SKKN Một số kinh nghiệm xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm

“Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn diện…” tôi nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, điều mà những năm trước tôi đã từng băn khoăn nhưng chưa dám thay đổi vì thế tôi xác định việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm là việc làm cần thiết và hướng tới thực hiện trong năm học 2017-2018 này.
1
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TRỰC NINH  
TRƯỜNG MẦM NON TRỰC CÁT  
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG  
LỚP HỌC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM  
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Hòa  
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm  
Chức vụ: Giáo viên  
Nơi công tác: Trường Mầm non Trực Cát  
Trực Ninh , tháng 3 năm 2018  
2
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN  
1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ  
làm trung tâm.  
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Xây dựng môi trường lớp học  
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 22/08/2017 đến ngày 03/02/2018  
4. Tác giả:  
Họ và tên: Nguyễn Thị Khánh Hòa  
Ngày tháng năm sinh: 27/10/1991  
Nơi thường trú: TT Cát Thành Trực Ninh – Nam Định  
Trình độ chuyên môn: Đại học Sư Phạm Mầm Non  
Chức vụ công tác: Giáo viên  
Nơi làm việc: Trường mầm non Trực Cát  
Địa chỉ liên hệ : Trường mầm non Trực Cát - TTCát Thành  
Trực Ninh - Nam Định  
Điện thoại: 0911304625  
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%  
5, Đơn vị áp dụng sáng kiến:  
Tên đơn vị: Trường Mầm non Trực Cát  
Địa chỉ: Thị trấn Cát Thành - Trực Ninh - Nam Định  
Điện thoại: 03503.944.276  
3
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:  
Tiếp thu và thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục mầm non  
về việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm, áp dụng bộ tiêu chí thực  
hành quan điểm xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, được tham  
gia lớp tập huấn bồi dưỡng trên phần mềm giành cho giáo viên, các lớp tập huấn  
bồi dưỡng của Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT tôi học hỏi được rất nhiều điều  
những vấn đề đổi mới trong chương trình giáo dục mầm non, tôi nhận thấy  
những gì mình còn thiếu xót và những việc cần thay đổi, thay đổi sẽ đem lại  
những hiệu quả nhất định.  
“Có thể nói việc xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là  
thực sự cần thiết và quan trọng. được như người giáo viên thứ hai trong  
công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt  
động của trẻ, thông qua đó, nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển toàn  
diện” tôi nhận ra ý nghĩa quan trọng của việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm  
trung tâm, điều những năm trước tôi đã từng băn khoăn nhưng chưa dám  
thay đổi thế tôi xác định việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm là  
việc làm cần thiết hướng tới thực hiện trong năm học 2017-2018 này.  
Môi trường giáo dục điều cần phải để các hoạt động giáo dục được  
thực hiện. Môi trường phong phú đa dạng hay môi trường nghèo nàn đều thể  
phương tiện giáo dục, tuy nhiên việc xây dựng đổi mới môi trường giáo dục là  
việc làm cần thiết đối với tất cả các trường học, sẽ phương tiện điều kiện để  
phát triển phù hợp với từng lứa tuổi.  
Môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm là môi trường hoạt động trẻ  
tham gia xây dựng cùng giáo viên và là môi trường giáo dục dựa vào nhu cầu,  
hứng thú và khả năng của trẻ . Một môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm thì  
ở đó lớp học cần sạch sẽ, an toàn, đồ dùng đồ chơi phong phú đa dạng hấp dẫn,  
khuyến khích trẻ thể sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác nhau, tận dụng  
nguyên vật liệu sẵn của địa phương, sự bố trí các khu vực chơi học  
trong lớp phù hợp, thuận tiện, khoa học, sáng tạo, màu sắc hài hòa sẽ phát huy  
4
được tính tích cực, khả năng của trẻ thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu  
biết của trẻ, giúp trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, hợp tác trò chuyện và  
chia sẻ ý tưởng, tạo niềm tin yêu trường, yêu lớp,mong muốn được tới lớp mỗi  
ngày. Từ đó, tôi lấy cảm hứng từ trẻ, tham khảo một số trường mầm non và tìm  
ra những giải pháp phù hợp cho trường mầm non có không gian diện tích giống  
trường của tôi.  
