu, lớp lớn 5 cháu.
- Lớp tôi là một trong những lớp ở cụm lẽ nằm xa trường trung tâm nhưng đã được nhà
trường chú trọng đầu tư: Có sân chơi, có mái hiên che mát, có một số đồ chơi ngoài trời
và đặc biệt là có khu thể chất cho trẻ vui chơi,và cũng làm được nhà chòi, trồng hoa
trong khuôn viên trường cho trẻ hoạt động.
- Phụ huynh đa số là dân lao động tự do chiếm 98%
- Phụ huynh công nhân viên chức chiếm 20%.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Đặc điểm tình hình lớp:
Bản thân tôi được phân công giảng dạy lớp 3 - 5 tuổi tại cụm lẽ, vì điều kiện
trường lớp không đủ nên đặc thù của lớp tôi là lớp học ghép với ba độ tuổi bé, nhỡ, lớn.
Nhìn chung qua chủ đề trường mầm non, trẻ được tham gia các hoạt động trong đó có
hoạt động ngoài trời, đây là hoạt động mà trẻ rất hứng thú và thoải mái khi tham gia.
Tuy nhiên, qua quan sát và trò chuyện với trẻ tôi thấy đa số trẻ trong lớp đang còn nhút
nhát, chưa mạnh dạn và chưa tự tin vào bản thân mình, vốn kiến thức của trẻ còn hạn
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 2 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
chế. Vì thế trong quá trình thực hiện tôi đã gặp phải những thuận lợi và khó khăn như
sau:
1. Thuận lợi:
Năm học 2017 - 2018 được sự quan tâm của ban giám hiệu nhà trường và phụ
huynh cụm đã làm được nhà chòi, cùng phối kết hợp với cô Hà My, cô Minh trồng hoa
tạo sân chơi cho trẻ, hành lang đi vào các bồn hoa, tăng thêm một số đồ chơi ngoài trời,
tạo cho sân chơi có nhiều đồ chơi, làm máng xối nước hạn chế nước tràn vào sân về
mùa mưa lũ đảm bảo an toàn và phù hợp với nhu cầu hoạt động của trẻ.
Đã có sân chơi và mái hiên che mát.
Bản thân thường xuyên học hỏi, đúc rút kinh nghiệm từ các đồng nghiệp qua các
buổi dự giờ, hoạt động hàng ngày, sinh hoạt chuyên môn tổ hàng tháng và tìm hiểu qua
các loại tài liệu sách báo đồng thời có kế hoạch sắp xếp hoạt động vui chơi theo từng
chủ đề với sự hứng thú của trẻ.
Bản thân tôi luôn chuẩn bị những đồ chơi ngoài trời theo từng nội dung phù hợp
với chủ đề tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn, kích thích trẻ tham gia vào các trò chơi.
Phụ huynh ủng hộ các nguyên vật liệu cho các hoạt động và trẻ thì tích cực tham
gia các trò chơi.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên còn có những khó khăn như sau:
Tuy đã có sân chơi nhưng diện tích sân có bóng mát ít chưa đáp ứng số lượng
trên 25 trẻ tham gia hoạt động ngoài trời cùng một lúc.
Việc tạo môi trường xanh có nhiều bóng mát trong khuôn viên trường còn gặp
nhiều khó khăn.
Tuy đã làm được máng xối nước nhưng về mùa mưa to sân vẫn còn đọng nước,
mặt sân đôi chổ vẫn bị lỡ, mùa khô thì nắng không đủ đảm bảo an toàn cho trẻ.
Phần lớn trẻ trong lớp từ ngoài xã hội đưa vào lớp nên hình thành nề nếp cho trẻ
đã khó, việc tổ chức một hoạt động lại càng khó hơn. Phần lớn các cháu chưa có ý thức
trong học tập, sự tập trung chú ý, ghi nhớ có chủ định chưa cao. Trẻ học ghép không
cùng độ tuổi nên nhận thức của trẻ không đồng đều, còn nhiều hạn chế, do đó chưa phát
huy tính tích cực của trẻ.
Đa số phụ huynh làm nghề tự do nên chưa nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt
động vui chơi đối với trẻ nên nhiều khi không tạo điều kiện thuận lợi và chưa chú ý trò
chuyện với trẻ về thế giới xung quanh làm cho vốn sống, vốn kinh nghiệm của trẻ còn
ít.
