SKKN Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, thực trạng và giải pháp

Nguồn nhân lực là một trong những thành tố quan trọng trong tiến trình phát triển của một địa phương, một quốc gia; trong đó cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động là vấn đề then chốt, quyết định đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và đảm bảo an sinh xã hội.
PHÂN LUNG HC SINH SAU TT NGHIP THCS TRÊN  
ĐỊA BÀN TNH QUNG TR, THC TRNG VÀ GII PHÁP  
Trương Minh Vũ - Giám đốc  
Ngun nhân lc là mt trong nhng thành tquan trng trong tiến trình  
phát trin ca một địa phương, một quc gia; trong đó cơ cấu ngun nhân lc  
phù hp vi nhu cu ca thị trường lao động là vấn đề then cht, quyết định đến  
năng suất lao động, chất lượng sn phẩm và đảm bo an sinh xã hi. Vì vy, từ  
nhiều năm nay việc phân lung hc sinh sau tt nghip THCS luôn là vấn đề  
được bàn lun, tranh luận được đưa vào nhiều nghquyết vi nhng gii pháp,  
kiến nghmang tính khoa hc cao. Trong những năm qua trên địa bàn tnh  
Qung Trvi squan tâm chỉ đạo ca Tnh y, UBND tnh, svào cuc ca  
các Sở ngành và địa phương, công tác phân luồng hc sinh sau tt nghip THCS  
có du hiu chuyn biến tích cc. Tuy nhiên, trên thc tế vic phân lung hc  
sinh sau tt nghip THCS vẫn còn không ít khó khăn, thách thức, chưa đạt được  
mc tiêu, nếu không có nhng giải pháp đột phá và thc hin quyết lit thì có  
ththt bi.  
Phân lung học sinh sau THCS là định hướng phân btlhc sinh sau  
khi tt nghiệp THCS hướng đi vào các luồng để tiếp tc hc tp theo các  
chương trình giáo dục khác nhau hoc tham gia vào thị trường lao động, tùy  
thuộc vào năng lực, sở trường, nguyn vng ca bn thân học sinh và điều kin  
thc tế, nhu cu nhân lc ca xã hi.  
Phân lung học sinh sau THCS có ý nghĩa đặc bit quan trọng đối vi  
mi cá nhân và toàn xã hi, nó góp phn cung ng ngun nhân lc vi cơ cấu  
phù hp vi nhu cu ca nn kinh tế, tạo cơ hội được hc tp suốt đời cho mi  
người, hướng tơí xây dựng xã hi hc tp.  
Phân lung sau THCS nhằm định hướng cho hc sinh la chọn hướng đi:  
1) Phù hp với năng lực, sở trường, nguyn vng, hoàn cnh và đặc điểm  
tâm sinh lý ca bn thân hc sinh, tạo cơ hội cho htiếp tc hc tp có hiu qu;  
2) Phù hp vi yêu cu nhân lc ca xã hi, ca nn kinh tế; góp phn  
điều chỉnh cơ cấu trình độ và ngành nghề đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cu  
chuyn dịch cơ cấu nhân lc, phù hp vi chuyn dịch cơ cấu kinh tế trong bi  
cnh hi nhp quc tế là mt nhim vtrng tâm của đổi mi giáo dc qua mi  
thi k;  
3) Tạo điều kiện cho người hc ddàng chuyển đi giữa các chương trình  
giáo dc, học thường xuyên, hc suốt đời, góp phn từng bước xây dng xã hi  
hc tp. Phân lung hc sinh sau THCS rất có ý nghĩa đối vi mi cá nhân và  
toàn xã hi. Vì vy, vấn đề này đã được đề cp trong nhiều văn kiện của Đảng,  
Nhà nước, được ngành GD&ĐT và toàn xã hội quan tâm.  
Nghquyết Hi nghị Trung ương 2 (khoá VIII) về định hướng chiến lược  
phát trin giáo dục và đào tạo trong thi kcông nghip hóa, hiện đại hóa và  
nhim vụ đến năm 2000 đã xác định GD&ĐT là sự nghip của toàn Đảng, ca  
Nhà nước và ca toàn dân; mọi người đi học, học thường xuyên, hc suốt đời;  
đa dạng hoá các loại hình GD&ĐT, tạo cơ hội cho mọi người có thla chn  
cách hc phù hp vi nhu cu và hoàn cnh ca mình.  