Với những kinh nghiệm từ việc học tập bồi dưỡng bản thân luôn mong  
muốn được sáng tạo, xây dựng đổi mới đem lại những tốt đẹp nhất cho trẻ  
nhỏ. Tôi bắt đầu những suy nghĩ và tìm tòi tham khảo một số môi trường lớp  
học trên mạng, tham khảo sáng kiến về cách xây dựng môi trường lớp học lấy  
trẻ làm trung tâm của các trường mầm non để từ đó thiết kế xây dựng môi  
trường lớp học của mình thật sáng tạo sinh động và khoa học. bắt đầu là  
những ý tưởng với các góc chơi, ý tưởng về việc làm đồ dùng trong các góc,  
thay đổi 1 số hình thức sao cho các góc chơi đều mang tính chất mở để trẻ thể  
hoạt động một cách sáng tạo nhất, phát huy khả năng hứng thú của trẻ khi tham  
gia. Và những việc làm cần thiết mà tôi nghĩ đó những giải pháp có thể đem  
lại nhiều hiệu quả trong việc xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm.  
Đó những lý do mà tôi lựa chọn đề tài “Một số kinh nghiệm trong việc  
xây dựng môi trường trong lớp học lấy trẻ làm trung tâmnhằm nâng cao chất  
lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình GDMN đổi mới hiện nay.  
II. Mô tả giải pháp kĩ thuật  
II.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:  
Trên thực tế đã có sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu viết về vấn đề  
xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm, tuy nhiên những sáng kiến  
trên mạng đăng tải chưa mang nhiều hiệu quả và các giải pháp chưa được cụ thể,  
chi tiết, chưa nhiều hình ảnh việc làm để giáo viên lựa chọn và áp dụng cho  
phù hợp với điều kiện thực tế của lớp mình và trẻ tại trường mầm non.  
Lớp mẫu giáo 5 tuổi A1 luôn là lớp điểm của trường mầm non Trực Cát  
thế luôn được quan tâm cấp phát trang thiết bị đdùng đồ chơi, bản thân tôi là  
5
tổ trưởng chuyên môn khối mẫu giáo vì thế tôi luôn học tập trau dồi chuyên  
môn, tìm tòi sáng tạo trong các hoạt động dạy học và vui chơi cho trẻ, nghiên  
cứu học hỏi sáng tạo trong việc làm đồ dùng đồ chơi hướng dẫn các thành viên  
trong tổ,thực hiện nghiêm túc có hiệu quả nhất.  
Tôi cũng luôn nhận được sự quan tâm từ phía phụ huynh từ những năm  
mới bước vào nghề cho tới giờ, khi những việc làm cần sự ủng hộ góp sức của  
phụ huynh tôi luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình cả về vật chất lẫn tinh thần  
để từ đó tôi luôn mong muốn phát huy khả năng của mình đem lại những điều  
thú vị nhất cho trẻ tạo dựng được niềm tin của các bậc phụ huynh.  
Là 1 trường mầm non của thị trấn, lớp mẫu giáo 5 tuổi với diện tích phòng  
học là 60m, các loại đồ dùng trang thiết bị theo thông 02 thì việc trang trí sắp  
xếp đồ dùng đồ chơi trong lớp 1 cách hợp lý, khoa học, đáp ứng được các tiêu  
chí là việc làm cần phải suy nghĩ cùng sự sáng tạo việc làm cụ thể để môi  
trường giáo dục mang lại những hiệu quả cao nhất trong các hoạt động. Suy nghĩ  
về môi trường lớp học cũ, nhìn lại về cách bố trí các góc chơi, cách trang trí lớp  
học, tôi đưa ra những mặt còn hạn chế của lớp để từ đó sự thay đổi sao  
chophù hợp.  