II. Khảo sát thực trạng:
Để thực hiện đạt kết quả tốt việc tổ chức các hoạt động vui chơi ngoài trời cho
trẻ, bản thân tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trẻ đầu vào để xem thực lực của từng
cháu trong lớp.
Kết quả khảo sát víi sè trÎ trong líp lµ 20 trÎ như sau:
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Đạt
yêu
cầu
Không
đạt yêu
cầu
tØ lÖ
%
tØ lÖ
%
tØ lÖ
%
Tốt
Khá
tỉ lệ
%
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 3 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
34%
1 trẻ
20%
Ngôn ngữ
40%
5 trẻ
10 trẻ
4 trẻ
6%
Khả năng quan sát, ghi
nhớ có chủ định
5 trẻ 20% 9 trẻ 26% 5trẻ
34% 1 trẻ
20%
20%
13,4
%
33,3
%
33,3 3 trẻ
%
Nhận thức
Thể lực
2 trẻ
12 trẻ
3trẻ
46,6
%
13,4 4 trẻ
%
7trẻ
7 trẻ 20% 2 trẻ
20%
26,6
%
33,4
%
Sự hứng thú tham gia
4 trẻ
3 trẻ 20% 4trẻ
20% 10 trẻ
hoạt động
Tính mạnh dạn, tự tin
3trẻ 20% 6 trẻ 26,6 8 trẻ
40% 3 trẻ
13,4
%
%
Từ khảo sát ban đầu tôi thấy trẻ của lớp tôi phát triển về các mặt không đồng đều.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc cho trẻ tích cực, chủ động tìm hiểu thế giới
xung quanh khi tham gia vào các hoạt động vui chơi ngoài trời. Từ kết quả khảo sát trên
trên tôi thấy mình phải suy nghĩ làm như thế nào? Làm bằng cách nào đề ra những biện
pháp để"Phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ ở hoạt động vui chơi ngoài trời cho trẻ
3 - 5 tuổi".
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 4 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
III. Nội dung và biện pháp thực hiện:
* Nội dung:
- Giáo viên cần lập kế hoạch và tạo môi trường hợp lý có tính phát triển.
- Đa dạng các loại trò chơi.
- Sưu tầm, sáng tạo đồng dao, hò vè, câu đố... ứng dụng vào trò chơi nhằm phát
triển 5 mục tiêu giáo dục.
- Chuẩn bị các đồ chơi do cô tự làm và các nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt
động thiên nhiên.
- Vai trò của giáo viên trong định hướng tổ chức trẻ.
* Biện pháp thực hiện:
Biện pháp 1: Giáo viên cần lập kế hoạch và tạo môi trường hợp lý có tính phát triển.
Để tổ chức tốt hoạt động ngoài trời tôi luôn lập kế hoạch chọn những nội dung
khám phá cũng như những trò chơi vận động phù hợp với chủ đề mình đang thực hiện.
Khi đó tôi luôn chủ động về mặt thời gian, hình thức tổ chức cũng như hệ thống câu hỏi
đặt ra cho trẻ. Tạo cho trẻ khi ra ngoài trời, trẻ luôn có được cảm giác "học mà chơi,
chơi mà học". §Ó cho trÎ quan s¸t ®-îc tèt h¬n, t«i ®· h-íng trÎ cïng chuÈn bÞ tr-íc khi
quan s¸t, ch¼ng h¹n víi chñ ®iÓm thÕ giíi thùc vËt th× yªu cÇu trÎ thùc hiÖn ë nhµ nh-
t×m hiÓu vÒ mét sè lo¹i hoa vµ mang hoa đến trồng cho c¶ líp cïng quan sát, hay vËn
®éng sù hç trî cña phô huynh trß chuyÖn cïng trÎ hay dÉn trÎ tham quan ë v-ên hoa
c«ng viªn, ®éng viªn phô huynh mang hoa đến trường làm đẹp các bồn hoa để cho trÎ
quan s¸t, ngoµi ra c« cÇn cã c©u hái gîi ý nh»m ph¸t triÓn t- duy cña trÎ … Víi c¸ch
nµy t«i nhËn thÊy trÎ ho¹t ®éng rÊt tÝch cùc vµ kh«ng nh÷ng thÕ t«i ®· nhËn ®-îc sù
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 5 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
tham
gia
rÊt
nhiÖt
t×nh
cña
phô
huynh
häc
sinh.