Văn kiện Đại hội Đảng ln thứ X đã xác định phương hướng, nhim vụ  
phát trin kinh tế - xã hi 5 năm 2006 - 2010 là: “...bảo đảm công bng về cơ hội  
hc tp cho mọi người, tạo điều kiện để toàn xã hi hc tp và hc tp sut  
đời...; hoàn chnh và ổn định lâu dài hthng giáo dc quc dân; chú trng phân  
luồng đào tạo sau THCS; bảo đảm liên thông gia các cấp đào tạo...” . Yêu cu  
về tăng cường phân lung hc sinh sau THCS tiếp tục được đề cp ti Chthị  
ca BChính trs10-CT/TW vphcp giáo dc mm non cho tr5 tui,  
cng ckết quphcp giáo dc Tiu hc, THCS và xóa mù chữ cho người  
ln.  
Đặc bit, Nghquyết s29-NQ/TW ngày 14/11/2013 của Đảng về đổi  
mới căn bản, toàn din giáo dục và đào tạo đã khẳng định mục tiêu: “...Bảo đảm  
cho học sinh có trình độ THCS có tri thc phthông nn tảng, đáp ứng yêu cu  
phân lung mnh sau THCS, THPT phi tiếp cn nghnghip và chun bcho  
giai đoạn hc sau phthông có chất lượng....”.  
Chủ trương phân luồng mạnh sau THCS đã được cthhóa trong Chiến  
lược phát trin giáo dc 2011-2020 và các văn bản pháp quy. Quyết định số  
1981/-TTg ngày 18/10/2016 ca Thủ tướng Chính phvvic phê duyt  
Khung cơ cấu hthng giáo dc quốc dân đã xác định hc sinh tt nghip  
THCS có thhc tiếp theo mt trong các lung sau: 1) Trung hc phthông; 2)  
Giáo dc nghnghiệp (trình độ Sơ cấp, Trung cấp, Cao đẳng và các chương  
trình đào tạo nghnghip khác); 3) Giáo dục thường xuyên kết hp vi Giáo  
dc nghnghip.  
Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân lung hc sinh trong  
giáo dc phổ thông giai đoạn 2018-2025” trên địa bàn tnh Qung Trị được cụ  
thhóa trong Kế hoch 1967/KH-UBND ca UBND tnh Qung Trngày  
08/5/2019 đã xác định mục tiêu đến năm 2020 ít nhất là 15% hc sinh tt nghip  
THCS tiếp tc hc tp tại các cơ sở giáo dc nghnghiệp đào tạo trình độ Sơ  
cp, Trung cấp; đối vi huyện Đakrông đạt ít nhất 8%; đến năm 2025, ít nhất  
25% hc sinh tt nghip THCS tiếp tc hc tại các cơ sở giáo dc nghnghip  
đào tạo trình độ Sơ cấp, Trung cấp; đối vi huyện Đakrông đạt ít nht 15%.  
Thc hin Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân lung hc  
sinh trong giáo dc phổ thông giai đoạn 2018-2025” ban hành theo Quyết định  
số 522/QĐ-TTg ca Thủ tướng Chính phngày 14/5/2018; Chths24/CT-  
TTg ngày 28/5/2020 ca Thủ tướng chính phvề đẩy mnh ngun nhân lc có  
kỹ năng nghề, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cnh  
tranh quc gia trong tình hình mi; UBND tinh Qung Trị đã ban hành Kế  
hoch s1967/KH-UBND ngày 08/5/2019, Kế hoch s3882/KH-UBND ngày  
24/8/2020 theo đó các Sở ngành, UBND các huyn, thxã, thành phố đã ban  
hành các kế hoạch, chương trình hành động ca ngành, của địa phương một cách  
kp thời, đồng bộ, đặc bit Hội đồng nhân dân huyn Hải Lăng đã ban hành  
chính sách htrhc sinh sau tt nghip THCS va học văn hóa vừa hc Trung  
cp ngh(Nghquyết s22/NQ-HĐND ngày 16/7/2020); hin nay SGiáo dc  
và Đào tạo, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, UBND các huyn, thxã,  
thành phố đã xây dng Quy chế phi hợp công tác hướng nghip và định hướng  
phân lung hc sinh sau tt nghip THCS.  
* Thc trng giáo dc nghnghiệp trên địa bàn tnh Qung Trị  
Tính đến tháng 3 năm 2021 trên địa bàn tnh Qung Trị có 23 cơ sở giáo  
dc nghnghip: Gồm 03 trường Cao đẳng, 02 trường Trung cp, 09 Trung tâm  
GDNN-GDTX, 03 doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề và 06 đơn vị khác, ngoài  
ra các Trung tâm GDNN-GDTX Đông Hà, GDNN-GDTX Hải Lăng, GDNN-  
GDTX Gio Linh, GDNN-GDTX Vĩnh Linh còn liên kết với trường Trung cp  
s9 Quảng Bình để đào tạo trình độ Trung cp nghcho hc sinh GDTX.  
