SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh

Ngoài những môi trường khác như gia đình, xã hội,... trường học nói chung và trường THCS nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện, hình thành nên tri thức và nhân cách của học sinh. Trong đó, vai trò của trường THCS là vô cùng quan trọng.
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
MỤC LỤC:  
1
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
Ngoài những môi trường khác như gia đình, hội,... trường học nói chung  
trường THCS nói riêng chính là môi trường quan trọng góp phần rèn luyện,  
hình thành nên tri thức và nhân cách của học sinh. Trong đó, vai trò của trường  
THCS là vô cùng quan trọng. Ở lứa tuổi này, các em chưa đủ lớn nhưng đã có  
những hiểu biết nhất định cũng những biến đổi lớn trong tâm sinh lí theo  
từng năm học. vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ những tri thức khoa học  
cho các em, việc quan tâm đến hoạt động “đức dục” cũng một việc làm vô cùng  
cần thiết để góp phần giúp các em trở thành một con người toàn diện đủ cả đức  
lẫn tài trước khi bước ra ngoài xã hội. Việc truyền thụ cho học sinh những tri thức  
khoa học nhiệm vụ chung của tất cả các giáo viên bộ môn ở mọi ngành khoa  
học được giảng dạy qua các phân môn, còn hoạt động “đức dục” góp phần hình  
thành nhân cách, đạo đức cho học sinh vai trò quan trọng nhất ở người giáo viên  
chủ nhiệm lớp.  
Ở trường THCS, giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực  
hiện mọi quyết định quản của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong  
lớp. GVCN lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp mình thực hiện các chủ  
đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh. Như vậy,  
trong số tất cả các giáo viên tham gia vào hoạt động giáo dục của lớp, giáo viên  
chủ nhiệm lớp chính là người trực tiếp, thường xuyên gần gũi với các em nhất.  
Bên cạnh những giờ dạy trên lớp giáo viên chủ nhiệm còn có những giờ chào cờ,  
giờ sinh hoạt hàng tuần để triển khai những công việc chung của trường, của lớp  
để giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Với nhiệm vụ và vai trò như thế,  
một lần nữa, thể khẳng định, người giáo viên chủ nhiệm lớp chính là người  
quan trọng nhất trong nhà trường trong quá trình tổ chức, giáo dục, hình thành sự  
phát triển nhân cách, hình thành đạo đức của học sinh.  
Để thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ của mình, GVCN lớp phải biết phối  
hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản học sinh trong lớp học tập, lao động,  
công tác. Chủ nhiệm cũng người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong  
trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp THCS là liên đội,chi đội hội CMHS, để  
làm tốt công tác dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách.  
Tuy nhiên, trong thực tế vẫn những quan niệm sai lầm về chức vụ của  
giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tầm quan trọng của chức vụ này,  
chưa đúng với các văn bản luật cũng như các văn bản quản lí giáo dục quy định và  
thậm chí có cả những phương pháp giáo dục đã lỗi thời không còn phù hợp trong  
thời đại mới… Ở một số giáo viên, công việc chủ nhiệm lớp vẫn được coi là vừa  
2
 
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
“khó”, vừa “khổ”, ở đâu đó vẫn còn tồn tại chuyện học sinh đánh thầy cô giáo  
chủ nhiệm của mình; giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, thô bạo đã mắc phải  
những sai lầm nghiêm trọng như đuổi hàng chục học sinh ra khỏi giờ học, rút dép  
đánh học trò trong lớp, cho cán bộ lớp dùng roi dâu đánh bạn học hàng giờ, bắt  
học trò liếm ghế, bắt học sinh đi bằng đầu gối 100 vòng quanh lớp, bắt viết 100  
bản tự kiểm điểm v.v... Ngược lại những giáo viên chủ nhiệm lớp quá dễ dãi,  
buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho  
học sinh tự do hư đốn v.v...  
vậy, những sáng kiến để tăng hiệu quả công tác chủ nhiệm thực sự rất  
đáng quý và cần được phổ biến, nhân rộng. Ý thức được điều đó, trong năm học  
2015 - 2016 này, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp của giáo  
viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh”.  