Quan sát bồn hoa
Bên cạnh đó, m«i tr-êng ch¬i hîp lý cã ¶nh h-ëng rÊt quan träng viÖc tæ chøc
giê ch¬i cho trÎ. M«i tr-êng cho trÎ ho¹t ®éng lµ n¬i cã nguån th«ng tin phong phó,
khuyÕn khÝch tÝnh ®éc lËp vµ ho¹t ®éng tÝch cùc cña trÎ. V× vËy biÖn ph¸p t¹o m«i
tr-êng hîp lý sÏ gióp trÎ t×m tßi, kh¸m ph¸ vµ ph¸t hiÖn nh÷ng ®iÒu míi l¹, hÊp dÉn, c¸c
kiÕn thøc, kü n¨ng cña trÎ sÏ ®-îc cñng cè vµ bæ xung.T¹o m«i tr-êng phï hîp, ®a
d¹ng, phong phó sÏ g©y høng thó cho trÎ vµ b¶n th©n gi¸o viªn, gãp phÇn h×nh thµnh
n©ng cao mèi quan hÖ th©n thiÖn, tù tin gi÷a gi¸o viªn víi trÎ, gi÷a trÎ víi trÎ.
Nhận thấy được điều đó, riêng cụm Khe Lương, tuy đã có sân chơi nhưng diện tích sân
có bóng mát ít chưa đáp ứng số lượng trên 25 trẻ tham gia hoạt động ngoài trời cùng
một lúc. Vì vậy việc tổ chức cho các cháu vui chơi hoạt động ngoài trời được phân bổ
vị trí theo từng lớp, theo lịch hoạt động cụ thể của từng nhóm lớp rất thuận tiện. Tôi đã
phân bố khu vực hoạt động riêng dành cho lớp 3- 5 tuổi, trong đó có địa điểm quan sát,
địa điểm dành cho các bạn chơi trò chơi vận động, và đặc biệt khi chơi tự do để đảm
bảo an toàn cho trẻ tôi đã phân nhỏ khu vực chơi như các bạn chơi chong chóng vào
một khu vực, khu vực dành cho các bạn chơi bóng, khu vực dành cho các bạn vẽ trên
sân...
Biện pháp 2: Đa dạng các loại trò chơi
Để tổ chức hoạt động ngoài trời không nhàm chán và luôn luôn hấp dẫn trẻ, tôi đã chủ
động tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời, những trò chơi vận động, trò chơi
dân gian gắn với chủ điểm và gắn với những mốc thời gian phù hợp .
a. Các trò chơi phát triển giác quan
Trẻ lắng nghe tiếng động, tiếng kêu ở đâu, nghe tiếng gió thổi, lá rụng, chim hót, ngửi
mùi hoa, mùi cỏ, mùi của lá cây, cảm nhận ánh nắng mặt trời, qua trò chơi " Ai tinh
mắt", " Đoán cây qua lá", "Đoán vật bằng tay", "Ai thính tai", "Đoán xem tiếng động
gì"…
Trẻ đang quan sát những chiếc lá rụng
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 6 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
b. Các trò chơi tăng cường nhận thức của trẻ:
Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ, đất đá để biết được tính chất của chúng. Chơi với lá
cây như xếp lá thành những hình dạng khác nhau theo trí tưởng tượng của trẻ như hình
bông hoa, căn nhà, con bướm….
Trẻ tham gia trồng cây và chăm sóc vườn cây xung quanh khu vực trường nhằm phát
triển óc tò mò ở trẻ: Quan sát sự thay đổi hàng ngày của cây xanh trong trường và phân
loại chúng nhóm có hoa, nhóm không có hoa, nhóm ăn quả….
Qua những trò chơi này cũng giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với thế giới xung quanh,
cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch sự với mọi
người.
Trẻ nhổ cỏ cùng cô
c. Hoạt động giúp phát triển vận động ở trẻ: Trẻ chơi với các đồ chơi có trong sân
trường và những đồ chơi do cô tự làm.
Th«ng qua c¸c ho¹t ®éng leo trÌo trªn c¸c ®å ch¬i ngoµi trêi: cÇu tr-ît, ®u quay,
bËp bªnh, các vận động bò, trèo, tung, ném, chuyền bắt, đi lên xuống ván dốc, nhảy xa,
bật chụm tách khép chân, đi qua các bậc cấp, nhảy lò cò rèn cho trẻ sự khéo léo nhanh
nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, giáo dục trẻ không leo trèo những nơi nguy hiểm.