Các chương trình đào tạo linh hot và liên thông giữa các trình độ, gia  
các ngành nghề, cơ bản đáp ứng được nhu cu của người hc; tuy nhiên sc hp  
dẫn chưa cao dẫn đến công tác tuyn sinh gp rt nhiều khó khăn; số lượng  
tuyn sinh hCao đng, Trung cấp trên địa bàn tnh Qung Trị trong các năm từ  
2017 đến nay con skhông my khquan, thiếu ổn định, bình quân khong 795  
học sinh trên năm, riêng năm 2020 chỉ tuyển sinh được 512 hc sinh (Cao đẳng:  
138 hc sinh, Trung cp 383 hc sinh); Kế hoch s28/KH-UBND ngày  
05/02/2021 ca UBND tỉnh giao năm 2021 là 1500 học sinh trong đó đào tạo  
Cao đẳng 500 hc sinh, Trung cp 1000 hc sinh. Như vậy số lượng tuyn sinh  
hng năm của các cơ sở giáo dc nghnghip rt nhso vi tiềm năng và quy  
mô đào tạo dẫn đến gây lãng phí vngun lực, cơ sở vt cht hin có và chtiêu  
năm 2021 lớn gp 2 ln so vi số lượng tuyển sinh bình quân các năm trước.  
Mc dù có nhiu chuyn biến tích cực nhưng từ thc tế cho thấy đa số hc  
sinh tt nghip THCS hc tiếp lên THPT, tlhc sinh vào hc trung cp, cao  
đẳng nghvà các Trung tâm GDNN-GDTX còn thp; còn mt tlkhông nhỏ  
hc sinh tt nghip THCS tham gia thị trường lao động mà không qua đào tạo đã  
gây lãng phí ngun nhân lc và ảnh hưởng đến cơ cấu lực lượng và năng suất  
lao động.  
Hc sinh hc ti  
các cơ sở GDNN,  
các Trung tâm  
Hc sinh tham gia  
thị trường lao  
đng không qua  
đào tạo  
Shc sinh  
tt nghip  
THCS năm  
học trước  
Hc sinh vào lp  
10 THPT  
TT  
Năm học  
GDNN-GDTX  
SL  
TL  
SL  
TL  
SL  
TL  
1
2
3
4
5
2016-2017  
2017-2018  
2018-2019  
2019-2020  
2020-2021  
9502  
9422  
8480  
8401  
8856  
8911  
8877  
89,24  
89,16  
85,26  
86,15  
87,89  
240  
303  
554  
557  
478  
2,53  
3,22  
5,33  
5,38  
4,73  
782  
718  
977  
876  
730  
8,23  
7,62  
9,41  
8,46  
7,23  
10387  
10344  
10100  
Tbng sliu trên ta thy, tlhc sinh sau tt nghiệp vào “luồng” giáo  
dc nghnghip hng năm có tăng nhưng không đáng kể, và thiếu ổn định; năm  
2020, có 478 hc sinh sau tt nghip THCS hc tại các cơ sở giáo dc nghề  
nghiệp, trong đó 290 học sinh học văn hóa kết hp vi Trung cp nghti các  
Trung tâm GDNN-GDTX và 188 hc sinh hc ti các trường Trung cp nghề  
trên địa bàn tnh Qung Tr, chiếm tl4,73% so vi chtiêu trong Kế hoch  
1967/KH-UBND đến năm 2020 là 15% tương ứng vi 1515 hc sinh. Ti huyn  
Đakrông, năm 2020 số hc sinh sau tt nghip THCS tham gia hc tại các cơ sở  
giáo dc nghnghip là 18 hc sinh chiếm tl3,75 hc sinh so vi chtiêu  
trong kế hoạch là 8% tương ứng vi 60 học sinh. Như vậy, chtiêu phân lung  
hc sinh theo Kế hoch 1967/KH-UBND đến năm 2020 chưa đạt yêu cầu đề ra.  
* Nguyên nhân dẫn đến chỉ tiêu phân luồng chưa đạt theo Kế hoạch  
- Tâm lý chy theo bng cp còn nng nề. Văn hóa “khoa bảng”, “bằng  
cấp” đã ăn sâu vào tiềm thc ca mọi người dân; mi phhuynh học sinh đều  
mong mun con, em mình vào học để có tm bằng đại hc, thm chí mun có  
bng cp cao hơn nữa; ngược li không mun con, em mình vào học các trường  
thuc hthống GDNN. Văn hóa đó không dễ để mt sm mt chiu có ththay  
đổi.  