3
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
2.1 Cơ sở luận:  
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc  
giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ  
giá trị đạo đức mới ở nước ta đã đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải  
quyết. Thực tế cho thấy, trong đời sống hội đã những biểu hiện xem nhẹ  
những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành  
mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh  
trung thực, có lý tưởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn ra hàng ngày.  
Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những  
cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân  
dân, đặc biệt đội ngũ học sinh.  
Đạo đức một hình thái ý thức hội, tập hợp những nguyên tắc, quy  
tắc, chuẩn mực hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử của con người  
trong quan hệ với nhau và quan hệ với hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin  
cá nhân, bởi truyền thống sức mạnh của dư luận hội.  
Với tư cách là một giáo viên tôi xin được đề cập đến một khía cạnh nhỏ  
trong vấn đề lớn đạo đức lối sống của học sinh trong thời đại ngày nay.Khi nhắc  
đến hai chữ “Học sinh ’’ mọi người đều biết đó mầm non tương lai của đất  
nước những người quyết định sự phồn thịnh của dân tộc cũng những “  
mùa xuân của hội” .  
Để chuẩn bị cho hành trang vào đời, các em không chỉ mang theo vốn kiến  
thức được học phải người đạo đức tốt, xứng đáng cương vị là  
một học sinh, hay nói đúng hơn “trước khi thành tài thì phải thành nhân”. Chủ tịch  
Hồ Chí Minh kính yêu đã từng nói: “có tài mà không có đức thì là người dụng,  
đức mà không có tài thì làm gì cũng khó” qua đó cũng đủ hiểu Người coi trọng  
như thế nào về đạo đức lối sống .Yếu tố đó không những quyết định kết quả học  
tập quyết định đến tương lai và cuộc đời của mỗi con người. “Giới trẻ tương  
lai của nhân loại”. Nhưng thực tế, liệu nó có tốt đẹp như người ta tưởng không?  
Nhân loại sẽ đi tới đâu, khi giới trẻ lối sống thực dụng chỉ chạy theo  
nhng giá trvt cht mà bquên nhng giá trtinh thn. Tình trng gii trsng  
buông th, không coi trng giá trị đạo đức đã và đang din ra nhiu nơi. Bng  
chng là các phương tin truyn thông đã đăng ti các bài viết phn ánh vthc  
trng này. Chúng lôi bè kéo cánh để đánh nhau (ctrai ln gái), thm chí hành hung  
cthâcô giáo, con giết cha, anh giết em, trvthành niên cũng gây ra nhiu ván  
mng. Nhng hành vi tàn bo này được đăng trên mt báo chlà nhng tng băng  
ni, thc tế còn nhiu hơn na. Cách đây không lâu người ta choáng váng vì mt  
4
   
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
đon video clip nsinh đánh bn đăng ti trên Internet. Trong clip này mt cô bé  
đang bnsinh tóc ngn va đánh ti tp vào mt va chi tc vi kiu “dy d”  
rt anh ch. Trong khi đó nhiu hc sinh khác ngi chm chệ ở ghế đá và thn nhiên  
nhìn vụ đánh hi đồng này. Mt thái độ vô cm không thngờ được! Sau đó, dư  
lun li đau lòng trước tình trng gia tăng bo lc hc đường ca nsinh Vit Nam  
được phn ánh liên tc trên các phương tin truyn thông.  
2.2 Thực trạng của vấn đề:  
a. Thuận lợi  
Giáo viên chủ nhiệm nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của chi bộ  
Đảng, của Ban Giám Hiệu, của Công đoàn giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ của tất  
cả các ban ngành trong HĐSP nhà trường.  
Giáo viên chủ nhiệm năng nổ, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo người  
trực tiếp giảng dạy môn Toán nên thời gian tiếp xúc với lớp chủ nhiệm  
rất nhiều (4 tiết/ 1 tuần)  
Đội ngũ các thầy cô giáo bộ môn nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao,  
chuyên môn vững vàng.  