Tæ chøc cho ch¸u ch¬i mét sè trß ch¬i sinh ho¹t tËp thÓ ®¬n gi¶n, trß ch¬i sinh
ho¹t céng ®ång còng rÊt thu hót trÎ nh-: Bóng tròn to, bánh xe quay, trêi n¾ng trêi m-a,
®æi chç cho b¹n...hoÆc còng cã thÓ h¸t cho ch¸u hát theo mét sè bµi sinh ho¹t tËp thÓ
®¬n gi¶n nh-: BÐ ®¸nh r¨ng, cïng vui ch¬i, b¹n ë ®©u…
Ngoµi nh÷ng trß ch¬i vËn ®éng theo ch-¬ng tr×nh ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ t«i ®·
linh ho¹t trong viÖc thay ®æi luËt ch¬i, thay ®æi tªn trß ch¬i nh»m thu hót vµ hÊp dÉn trÎ
vµo c¸c trß ch¬i.
VÝ dô : Trß ch¬i “ ®æi chç” cã thÓ thay ®æi tªn lµ: t×m b¹n, thay thÕ… Trß ch¬i
®uæi bãng thay ®æi lµ “ch¹y thi”…
Cùng làm với cô những đồ chơi ngoài trời : Làm thuyền bằng lá dừa, xếp con
trâu từ lá mít, xếp máy bay giấy, hay nhặt những chiếc lá khô cùng đếm, so sánh đoán
với nhau lá gì…
Phấn vẽ, chong chóng hoăc bất cứ những dụng cụ cho trẻ học giờ thể dục cũng
có thể tận dụng cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng
vận động cho trẻ
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 7 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
Trẻ hoạt động ngoài trời
d. Sưu tầm một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian cho trẻ hoạt động ngoài trời
phù hợp với từng chủ điểm:
Kho tµng trß ch¬i dµnh løa tuæi mÇm non v« cïng phong phó vµ ®a d¹ng, tuy
nhiªn mçi trß ch¬i l¹i phï hîp víi ®Æc ®iÓm t©m sinh lý cña tõng ®é tuæi kh¸c nhau. Cã
thÓ cïng mét trß ch¬i nh-ng khi c« gi¸o tæ chøc ë tõng ®é tuæi kh¸c nhau th× møc ®é
vËn ®éng cña nã còng cã sù kh¸c biÖt. NhËn thøc ®-îc vÊn ®Ò nµy b»ng nhiÒu ph-¬ng
tiÖn nh-: s¸ch, b¸o, internet … t«i ®· s-u tÇm ®-îc mét sè trß ch¬i cho løa tuæi mÉu
gi¸o bÐ. Cô thÓ nh- sau:
Mét sè trß ch¬i ph¸t triÓn vËn ®éng
Chñ ®Ò
Trß ch¬i vËn ®éng
§uæi b¾t bãng.
§uæi b¾t.
Trß ch¬i d©n gian
Dung d¨ng dung dÎ.
Lén cÇu vång.
KÐo co.
B¶n th©n
§i ®i nhÑ h¬n.
Qu¶ bãng trßn.
§«i b¹n.
Ch¬i u.
Gµ t×m mÑ.
Chim mÑ chim con
T×m ®óng nhµ.
Ai nÐm xa h¬n.
Th¶ ®Øa ba ba
Gia ®×nh
C©u c¸ (C©u Õch)
L¸i m¸y bay.
Ném vòng cổ chai
Chi chi chành chành
Chồng nụ chồng hoa
Lµm ®oµn tµu.
Thuyền về bến
¤ t« vµ chim sÎ.
B¸c n«ng d©n vµ ®µn bß.
Gµ con t×m måi.
N¾ng vµ m-a.
Thá con d¹o ch¬i.
C¸o vµ thá.
GÊu vµ ong.
M«i tr-êng x· héi
M«i tr-êng tù nhiªn
TËp tÇm v«ng
Th¶ ®Øa ba ba
MÌo ®uæi chuét
C-íp l¸
Trò chơi "Thuyền về bến"
e. S-u tÇm s¸ng t¹o ®ång dao, hß vÌ, c©u ®è øng dông vµo ho¹t ®éng ngoµi trêi.