- Còn thiếu các cơ chế phi hp, thiếu đồng bộ và chưa quyết lit trong  
công tác quản lý nhà nước; công tác phân lung nói chung và phân lung hc  
sinh sau THCS nói riêng là vấn đề hết sc phc tp, không chlà nhim vca  
ngành giáo dục và đào tạo mà là trách nhim ca chthng chính tr, không  
chlà trách nhiệm điều tiết ca UBND tnh, ca các Sngành liên quan, mà còn  
là nhim vcủa các trường phthông, của các cơ sở giáo dc nghnghip và  
giáo dục đại hc, ca các doanh nghip - đơn vị sdng nhân lc và ca chc  
sinh, phhuynh hc sinh.  
- Vic triển khai chương trình giáo dục hướng nghip, phân lung hc  
sinh ở các trường THCS còn mang tính hình thức; trong lúc đó các Trung tâm  
GDNN-GDTX được giao nhim vnày còn lúng túng vhình thc, ni dung tổ  
chức; đội ngũ giáo viên chưa được đào tạo bài bn, thiếu thông tin; hoạt động tư  
vn, phân lung ca các Trung tâm GDNN-GDTX còn thiếu sự ủng h, phi  
hp của các trường THCS và các cp qun lý giáo dc.  
- Các cơ sgiáo dc nghnghip còn hoạt động cm chừng, chưa đổi mi  
về phương thức tuyển sinh, cơ chế chính sách cho người hc còn trông chvào  
ngun vn của nhà nước, chưa đa dạng các hình thc và ngành nghề đào tạo để  
to sc hp dẫn cho người hc.  
Công tác qun lý, qun trị nhà trường, chương trình, giáo trình, cơ sở vt  
chất, năng lực đội ngũ giáo viên... những kỹ năng mới nảy sinh, đòi hỏi người  
lao động cần được đào tạo kp thời và đáp ứng phù hp nhu cu phát trin.  
Nhng tiến bkhoa hc kthut trong Cách mng công nghiệp 4.0 thay đổi rt  
nhanh chóng trong khi trang thiết bdy nghtại các cơ sở giáo dc nghnghip  
hiện nay chưa đáp ứng được yêu cu về chương trình đào tạo, đặc biệt chưa  
tương thích xu hướng đào tạo ca quc tế.  
Trình độ ứng dng khoa hc công nghca các ging viên, hc viên ti  
các cơ sở giáo dc nghnghip còn nhiu hn chế, chưa theo kịp xu hướng phát  
trin khoa hc công nghtrong bi cnh mi. Các cơ sở giáo dc nghnghip  
chưa gắn kết cht chvi doanh nghiệp; chưa xây dựng các hội đồng kỹ năng  
ngành vi stham gia ca doanh nghip trong vic hoạch định chính sách vĩ  
mô, dự báo lao động, việc làm, xác định các tiêu chuẩn ngành. Đồng thi, doanh  
nghip chưa tham gia sâu vào việc phát triển chương trình, thực tp, thc hành  
trong quá trình đào tạo và đào tạo gn kết cht chvi to việc làm…  
- Chất lượng và hiu qugiáo dc nghnghip thp, mt tlkhông nhỏ  
hc sinh tt nghiệp chưa đáp ứng vi yêu cu sdụng lao động ca doanh  
nghiệp, chưa tự to vic làm dẫn đến tht nghip hoc làm việc không đúng với  
ngành nghề đã được đào tạo.  
- Cơ hội vic làm và chính sách tiền lương đối với người đã qua đào tạo  
còn hn chế, nhu cu sdụng lao động có tay nghca các doanh nghip trên  
địa bàn tnh Qung Trị chưa cao.  
- Chtiêu tuyn sinh vào lớp 10 các trường THPT công lp hằng năm lớn  
vì vậy đa số hc sinh sau khi tt nghiệp THCS đều vào các trường THPT (bình  
quân khong 87%).  
- Ảnh hưởng ca chính sách tuyn sinh Đại hc; thc tin những năm qua,  
tkhi BGiáo dục và Đào tạo thc hiện đng thi chính sách thi tuyển sinh Đại  
hc với điểm sàn chung thp và xét tuyển Đại học thông qua xét điểm hc bạ  
THPT thì cơ hi hc sinh tt nghiệp THPT vào Đại hc mrộng hơn, hệ ly là  
hc sinh tt nghip THCS, THPT vào hthng giáo dc nghnghip thp.  