Hầu hêt các phụ huynh học sinh đều rất quan tâm đến việc học của các em.  
Đội ngũ cán sự lớp tập trung những thành viên khá tích cực, ham hoạt động.  
b. Khó khăn:  
Đầu năm hc 2015 – 2016 tôi được Ban Giám Hiu nhà trường phân  
công chnhim lp 9A4. Đây là lp 8A4 ca năm hc 2014 - 2015 có nhiu  
em lười hc, ham chơi game, thường hay trn hc nh hưởng đến kết quthi  
đua ca lp thp.  
Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều giữa các môn.  
- Giỏi: 12  
Khá: 28.  
Trung Bình: 2.  
Yếu: 0.  
Nhiều em có hoàn cảnh khó khăn phải phụ giúp gia đình, ít dành thời gian  
cho việc học. Đa số học sinh chưa ý thức học tập còn ham chơi. Một số phụ huynh  
li hôn hoặc mồ côi nên học sinh phải bươn chải cuộc sống, ít có điều kiện đquan  
tâm chăm sóc con cái ( con nhà với ông bà, hoặc bố hoặc mẹ.... …)  
Lớp có 03 học sinh đặc biệt  
- Vũ Trần Long (Chậm, trầm, thụ động, uể oải trong học tập).  
- Nguyễn Ánh Dương ( Chậm, ít giao lưu với bạn bè và rất trầm).  
- Nguyến Ngọc Phương Anh ( nhận thức chậm, mải chơi)  
2.3 Các biện pháp đã tiến hành.  
2.3.1. Người giáo viên chủ nhiệm cần cố gắng đạt được một số yêu cầu  
sư phạm cơ bản:  
5
     
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
Trong thời đại khoa học công nghệ con người phải nhanh chóng trở thành  
trung tâm của sự phát triển, con người vừa mục tiêu vừa động lực của sự phát  
triển. vậy người giáo viên phải không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục để đào  
tạo thế hệ trẻ đầy đủ phẩm chất đáp ứng nhu cầu của hội muốn đảm bảo tốt  
vai trò ấy thì giáo viên nói chung và giáo viên chủ nhiệm nói riêng phải phẩm  
chất năng lực phù hợp trong giai đoạn mới.  
Thứ nhất, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lòng yêu nghề mến trẻ,  
phải am hiểu nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và Nhà  
nước trong thời đổi mới, phải niềm tin các em. Chính niềm tin ấy sẽ tiếp  
thêm nghị lực đgiáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.  
Thứ hai là người giáo viên chủ nhiệm phải “chữ tín” với phụ huynh và  
học sinh, phải khéo léo đối xử sư phạm, biểu hiện cụ thể phải tôn trọng và  
yêu mến học sinh. Khi yêu mến và tôn trọng học sinh thì ta mới thực sự cảm hóa  
được các em, bởi con đường tác động đến tình cảm theo tôi chỉ là con đường tình  
cảm, chúng ta cho như thế nào thì chúng ta cũng sẽ nhận được những tình cảm  
như thế ấy.  
Thứ ba, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có chuyên môn vững  
vàng có tay nghề cao. Có dạy tốt, kiến thức sâu thì học sinh mới phục chấp  
nhận sự giáo dục của mình. Mỗi ngày xung quanh chúng ta có bao nhiêu là kiến  
thức mới lạ nếu chúng ta không “Học, học nữa, học mãi” thì sẽ không theo kịp,  
không đáp ứng được yêu cầu của thời đại cũng như của học sinh.  
Thứ tư là giáo viên chủ nhiệm phải tấm gương sáng cho các em noi theo,  
phải ngọn đèn soi đường dẫn lối cho các em. Vậy muốn làm được điều đó thì  
từng lời nói cử chỉ, điệu bộ đến thái độ ứng xử phải chuẩn mực, đúng đắn tránh  
để học sinh “Coi nhẹ, xem thường” thực tế cho thấy giáo viên được sự tôn trọng  
kính yêu của học sinh thì công tác giáo dục sẽ dễ dàng đạt hiệu quả.  