Hình ảnh : Mô hình lớp học cũ  
6
Hàng năm việc xây dựng môi trường lớp học cho trẻ mầm non vẫn luôn  
được thực hiện, tuy nhiên việc tạo môi trường mới chỉ mang tính hình thức để  
trang trí theo đúng chủ đề đang thực hiện, đủ các góc chơi việc xây dựng  
đó chưa thực sự phát huy được hết khả năng của trẻ khi tham gia, các góc chưa  
thực sự mang tính chất mở.  
Trong cuộc sống việc nói và làm cần phải gắn liền đi đôi với nhau.Khi  
đưa ra lời nói cần những suy nghĩ về việc làm cụ thể. Từ môi trường lớp học  
sẵn, sự chỉ đạo của các cấp các ngành và nhà trường, tôi xây dựng đổi mới  
sáng tạo lớp học của mình, tháo rỡ toàn bộ lớp học cũ để thay vào đó một lớp  
học đáp ứng các tiêu chí của bộ chuẩn, mang tính sáng tạo, đổi mới khoa học,  
…Bước đầu tôi đã mạnh dạn tháo rỡ tất cả tranh ảnh cách trang trí cũ để quét  
vôi lại cho lớp học cũng như thay cho nó một chiếc áo mới. với niềm hy  
vọng sẽ thật sự đổi mới đem lại những tốt đẹp nhất.  
II.2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến.  
1. Biện pháp 1: Học tập nâng cao nhận thức của bản thân  
Để xây dựng 1 lớp học đúng ý nghĩa lấy trẻ là trung tâm thì chúng ta cần  
phải hiểu khái niệm, ý nghĩa và các nguyên tắc của việc xây dựng môi trường  
giáo dục trong trường mầm non thông qua Mô đun MN1-D.  
Trong lớp học không thể thiếu những góc chơi của trẻ, do đó để lớp học  
thêm lôi cuốn trẻ thế giáo viên cần tạo nên một môi trường lớp học với những  
màu sắc sinh động, những nhân vật ngộ nghĩnh… Môi trường có không gian,  
cách sắp xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của  
trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa của địa phương; luôn thay đổi để tạo ra sự  
hấp dẫn mới lạ đối với trẻ. Các góc hoạt động chính được duy trì thường xuyên,  
chúng không cần phải di chuyển đi hoặc đóng lại. vậy chúng ta cần suy nghĩ  
cẩn trọng về việc bố trí các góc này. Việc sắp xếp phải rất linh hoạt để thể sắp  
xếp lại. Khi thiết kế các góc hoạt động này chúng ta cần chú ý:  
o Sắp xếp: những hoạt động tương đồng thì ở gần nhau (hoạt động tĩnh xa  
hoạt động động);  
7
o Giới hạn không gian: chiếu, giá, đồ dùng;  
o Nhiều góc sẽ ở trong phòng, nhiều góc sẽ ở ngoài trời;  
o Kiểu lưu chuyển: chắc chắn rằng sự di chuyển qua lại trong phòng hay  
ngoài trời đều phải hạn chế tối đa sự cản trở. Đảm bảo rằng trẻ thể di  
chuyển dễ dàng giữa các góc mà không va chạm vào nhau hoặc vấp ngã  
hay va chạm vào đồ vật;  
o đồ chơi, học liệu phương tiện đặc chủng cho từng góc;  
o Các góc phải được bày biện hấp dẫn;  
o Không gian để chơi và di chuyển xung quanh: cần giới hạn số trẻ trong  
những không gian nhỏ.  
Không cần thiết phải một không gian rộng thoáng cố định vì nó có thể  
sẽ làm giảm không gian của các góc hoạt động thú vị và vì vậy sẽ hạn chế việc  
học chơi của trẻ trong các góc hoạt động này.  
Qua những bài học thuyết, tôi rút ra những bài học cho bản thân về ý  
nghĩa, các nguyên tắc, tiêu chí khi xây dựng lớp học lấy trẻ làm trung tâm và từ  
đó đi vào thực tiễn với lớp học của mình, linh hoạt, sáng tạo trong việc tạo môi  
trường để trẻ được tích cực hoạt động, trang trí, bố trí góc chơi một cách hợp lý,  
đảm bảo tính khoa học, thẩm mỹ, tận dụng tối đa sản phẩm của trẻ vào trang trí  
lớp với hình thức cô và trẻ cùng làm hoặc hướng dẫn trẻ tự làm.  