* Một số giải pháp  
1. Nâng cao nhận thức của người dân và toàn xã hội về giáo dục nghề  
nghiệp  
Đẩy mnh công tác tuyên truyn, giáo dc nâng cao nhn thc của cơ  
quan qun lý giáo dc các cp, các cơ sở giáo dc phthông, cha mhc sinh và  
các tng lp nhân dân, ca xã hi về ý nghĩa, tầm quan trng ca giáo dc nghề  
nghiệp đối vi phát trin kinh tế, xã hi, phát triển con người; phi thc sxem  
đây là trách nhiệm ca chthng chính trchkhông phi chriêng ngành  
giáo dục và đào tạo.  
Phát huy vai trò ca chthng chính tr, các cp ủy Đảng, chính quyn  
các cp, các tchc chính tr- xã hội, các cơ quan truyền thông để xã hi nhn  
thức đúng về con đường vào Đại hc không phải là con đường duy nht ca mi  
con người; làm cho văn hóa “khoa bảng” văn hóa “bằng cấp” từng bước được  
thoát ly dn trong tim thc ca mọi người dân. Đây là một vic làm rt khó  
không dễ để thay đổi ngay mà đòi hỏi phi mt nhiu thi gian và kiên trì thc  
hiện đồng bcác gii pháp phù hp vi svào cuc ca các cp các ngành mà  
chtrì là ngành Giáo dc và Đào to.  
2. Đổi mới cơ chế, chính sách; tăng cường nguồn lực tài chính, cơ sở  
vật chất, thiết bị cho hoạt động tư vấn, phân luồng  
Đề án “Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân lung hc sinh trong  
giáo dc phổ thông giai đoạn 2018-2025” trên địa bàn tnh Qung Trị được cụ  
thhóa trong Kế hoch 1967/KH-UBND ca UBND tnh Qung Trị, theo đó  
UBND các huyn, thxã, thành phố đã ban hành các Kế hoạch để thc hin; tuy  
nhiên để đạt được mục tiêu đề ra thì bên cnh snlc của các cơ sở giáo dc  
nghnghiệp, các trường phổ thông thì cơ quan quản lý nhà nước các cp cn  
phi có những cơ chế, chính sách đặc thù cho từng địa phương, đơn vị để htr,  
tạo điều kin cho người hc, chng hn như chính sách hỗ trhc phí cho hc  
sinh va học văn hóa GDTX vừa hc trung cp ngh, chính sách vay vn, to  
việc làm cho người sau khi hc nghề…đảm bảo các điều kin về cơ sở vt cht,  
trang thiết bị như hệ thng htng công nghthông tin, csdliu, các phn  
mm ng dng và các trang thiết bhiện đại phc vụ cho công tác tư vấn, phân  
lung.  
3. Thc hin quyết lit công tác chỉ đạo, phát huy hết vai trò ca các  
quan quản lý nhà nước  
Đổi mi công tác chỉ đạo ca các cp qun lí giáo dc và hoạt động qun  
lí giáo dục hướng nghip, phân lung hc sinh sau THCS của các cơ sgiáo dc  
và đào tạo; vvai trò tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hi và bản thân người  
hc trong hoạt động giáo dục hướng nghip. Tchức rà soát, đánh giá việc thc  
hin các thành tca công tác giáo dc hướng nghip và phân lung hc sinh  
hin nay. Kế tha phát huy nhng thành tu ca giáo dục hướng nghip và công  
tác phân lung hc sinh sau trung hc trong thi gian qua. Phát trin nhng nhân  
tmi; tiếp thu có chn lc nhng kinh nghim ca thế gii, của các địa phương  
để đổi mi hình thc, nội dung và phương pháp phù hợp với điều kin ca tnh  
nhà.  
Trên cơ squy chế phi hp gia SGiáo dục và Đào tạo, Sở Lao động -  
Thương binh và Xã hi và UBND các huyn, thxã, thành phố, các cơ quan cần  
thc hiện đúng nguyên tắc phi hp; chỉ đạo Phòng giáo dục đào tạo, Trung tâm  
GDNN-GDTX, UBND cp huyn đưa chtiêu công tác phân lung vào nhim  
vphát trin kinh tế xã hi hằng năm, tăng cường kim tra, giám sát và định kỳ  
đánh giá, sơ kết để kp thi biểu dương, khen thưởng nhng tp th, cá nhân  
thc hin tt nhim vụ đồng thi tìm ra nguyên nhân ca nhng hn chế tn ti,  
xác định rõ trách nhim ca mi tchc, cá nhân để có nhng gii pháp khc  
phc phù hp.  