Nói tóm lại, giáo viên chủ nhiệm phải một công dân gương mẫu lối  
sống lành mạnh, biết sống mọi người, không chỉ cần có cái “Tài” mà còn phải  
một cái “Tâm” rất lớn. Chỉ như thế ta mới đáp ứng thực hiện tốt yêu cầu  
mà xã hội đã tín nhiệm giao phó.  
2.3.2 Phải người nắm rõ, nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm:  
Mun giáo dc hc sinh thì phi hiu được tâm tư tình cm nguyn vng  
ca các em. Nhưng làm thế nào để hiu được nhng đều y mt cách tường  
tn? Theo tôi đó là tiếp cn vi lp chnhim nghĩa là chúng ta phi tiếp xúc  
gn gũi trò chuyn tìm hiu vhoàn cnh, đặc đim tâm sinh lí, tính tình sở  
thích… ca các em. Vì vy trước tiên khi phtrách mt lp tôi đã tìm hiu hc  
sinh qua các mt.  
6
 
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
Thành phần gia đình:  
Con thương binh, liệt sĩ: 01( Lê Thị Ngân Hà)  
Con mồ côi cha mẹ: 04 ( Nguyễn Ngọc Phương Anh, Lê Tuấn Anh, Nguyễn  
Minh Hiếu, Nguyễn Hồng Hạnh.)  
Bố mẹ li hôn: 03 (Phạm Vân Ngọc ở với mẹ, Trần Dùng Dũng ở với mẹ, Lê  
Thị Hạnh ở với Bố)  
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế:  
Thị Hạnh. Bố mẹ li hôn, mẹ đi lấy chồng khác, em ở với bố, bố bị bệnh  
nằm một chỗ, kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào trợ cấp của nội, em hàng ngày  
tranh thủ dậy sớm, thức khuya rửa bát thuê phụ giúp kinh cùng bà.  
Đặc biệt là Hs Nguyễn Ngọc Phương Anh mẹ mất tkhi em 6 tuổi, bố bỏ đi  
biệt tích, em sống cùng bà ngoại.  
Trịnh Ngọc Hà: Hộ nghèo, bố mẹ em đều bệnh ốm liên miên, kinh tế gia  
đình phụ thuộc vào chị gái đi làm nuôi gia đình.  
Học lực hạnh kiểm năm học 2014– 2015  
Học lực: Giỏi: 12; Khá: 28; Trung Bình: 2; Yếu: 0.  
Hạnh Kiểm: Tốt: 40; Khá: 2; Trung Bình: 0.  
Khả năng tư duy:  
Thông minh, nhanh trí: 3 em ( Nguyễn Quốc Hiếu, Nguyễn Ngọc Phương,  
Đình Khôi Nguyên)  
Để để tìm hiểu nắm bắt được các nội dung trên tôi tiến hành làm các  
công việc sau:  
Bước 1: Điều tra lí lịch học sinh qua phiếu Sơ yếu lịch vào tuần đầu tiên  
của năm học  
SƠ YẾU LỊCH HỌC SINH  
I. Phần tự ghi của học sinh  
1. Họ và tên học sinh:……………….…………………… Giới tính: …….............  
2. Ngày…. tháng…. năm sinh…….... Dân tộc:…..….. Tôn giáo:………...........  
3.Địa chỉ thường trú: SN………..Tổ…..Đường ……….Phường……..Quận............  
- Số điện thoại bàn của gia đình:…………………  
4. - Họ, tên cha: ………………….Nghề nghiệp:………Số điện thoại:………….  
- Họ, tên mẹ: ….……………….Nghề nghiệp:…… .Số điện thoại:………….  
5. Số anh……….. chị……….….. em………….. trong gia đinh.  
6. Điều kiện kinh tế gia đình:………………….........................................................  
7. - Xếp loại của năm học 2014 - 2015:  
- Học lực:…………….Hạnh kiểm:………………  
7
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
- Chức vụ đã làm ở năm học 2014 - 2015:…………….........................................  