Qua nh÷ng c©u hß vÌ gióp cho trÎ kÝch thÝch høng thó khi ho¹t ®éng võa h¸t võa
vui vÎ t-íi c©y, hay thÝch thó khi vÏ nh÷ng chiÕc l¸ vµng mµ trÎ ®· nhÆt ®-îc trong s©n
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 8 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
tr-êng. §ång thêi cßn gióp trÎ ph¸t triÓn ng«n ng÷, «n luyÖn c¸c tõ khã, rÌn cho trÎ ph¸t
©m chuÈn h¬n vµ nhËn thøc ph¶i gi÷ g×n b¶o vÖ m«i tr-êng xanh s¹ch ®Ñp ë mäi n¬i
®ång thêi ph¸t triÓn tÝnh s¸ng t¹o, thÈm mü cho trÎ víi mäi sù vËt trong thiªn nhiªn.
VÝ dô: Khi cho trÎ thùc hiÖn ho¹t ®éng t-íi c©y, ®Ó kÝch thÝch trÎ hµo høng tham
gia h¬n t«i ®· sưu tầm cho trẻ đọc bµi “VÌ t-íi c©y”. KÕt qu¶ lµ trÎ v« cïng høng thó vµ
yªu lao ®éng h¬n.VÌ t-íi c©y
VÝ dô: Trß ch¬i “Gµ t×m måi”: Ch¬i tËp thÓ:
Ve vÎ vÌ ve
§· gióp chóng t«i
Nghe vÌ t-íi c©y
T-íi c©y Êy mµ t-íi c©y
C¸c b¹n thi ®ua
ch¨m c©y cho tèt
C©y nhá c©y to
Cïng nhau t¾m m¸t
Cïng nhau xanh tèt
To¶ nh÷ng bãng m¸t
Cho tr-êng thªm xanh
Thªm xanh thªm xanh
LuËt ch¬i:
Khi nghe hiÖu lÖnh nh÷ng b¹n lµm måi ph¶i ngåi im, nÕu ®øng dËy sÏ bÞ c¸c b¹n
lµm gµ b¾t.
C¸ch ch¬i:
Chia trÎ lµm hai nhãm ch¬i. Mét nhãm lµ gµ, mét nhãm lµm måi. Khi b¾t ®Çu
ch¬i nhãm lµm gµ sÏ n¾m tay nhau nhÈy ®i kiÕm måi xung quanh c¸c b¹n lµm måi.
Nh÷ng b¹n lµm måi khi thÊy nh÷ng chó gµ ph¶i ngåi im lÆng nh¾m m¾t gi¶ nh- ®i ngñ.
B¹n nµo ®øng dËy vµ sÏ bÞ b¾t vµ ®æi chç cho b¹n lµm gµ. Khi b¾t ®Çu ch¬i c¸c b¹n lµm
gµ sÏ h¸t c¸c bµi hß vÌ do c« tù s-u tÇm vµ s¸ng t¸c.
Víi trß ch¬i nµy sÏ gióp trÎ ph¸t triÓn c¸c c¬, sù khÐo lÐo nhanh nhÑn cña tay
ch©n ®ång thêi trÎ rÊt høng thó khi ®-îc tham gia vËn ®éng
Trò chơi "Gà tìm mồi"
Biện pháp 3: Chuẩn bị tận dụng các nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động chơi thiên
nhiên.
Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát các hiện tượng sự
vật xung quanh mình.
Ví dụ: Trẻ xuống sân trường thấy nhiều lá vàng thì cô cho trẻ thi nhau nhặt lá vàng và
cùng trò chuyện với nhau về lá vàng.
- Đố bạn đó là lá của cây gì? Tại sao bạn biết.
- Tại sao lá rụng , quan sát trên cây lúc này như thế nào.
- Cây cần gì để sống , người ta trồng cây để làm gì .
- Theo bạn mình bảo vệ cây bằng cách nào.
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 9 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
- Quan sát xem có bao nhiêu cây cùng giống với loại cây này.
- Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho trẻ đem
nhiều nguyên vật liệu mở như các loại hạt đã luộc sẵn, cọng rau muống, cỏ… và thay
đổ nhiều hình thức cho phong phú.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi, giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình.
VD : Tạo bức tranh bằng lá cây
- Đi nhặt nhiều loại lá khác nhau (Lá tròn, dài, răng cưa, to, nhỏ…), phân loại lá
theo đặc điểm.