4. Đổi mới hoạt động giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập  
quốc tế  
Để thc hiện được mục tiêu đào tạo, đáp ứng được nhu cu ca thị trường  
lao động và phát triển con người thì trong thi gian ti các cơ sở giáo dc nghề  
nghip cn triển khai đồng bcác gii pháp sau:  
Một là, tăng cường gn kết vi doanh nghip, bi chcó doanh nghip  
mới định hướng đúng nhất vcông ngh, yêu cu ngn hn và dài hạn đối vi  
đội ngũ lao động để bảo đảm doanh nghip hoạt động có hiu qutrong bi cnh  
hi nhp quc tế.  
Hai là, nâng cao chất lượng kỹ năng nghề cho lao động trong bi cnh  
Cách mng công nghip 4.0; đổi mi, nâng cao chất lượng giáo dc nghnghip  
theo hướng m, linh hot, tạo cơ hội tiếp cận đối vi mọi người dân, phc vụ  
hc tp suốt đời.  
Ba là, tăng cường tự chủ cho các cơ sở giáo dục nghnghiệp; chuẩn hóa  
các điều kiện bảo đảm chất lượng; tăng cường kết hợp với doanh nghiệp ở tất cả  
các cấp độ, mở rng hp tác quc tế để lĩnh hội nhng kiến thc giáo dc nghề  
nghip tiên tiến trên thế gii.  
Bn là, từng bước xây dng giáo dc nghnghip mở trên cơ sở áp dng  
mnh tiến bca công nghthông tin trong dy và hc, triển khai đào tạo trc  
tuyến, tạo điều kin thun lợi để người lao động cp nht, nâng cao kỹ năng suốt  
cuộc đời.  
Năm là, sớm hoàn thin và tchc thc hiện khung trình độ quc gia vi  
các chuẩn đầu ra được cthhóa cho từng trình độ và tng ngành nghề trên cơ  
sở đồng thun của các cơ quan quản lý, các cơ sở giáo dc nghnghiệp, các cơ  
sgiáo dục đại hc, các doanh nghip và các hi nghnghip.  
* Về chương trình, giáo trình: Xây dng và triển khai các chương trình  
đào tạo liên thông và công nhận văn bằng, chng chtt nghiệp các chương trình  
đào tạo liên thông của các cơ sở giáo dục và đào tạo. Hin nay Bộ GD&ĐT và  
BLao động - Thương binh và Xã hội phi hợp trong lãnh đạo và chỉ đạo các cơ  
sở đào tạo hp tác, xây dng và triển khai các chương trình đào tạo liên thông.  
Liên thông dc tTHCS lên Trung cp, tTrung cp lên Cao đẳng hoc  
Đại hc; đồng thi, cn xây dng các chương trình đào tạo liên thông ngang từ  
chương trình đào tạo Trung cp ca một lĩnh vực/ ngành đào tạo sang chương  
trình đào tạo trình độ Trung cp của lĩnh vực/ ngành đào tạo khác /hot liên  
thông chéo lên chương trình đào tạo Cao đẳng, Đại hc của lĩnh vực/ ngành đào  
to khác.  
Tuy nhiên, để có ththc hiện được phân luồng đào tạo theo các chương  
trình đào tạo liên thông, đặc biệt là đào tạo liên thông được thc hin ở các cơ sở  
đào tạo khác nhau là vấn đề hết sc phc tạp, đòi hỏi phải đảm bảo điều kin là  
các chương trình đào tạo liên thông và văn bằng do các cơ sở đào tạo cp phi  
được các cơ sở đào tạo công nhn ln nhau.  
Để gii quyết vấn đề này, các Sở GD&ĐT và Sở LĐ-TB&XH cn tham  
mưu với các Bộ ngành liên quan ban hành các văn bản hướng dn cth; chỉ  
đạo các cơ sở giáo dc nghnghip và giáo dc Đại hc trc tiếp ký kết các tha  
thun vphi hp xây dng/ công nhn chương trình đào tạo liên thông để đáp  
ứng được nhu cầu người hc.  
Các cơ sở giáo dc nghnghip cn mrng hp tác trong xây dng giáo  
trình, tranh thý kiến ca các nhà khoa hc, các nghnhân và doanh nghiệp để  
xây dng giáo trình ging dạy đảm bo khthi, phù hp với điều kin thc tế  
của địa phương.  