8. Năng khiếu:……………………….. Sở thích:……………………….……….....  
9. Các bạn thân hiện nay:………….............................................................................  
10. Chỉ tiêu phấn đấu của em trong năm học này:  
Học lực:……………………………..Hạnh kiểm:……………………………….....  
11. Em có ý kiến, đề nghị với GVCN và nhà trường:  
....................................................................................................................................  
....................................................................................................................................  
II. Phần ghi của PHHS.  
1. Phụ huynh có thường xuyên quan tâm, giáo dục con em mình hay  
không?........................................................................................................................  
2. Phụ huynh tạo điều kiện gì cho con em mình học tốt ?  
........................................................................................................................………  
Phụ huynh có nhận xét gì về con em mình?  
………………………………………………………………………………………  
PHHS có đề nghị với nhà trường và GVCN?  
……………………………………………………………………………………  
Bước 2:  
Để kiểm tra độ chính xác của các thông tin mà tôi thu thập được qua phiếu  
điều tra tôi cố gắng tìm hiểu thông qua nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, người  
quen, chính quyền địa phương, đến thăm gia đình một số học sinh,… Qua đó sẽ  
hiểu biết cụ thể hơn, chi tiết hơn hoàn cảnh gia đình các em. Từ đó tôi có những  
hình thức, những biện pháp giáo dục linh hoạt phù hợp với từng em bởi giáo dục  
không phải một công thức chung có sẵn. Bên cạnh đó tôi còn trò chuyện với  
GVCN của năm trước, liên hệ các GVBM trong lớp cũng như các giáo viên Giám  
thị để có thêm những thông tin chính xác về các em.  
Bước 3:  
Đây bước tiến hành thường xuyên ở từng giai đoạn. Tôi cung cấp số điện  
thoại của bản thân, của nhà trường đến từng em và liên hệ với gia đình học sinh  
qua điện thoại, sổ liên lạc. Đây sự liên hệ hai chiều qua lại giữa nhà trường với  
gia đình, giữa GVCN với PHHS. Bằng các hình thức liên hệ đó tôi sẽ nắm được  
những diễn biến về đạo đức, về học tập của các em từ đó thể đánh giá hiệu quả  
những tác động sư phạm đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục. đạo đức,  
học lực của từng em luôn biến đổi từng giờ, từng ngày chứ không phải bất biến  
theo kiểu “Đầu sao đuôi vậy”.  
8
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
2.3.3 Các biện pháp với lớp  
a. Tiến hành làm sổ chủ nhiệm:  
Sổ chủ nhiệm được xem là nhật của lớp. Nó ghi lại kết quả học tập,  
những diễn biến trong lớp trong suốt một năm học vậy khi làm sổ chủ nhiệm tôi  
thật thận trọng, tôi ghi đầy đủ các chi tiết theo mẫu: Trong đó tôi chú ý nhất là:  
- Sơ đồ chỗ ngồi.  
- Danh sách cán bộ lớp.  
- Tên giáo viên bộ môn (Địa chỉ số điện thoại).  
- Nội quy trường lớp.  
- Theo dõi kết quả thi đua.  
- Theo dõi học sinh cá biệt.  
- Theo dõi mọi mặt từng học sinh theo định kỳ.  
- Kiểm diện phụ huynh đi họp.  
b. Ổn định nề nếp, xây dựng lớp tự quản tích cực:  
Ở lứa tuổi THCS, thiết nghĩ các em có thể phát huy khả năng tự quản, phát  
huy trách nhiệm của bản thân, trong mọi công việc trên tinh thần dân chủ, tôi luôn  
tôn trọng tin tưởng và giáo dục cho các em ý thức tự giác, tích cực phê bình và tự  
phê bình. Kích thích tính tự trọng và tình đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ  
ở mỗi học sinh.  
Để xây dựng một tập thể tự quản tốt, muốn ổn định nề nếp học tập thì cần  
đội ngũ cán bộ, cán sự lớp năng động sáng tạo, trách nhiệm. lẽ đó bầu ban  
cán sự lớp một việc cần phải suy nghĩ tính toán không phải học sinh nào cũng  
đảm nhiệm được.  