- Sau đó tô màu một mặt với nhiều màu sắc khác nhau, rồi dán lên tờ giấy A3
hoặc A4 tạo thành bức tranh rất đẹp.
- Xâu hạt bằng hạt đậu đã luộc sơ qua mềm.
- Sỏ vòng bằng cọng rau muống
- Xếp hình các con vật bằng lá cây…
Biện pháp 4: Vai trò của giáo viên trong định hướng tổ chức cho trẻ.
- Đối với giáo viên cần phải nâng cao trình độ chuyên môn, luôn học tập qua sách
báo, nắm bắt sự đổi mới của quá trình hoạt động để trẻ có kiến thức sâu đáp ứng được
yêu cầu ham học hỏi khám phá của trẻ.
- Luôn có ý tìm tòi và sưu tầm những trò chơi hay lạ, những đề tài khám phá để
hướng trẻ quan sát thử nghiệm .
- Sáng tạo trong đồ dùng đồ chơi với các nguyên vật liệu đơn giản, gần gũi xung
quanh trẻ mà hiệu quả và nâng cao yêu cầu từ trò chơi đó.
- Luôn có hướng thay đổi cách hướng dẫn đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu mới
mẻ, phong phú để tạo hứng thú thu hút trẻ tham gia hoạt động.
- Nắm bắt được ý trẻ, tôn trọng ý kiến của trẻ dựa vào ý trẻ để giúp trẻ phát triển
theo mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới.
- Cô luôn tạo cơ hội để trẻ nói theo suy nghĩ của mình.
IV. Kết quả đạt được
1. Đối với trẻ:
Kết quả khảo sát sau khi thực hiện đề tài trong một năm học víi sè trÎ trong
líp lµ 20 trÎ như sau:
NỘI DUNG KHẢO SÁT
Đạt
yêu
cầu
Không
đạt yêu
cầu
tØ lÖ
%
tØ lÖ
%
tØ lÖ
%
Tốt
Khá
tỉ lệ
%
34%
Ngôn ngữ
40%
6%
5 trẻ
6 trẻ
7 trẻ
20%
3 trẻ
6 trẻ 40%
40% 5trẻ
6%
Khả năng quan sát, ghi
6 trẻ
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 10 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
nhớ có chủ định
Nhận thức
Thể lực
14% 3 trẻ
6trẻ 27% 7trẻ
47% 5trẻ
20% 3 trẻ
6%
46,6
26,6
5 trẻ
%
13,4
%
13,4 4 trẻ
%
7trẻ
4 trẻ
%
46,6
%
Sự hứng thú tham gia
7 trẻ
5trẻ
34% 6trẻ
13,4 2 trẻ
%
6%
hoạt động
33,4
%
Tính mạnh dạn, tự tin
8trẻ
6 trẻ 40% 6 trẻ
26,6 0 trẻ
%
0%
Qua một năm tiến hành và sửa đổi theo nhiều cách khác nhau để tìm ra những
hướng tốt nhất cho cháu khi hoạt động ngoài trời tôi nhận thấy đa số cháu đã trở nên
nhanh nhẹn, chủ động trong mọi hoạt động rõ rệt, cụ thể là các cháu có tính nhút nhát
như : Cháu Kim Ngân, Tuyết Nhi, văn Khang...đến gần cuối năm học các cháu trở nên
mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp, hoạt bát hơn và không còn rụt rè nhút nhác như
lúc đầu năm học, hơn thế nữa nhận thức của các cháu về thế giới xung quanh cũng phát
triển rõ rệt, cháu chăm học hơn và luôn chủ động trong mọi hoạt động khám phá về thế
giới xung quanh
Mặt khác những cháu khác trong lớp như minh Hằng, Minh Tâm, Văn Hào, Minh
Hữu, Duy Hữu... đã nắm được một số kiến thức khoa học, kiến thức xã hội khi tham gia
tích cực vào những hoạt động thiên nhiên, hoạt động ngoài trời. Kết quả, đÇu n¨m møc
®é høng thó ch¬i nhiÒu trÎ thÊp ®Õn cuèi n¨m møc ®é høng thó ch¬i cña trÎ t¨ng lªn râ
rÖt møc ®é hóng thó thÊp chØ cßn 1 ch¸u, thể lực không đạt còn 2 cháu, ngôn ngữ còn 1
cháu nói chưa tốt, quan sát còn 1 cháu chưa tập trung, nhận thức còn 1 cháu chưa đạt
yêu cầu.