* Về cơ sở vt cht, thiết bvà xây dựng đội ngũ: Các cơ sở giáo dc nghề  
nghip cn liên doanh, liên kết vi các doanh nghiệp để tiếp cn các thiết bvà  
công nghmi, hiện đại; tăng cường ging viên, giáo viên vthc hành ti các  
doanh nghiệp để nâng cao kỹ năng nghề nghip. Trong thời đại khoa hc công  
nghphát trin nhanh chóng, các thiết bị luôn được thay đổi, ci tiến hiện đại;  
trong lúc đó nguồn lc ở các cơ sở giáo dc nghnghip còn nhiu hn chế, khó  
trang bkp thi, nếu không hp tác vi doanh nghip thì kỹ năng nghề ca hc  
sinh và cgiáo viên blc hậu, đi sau thời đại dẫn đến sau khi đào tạo khó đáp  
ứng được yêu cu ca các doanh nghip và thị trường lao động.  
5. Đổi mới công tác quản lý, hình thức và nội dung tư vấn, phân luồng  
sau THCS  
Tư vấn phân lung hc sinh hiện nay đang được thc hin tt ccác cơ  
sgiáo dc phthông và các Trung tâm GDNN-GDTX; trong kế hoch thc  
hin nhim vụ các năm học SGiáo dc và Đào tạo cũng đã đề cập đến vấn đề  
này, tuy nhiên vic tchc thc hin, kiểm tra giám sát, sơ kết tng kết còn  
mang tính hình thức, chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức; thm chí mt  
số trường phthông không phi hp vi các Trung tâm GDNN-GDTX để thc  
hin, còn các Trung tâm thì vn còn lúng túng vhình thc tchc, ni dung và  
phương pháp tư vấn, phân lung, thiếu đội ngũ báo cáo viên và chưa có ràng  
buc vmt pháp lý nên chất lượng hiu quả không cao để khc phc nhng hn  
chế yếu kém trên cn tp trung mt sgii pháp sau:  
Mt là, SGiáo dc và Đào to cn xây dựng chương trình, giáo trình về  
tư vấn hướng nghip, phân lung hc sinh; mi các chuyên gia tp huấn để nâng  
cao năng lực cho đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghip.  
Hai là, các cơ quan quản lý nhà nước cần ban hành các văn chỉ đạo các cơ  
sgiáo dc xây dng quy chế phi hp trong vic thc hin công tác tư vấn,  
phân luồng; quy định rõ trách nhim ca từng cơ quan, đơn vị; định kphi có  
báo cáo sơ kết đánh giá việc thc hin.  
Ba là, các Trung tâm GDNN-GDTX cần đổi mi hình thc và ni dung  
công tác tư vấn tránh rp khuôn, máy móc; hin nay ti Trung tâm GDNN-  
GDTX thành phố Đông Hà đã có những đổi mới đột phá và bước đầu mang li  
hiu quthiết thc, cthể: Đối vi học sinh THPT tư vấn cho đối tượng lp 12  
như trước đây, chúng tôi thấy kém hiu quvì hin nay ngay tkhi vào lp 10  
học sinh đã được tiếp cn vcác thông tin tuyển sinh trên các phương tiện thông  
tin đại chúng và từ gia đình, các em đã có định hướng từ năm lớp 11, chính vì  
vậy thay vì tư vấn cho hc sinh lp 12 chúng tôi chuyn xung lp 11, va  
tuyn sinh hc nghphthông, vừa tư vấn hướng nghip; mt khác không  
ngừng đổi mi nội dung chương trình, đầu tư thiết bị để htr, chia s, kết ni  
thông tin, to hứng thú cho người hc, kích thích ssáng to của giáo viên. Đối  
vi hc sinh THCS bên cnh vic lng ghép giáo dục hướng nghip vào môn  
nghphthông, hằng năm chúng tôi tổ thc ít nhất 01 đợt tư vấn phân cho  
trường THCS, vi ni dung và hình thc tchc rất phong phú và đa dạng, lng  
ghép vi giáo dc kỹ năng sống, giá trsng cho học sinh. Qua 2 năm thực hin  
chúng tôi nhn thy số lượng và chất lượng tư vấn phân luồng được tăng lên rõ  
rt, có tác dng lan totrong hc sinh, giáo viên và phhuynh.  