Trong buổi sinh hoạt lớp đầu năm tôi đã làm các công việc sau:  
* Bầu ban cán sự lớp:  
Lớp trưởng: Nguyễn Quốc Hiếu  
Lớp Phó học tập: Nguyễn Ngọc Phương.  
Lớp phó Lao động Kỉ luật: Đình Khôi Nguyên  
Lớp phó Văn thể mỹ: Trịnh Ngọc Hà.  
Đội cờ đỏ: Thị Ngân Hà và Nguyễn Trung Thành.  
* Bầu tổ trưởng:  
Tổ 1: Lưu Hải Ngân.  
Tổ 2: Trần Hạnh Dung.  
Tổ 3: Mai Vũ Hồng Sơn.  
* Bầu Ban Cán sự phụ trách bộ môn:  
Cán sự môn Văn: Trịnh Ngọc Hà.  
Cán sự môn Toán: Nguyễn Quốc Hiếu.  
9
 
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
Cán sự môn Anh: Khôi Nguyên  
* Phân công nhiệm vụ cụ thể:  
Lớp Trưởng: Theo dõi mọi hoạt động của lớp điều khiển các tiết sinh  
hoạt hàng tuần, tổng hợp và báo cáo kết quả thi đua về mọi mặt của lớp hàng tuần,  
hàng tháng, học kì, năm học và có báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm.  
Lớp phó HT: theo dõi về mặt học tập của lớp, giải đáp mọi thắc mắc của  
các bạn về học tập, lập kế hoạch giúp đỡ các bạn học sinh yếu kém vươn lên, bảo  
quản sổ ghi đầu bài và báo cáo cho lớp trưởng kết quả học tập của lớp hàng tuần,  
hàng tháng.  
Lớp phó Lao động Kỉ luật: Chịu trách nhiệm về mặt lao động vệ sinh  
của lớp, phân công trực nhật, kết hợp với lớp trưởng quản lớp lao động và báo  
cáo kết quả cho GVCN.  
Lớp phó Văn thể mỹ: Tổ chức theo dõi, tham gia các hoạt động văn hóa,  
văn nghệ, thể dục thể thao do Tổng phụ trách Đội, do trường tổ chức.  
Nhiệm vụ của thủ quỹ: Thu và chi quỹ lớp và xây dựng kế hoạch khen  
thưởng, báo cáo thu chi cho lớp trưởng và cho GVCN.  
Cờ đỏ: Giám sát việc thực hiện nội quy của lớp bạn cũng như của lớp  
mình, báo cáo kết quả cho thầy Tổng phụ trách Đội, cho GVCN về tình hình của  
lớp.  
Tổ trưởng: Theo dõi các hoạt động của tổ, nắm kết quả học tập của từng  
tổ viên, xếp loại đánh giá tổ viên và báo cáo cho lớp trưởng tổng hợp.  
* Sắp xếp chỗ ngồi:  
Chú ý các em có nhu cầu về tai mắt (HS cận thị: Mai Phạm Minh Anh)  
Chú ý tới vóc dáng chiều cao, giới tính, học lực (Thấp ngồi trước, cao  
ngồi sau; nam - nữ xen kẽ; HS Giỏi - Yếu, Khá - Trung bình ngồi cùng bàn; Tỉ lệ  
Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu ở các tổ đều nhau).  
Chú ý những em có cùng khuyết điểm.  