2. Đối với giáo viên
- Bản thân tôi qua những giờ dạy được đồng nghiệp nhận xét cũng như dự giờ các đồng
nghiệp để trau dồi kiến thức ngày một vững vàng hơn.
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
- 11 -
Sáng kiến kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
- Làm tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh biết chủ đề tới con mình sẽ được học gì,
phụ huynh sẽ trò chuyện với trẻ về những vấn đề xung quanh chủ đề đó và huy động
phụ huynh đóng góp ít phế liệu, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề.
- Tôi đã chọn ra những nội dung khám phá, và những trò chơi cũng như đồ dùng tự làm
kích thích sự tò mò của trẻ, lôi cuốn, gây hứng thú cho trẻ khi tham gia hoạt động.
- Qua đánh giá cuối ngày tôi thấy trẻ nào chưa tập trung, còn nhút nhát...tôi đã suy nghĩ
để tìm ra những biện pháp, hình thức tổ chức linh hoạt hơn để gấy sự chú ý của trẻ và
tạo cơ hội cho trẻ tham gia để trẻ càng mạnh dạn, tự tin hơn.
- Phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc trẻ đến trường vì thấy con mình
mạnh dạn, tự tin hơn, đặt ra nhiều câu hỏi, trẻ biết được nhiều thư hơn.
V. Bài học kinh nghiệm
Qua nghiên cứu và thực hiện đề tài này, bản thân tôi rút ra bài học kinh nghiệm
sau: "Để phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ 3 - 5 tuổi ở hoạt động vui chơi ngoài
trời", bản thân tôi cần phải làm tốt công tác chuẩn bị cũng như việc tổ chức tốt mới đạt
hiệu quả, cụ thể:
- Công tác chuẩn bị:
+ Bản thân cần tự nâng cao nhận thức về cơ sở lý luận, kinh nghiệm thực
tiễn, trong việc tổ chức HĐNT cho trẻ bằng nhiều cách như: Tham khảo các tài liệu về
tổ chức HĐNT nói riêng ,sưu tầm các tài liệu Mầm Non, chương trình BDTX , hướng
dẫn làm đồ dùng đồ chơi, tổ chức các trò chơi liên quan đến chủ đề, chủ điểm .
+ Tích cực thực hiện tốt chuyên đề “TCTV ’’ cho trẻ, nhằm giúp trẻ phát
triển thể lực một cách tốt nhất, giúp trẻ mạnh dạn và tự tin trong khi chơi.
+ Linh hoạt sáng tạo hơn nữa trong việc lập kế hoạch và tổ chức cho trẻ hoạt
động theo từng chủ đề và thay đổi chủ đề khi cần thiết.
+ Chuẩn bị tốt môi trường cho trẻ hoạt động, hướng dẫn trẻ chú ý đến những
gì cần khám phá khi đi dạo hoặc quan sát.
+ Phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ bằng cách cho trẻ tự trải nghiệm,
quan sát, sờ mó, thảo luận vơi nhau qua sự gợi ý của cô.
- Về việc tổ chức cho trẻ hoạt động:
+ Cần nắm vững đặc điểm khả năng và nhu cầu hứng thú của trẻ, để tổ chức
cho trẻ họat động.Và tạo cơ hội cho tất cả trẻ đều được tham gia các hoạt động, đặc biệt
là các cháu còn rụt rè ,nhút nhát.
+ Cần linh hoạt trong việc tổ chức cho trẻ và xử lí tốt các tình huống có thể
xảy ra.
+ Trao đổi, cùng đánh giá hoạt động từng ngày với đồng nghiệp để rút kinh
nghiệm, những ưu khuyết điểm ,tổ hức hoạt động cho trẻ ngày càng tốt hơn.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Qua một năm cho cháu hoạt động ngoài trời theo các phương pháp trên tôi nhận
thấy
HĐNT : Là một trong các hình thức tổ chức môi trường giáo dục cho trẻ Mầm
non phát huy được những ưu điểm qua các hoạt động như: Giúp trẻ phát triển về các
mặt: Đức ,trí, thể ,mỹ và lao động .
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Vân
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ 3 - 5 tuổi ở hoạt động vui chơi ngoài trời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_phat_huy_tinh_tich_cuc_chu_dong_cua_tre_3_5_tuoi_o_hoat.doc