Bn là, các trường THCS cần đổi mi nội dung, phương thức giáo dc  
hướng nghip phù hp với đặc điểm ca học sinh và điều kin của nhà trường  
trong tình hình mới. Chương trình, nội dung giáo dục hướng nghip trong các  
trường THCS là cthhóa mc tiêu giáo dục hướng nghip theo yêu cu phát  
trin nhân lc của địa phương, đất nước trong giai đoạn mới và điều kin ca  
nhà trường, đặc điểm tâm sinh lý ca hc sinh. La chn những chương trình  
giáo dc hướng nghip phù hp với đặc thù chương trình giáo dục phthông  
năm 2018 và khả năng nhận thc ca hc sinh là rt quan trng và cn thiết, to  
điều kin cho hc sinh tiếp cn vi các kiến thc nghnghip một cách đầy đủ,  
từ đó có sự đối chiếu, la chn nghphù hợp. Đổi mi ni dung giáo dục hướng  
nghiệp theo hướng tinh gin, hiện đại, thiết thc, phù hp vi la tuổi, trình độ  
và định hướng ngành nghề; tăng hoạt động thc hành, trãi nghim và vn dng  
kiến thc vào thc tin. Tích cc chun bị năng lực ngoi ngvà tin hc theo  
hướng chun hóa, thiết thc, bảo đảm năng lực sdng ca hc sinh đáp ứng  
nhu cu nghnghiệp trong tương lai. Cần cthhóa các yêu cu vkiến thc,  
kỹ năng, thái độ ca giáo dục hướng nghip phù hp vi từng nhóm đối tượng  
học sinh để từ đó quán triệt vào các môn học. Chương trình, nội dung giáo dc  
hướng nghip cần được thc hiện theo hướng mở, đa dạng hóa, linh hot, liên  
thông gia các cp học, năng lực người dạy và người học, đặc điểm và nhu cu  
địa phương; phù hợp với các phương thức giáo dục hướng nghip.  
6. Phát triển đội ngũ cán bộ qun lí, giáo viên, nhân viên làm công tác  
hướng nghip, phân lung  
Đội ngũ cán bộ qun lí, giáo viên, nhân viên là lực lượng nng ct trin  
khai nhim vgiáo dục hướng nghiệp trong các nhà trường; phát trin cvsố  
lượng và chất lượng đội ngũ làm công tác giáo dục hướng nghip trong các nhà  
trường sẽ là cơ squan trọng để tchc hoạt động giáo dục hướng nghip, phân  
lung có hiu quvì các lý do sau:  
Mt là, xây dng một đội ngũ cán bộ quản lí trường phổ thông có năng  
lc làm công tác giáo dục hướng nghip và phân lung hc sinh, am hiu vtình  
hình phát trin kinh tế - xã hi và nhu cu ngun nhân lc ở địa phương.  
Hai là, phát triển đội ngũ giáo viên làm công tác hướng nghiệp đủ vsố  
lượng, có phm chất đạo đức tốt, trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm để  
đáp ứng nhu cu ngày càng cao của người hc.  
Ba là, thu hút một đội ngũ cộng tác viên tư vấn nghnghip vi nhng  
thành phn phù hp tham gia vào các hoạt động giáo dục hướng nghip ca các  
trường phổ thông, trong đó quan tâm đến thành viên đến từ các cơ sở giáo dc  
nghnghiệp, các trường Đại hc, các nhà máy, xí nghiệp… đóng trên địa bàn  
tnh.  
Phân lung hc sinh sau THCS là mt lĩnh vực rt quan trng trong công  
tác quản lý nhà nước, cần huy động nhiu tchức, cá nhân tham gia trong đó  
ngành giáo dục và đào tạo đóng vai trò chủ cht, nhm to ngun nhân lc có  
chất lượng đáp ứng vi nhu cu thị trường lao động, góp phn phát trin kinh tế  
xã hi của địa phương, bảo đảm an sinh xã hi và phát triển con người. Để đạt  
được mục tiêu đra thì ba thành tố cơ bản là xây dng chính sách, csvt cht  
và đội ngũ giáo viên phải đồng bvà phù hp từng giai đoạn cth; tuy nhiên  
khâu tchc thc hin là quan trng nht, quyết định đến vic thành công hay  
tht bi ca công tác phân lung hc sinh sau THCS; vì vy, cn phi có nhng  
gii pháp sáng to, sát với điều kin thc tế ca từng địa phương, đơn vị; tăng  
cường công tác truyn thông để làm thay đổi nhn thc của người dân và toàn xã  
hi vgiáo dc nghnghip; các ngành, các địa phương cần chia s, kết ni  
thông tin để đánh giá đúng thực trng ca thị trường lao động; số lượng, cht  
lượng và cơ cấu ngun nhân lực để làm tt công tác dự báo trên cơ sở đó điều  
chnh nhng chính sách phù hp vi quy luật khách quan theo cơ chế kinh tế thị  
trường định hướng xã hi chủ nghĩa và hội nhp quc tế./.  
pdf 11 trang minhvan 10/07/2024 1400
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, thực trạng và giải pháp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_phan_luong_hoc_sinh_sau_tot_nghiep_thcs_tren_dia_ban_ti.pdf