dụ: Em Nguyễn Ánh Dương một học sinh chậm, trầm, học yếu, thụ  
động trong mọi hoạt động. Ở lớp 8 nhiều thầy đã phàn nàn về em. Thế nên sang  
lớp 9, tôi chú ý đến em nhiều hơn. Trong các giờ học em hay uể oải, nằm dài trên  
bàn, không chú ý, không chịu phát biểu ý kiến xây dựng bài. Các bài kiểm tra đều  
điểm yếu kém. Giáo viên bộ môn tâm sự với tôi: “Em thường xuyên không học  
bài, không làm bài tập”. Cũng đã nhiều lần tôi gặp riêng em để tìm hiểu lí do cũng  
như tôi biết được trước đó là do em học yếu từ đầu cấp, kiến thức bị hỏng nhiều  
nên không thể theo kịp bạn đâm ra chán nản, lười học. Tôi đã xếp em ngồi cạnh  
em Ngọc Hà (là lớp phó học tập, đồng thời một học sinh có trách nhiệm và có  
học lực rất tốt của lớp) kèm cặp và giao trách nhiệm cho em Hà làm sao phải giúp  
10  
Mt sgii pháp ca giáo viên chnhim trong công tác giáo dc đạo đức hc sinh  
bạn tiến bộ. vậy, bằng khả năng và trách nhiệm của mình em Hà đã tư từ giúp  
em Dương tiến bộ dần lên. Đến lớp Dương hăng hái phát biểu ý kiến, những bài  
kiếm tra dần dần đạt được điểm cao. Tất nhiên tôi cũng luôn động viên em bằng  
những câu hỏi vừa tầm kèm theo điểm khuyến khích. Nhờ đó, trong học kì I vừa  
qua học lực của em Dương được xếp loại: Trung bình, hạnh kiểm: Tốt.  
* Một số yêu cầu khác:  
Học nội quy nhà trường, thảo luận đề ra nội quy của lớp.  
Các em chép nội quy nhà trường về nhà theo dõi xin ý kiến của PHHS.  
Qui định về thưởng phạt: Cuối mỗi học kì, bất kì HS nào có ý thức vươn  
lên, phấn đấu trong học tập, rèn luyện đạt kết quả tốt nhất thể được khen  
thưởng 3 cuốn vở/ HS.(Trích từ quỹ lớp, GVCN hỗ trợ thêm,…).  
Chú ý: Những qui định này được đặt ra trên tinh thần dân chủ, phải lấy ý  
kiến của số đông tránh việc áp đặt. Khi đặt ra những qui định nội quy của lớp thì  
phải cố gắng thực hiện tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi”. Và khi có sự thay đổi  
cũng phải lấy ý kiến của học sinh.  
c.Trao đổi với phụ huynh học sinh qua lần họp phụ huynh học sinh đầu  
năm.  
Nếu như ở trường các em là học sinh của giáo viên chủ nhiệm thì nhà các  
em là thành viên của một gia đình là con của cha mẹ. Cả giáo viên chủ nhiệm và  
cha mẹ các em đều những người chịu trách nhiệm về kết quả giáo dục của học  
sinh. Tôi thiết nghĩ, để công tác giáo dục đạt hiệu quả thì phụ huynh và giáo viên  
chủ nhiệm phải đồng cảm, hiểu nhau. Nếu như ở nhà, cha mẹ nhắc nhở, dạy bảo  
động viên con em mình, ở trường thầy tận tình chỉ dạy thì chắc chắn học sinh  
ấy sẽ tiến bộ, vâng lời.  
Trong phiên họp phụ huynh đầu năm tôi yêu cầu toàn thể phụ huynh đều có  
mặt bằng cách gửi thư mời trước một tuần. Nếu ngày đó phụ huynh nào không có  
đến được thì sáng ngày hôm sau phải đến gặp giáo viên chủ nhiệm tại trường. Tôi  
yêu cầu như thế bởi một lí do thật đơn giản. Phụ huynh không biết người chịu  
trách nhiệm dạy dỗ con em mình là ai? Người đó như thế nào? Thì làm sao nắm  
được kết quả học tập của con em mình?  
Thông qua phiên họp tôi đã làm các công việc sau:  
Thông qua nội quy nhà trường.  
Thông qua nội quy của lớp học, xin ý kiến của phhuynh học sinh.  
Thông báo về các khoản thu đầu năm (Tránh việc học sinh lợi dụng lấy  
tiến của cha mẹ để đi chơi ).  
HS nộp các khoản thu bao nhiêu tđều được gởi giấy báo về gia đình.  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 22 trang minhvan 26/06/2025 50
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp của giáo viên chủ nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức học sinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_giai_phap_cua_giao_vien_chu_nhiem_trong_cong_tac.doc