8
Do cách xây dựng của những năm trước làm gạch ốp chân tường lên cao  
1m khiến cho diện tích lớp học bị thu hẹp nhìn không thoáng lớp, tôi xin ý kiến  
nhà trường phụ huynh ủng hộ mua giấy dán chân tường giúp mở rộng không  
gian lớp học.  
2. Biện pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo  
Vui chơi một hoạt động không thể thiếu đối với trẻ, đặc biệt là  
trẻ mầm non. Ngay từ tuổi ấu nhi hoạt động với đồ vật đã trở thành hoạt động  
chủ đạo, có tác dụng thúc đẩy mạnh sphát triển tâm lý, đặc biệt sự phát triển  
trí tuệ của trẻ phát triển các vận động, phát triển các thao tác tay cho trẻ. Thế  
giới đồ vật luôn có sự cuốn hút, kích thích trí tò mò của trẻ. Thông qua đồ dùng,  
đồ chơi trẻ dần dần tìm ra tính chất, vật liệu, màu sắc, hình dạng,… của chúng  
đồng thời trẻ đã tiếp nhận những quy tắc của hành vi xã hội gắn liền với đồ  
vật dần dần từng bước trẻ nắm được cách sử dụng của chúng. Được sống trong  
thế giới đồ vật, được hoạt động với đồ dùng đồ chơi đó là con đường tốt nhất để  
trẻ lớn khôn.  
Đổi mới phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm, thì đồ dùng đồ chơi  
cho trẻ là nhu cầu không thể thiếu. một lớp học lấy trẻ làm trung tâm sẽ sự  
khác biệt đơn giản nhất từ việc làm đồ dùng đồ chơi. Đồ dùng đồ chơi cần đẹp  
sáng tạo sẽ phương tiện giúp trẻ tham gia vào hoạt động 1 cách tích cực nhất.  
Bản thân tôi khi còn nhỏ điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, tuy  
nhiên tôi vẫn nhớ những bộ đồ chơi mà tôi đã tự làm từ những nguyên vật liệu  
hết sức sơ sài như vải vụn, giấy, bìa cattong, lá cọ, chuối,…những nguyên vật  
liệu tưởng chừng như phế thải nhưng lại trở thành những bộ đồ chơi thỏa  
mãn được nhu cầu vui chơi. Đến bây giờ khi trở thành 1 người mẹ và là một cô  
giáo mầm non tôi luôn mong muốn được đem lại những điều thú vị nhất cho con  
cho trẻ thông qua đồ dùng đồ chơi. Tôi hiểu rằng Hạnh phúc của trẻ được  
chơi..nên tôi muốn được đem lại niềm hạnh phúc cho trẻ qua con đường gần  
nhất đó hoạt động với đồ chơi.”  
Năm học 2015 -2016 tôi đã nghiên cứu và sáng tạo bộ đồ dùng đồ chơi  
nhằm phát triển vận động tinh cho trẻ, và sáng kiến đó tôi cũng đã nhận lại cho  
9
mình những thành quả nhất định về sự phát triển của trẻ, niềm tin từ phụ huynh,  
đồng nghiệp và gia đình.  
Sau đây tôi xin đưa ra 1 số hình ảnh đồ dùng đồ chơi các góc mà tôi và  
đồng nghiệp cùng thực hiện :  
o Bộ đồ chơi góc bán hàng  
o Góc nấu ăn : Những món ăn đa dạng hấp dẫn  
10  
o Góc học tập: những hệ thống dạng bài tập kết hợp vận động tinh  
11  
o Góc bé khéo tay:  
o Góc sách truyện:  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 24 trang minhvan 10/03/2024 1780
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_xay_dung_moi_truong_lop_hoc_lay_tre.docx