SKKN Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp

Trong những năm gần đây, chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế.
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO QUN THANH XUÂN  
MÃ SKKN  
(Dùng cho HĐ chấm của sở)  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC NHẰM PHÁT HUY  
NĂNG LỰC HỢP TÁC VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO  
HỌC SINH LỚP 6 THÔNG QUA GIỜ SINH HOẠT LỚP  
MÔN/LĨNH VỰC: GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM  
Tài liệu kèm theo: Đĩa CD  
NĂM HỌC 2014 - 2015  
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
MỤC LỤC  
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
A. PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Cơ sở luận  
Trong những năm gần đây, chương trình giáo dục định hướng phát triển  
năng lực nay còn gọi dạy học định hướng kết quả đầu ra được bàn đến nhiều  
từ những năm 90 của thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hướng giáo dục  
quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát triển năng  
lực người học. Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không  
chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về mặt trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực  
giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống nghề nghiệp. Đây  
một yếu tố quan trọng giúp cho học sinh hình thành được những kĩ năng sống  
cơ bản cần thiết để xử được những tình huống đặt ra trong cuộc sống hàng  
ngày.  
2. Cơ sở thực tiễn  
Trong thực tế, học sinh trung học cơ sở (nhất học sinh lớp 6) là đối  
tượng có tâm sinh lý phát triển khá phức tạp. đây thời gian chuyển tiếp  
giữa cấp I và cấp II, các em có rất nhiều bỡ ngỡ về cả môi trường giao tiếp và  
môi trường học tập. Chính vì vậy, nhiều em tỏ ra rất nhút nhát, e dè, thậm chí là  
sợ hãi khi “bắt nhịp” với bạn bè, thầy cô, chương trình học. Đa số học sinh phải  
mất cả học đầu để làm quen và thích ứng. học sinh còn rơi vào trạng thái  
“trầm cảm”.  
Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm cũng không có nhiều thời gian để tiếp xúc,  
trò chuyện với các em (do đặc thù là giáo viên bộ môn kiêm công tác chủ  
nhiệm). Trong khi đó, lịch học dày đặc, khiến cho học sinh không có thời gian  
nào chú trọng đến kĩ năng sống hay có cơ hội phát triển năng lực của mình.  
Khác với các giờ sinh hoạt lớp thông thường, giáo viên lồng ghép các  
hình thức tổ chức nội dung theo chủ điểm của từng tháng và thông qua đó,  
định hướng rõ ràng cho các em cách hình thành, thực hiện và phát triển khả  
năng hợp tác và sáng tạo của mình, khiến cho giờ sinh hoạt không còn khô  
khan, nhàm chán.  
Với vai trò của một giáo viên chủ nhiệm nhiều năm, tôi đã mạnh dạn lồng  
ghép vào các giờ sinh hoạt lớp một số hình thức tổ chức để giáo dục cho các em  
phát huy được năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của mình, nhằm giúp các  
em có đủ tự tin, hợp tác và trình bày ý tưởng sáng tạo, giúp các em nhanh chóng  
1/31  
       
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
hòa nhập bắt kịp với môi trường học tập ở cấp THCS. Đó là lý do để tôi xây  
dựng đề tài “Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng  
lực sáng tạo cho học sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp”.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Tiến hành thực hiện đề tài này, bản thân tôi mong muốn mình sẽ hiểu biết  
nhiều hơn đời sống tâm lí của học sinh trong lớp chủ nhiệm; nắm bắt được  
những nguyện vọng, hiểu được những khó khăn mà các em gặp phải trong quá  
trình quản lí và học tập để những giải pháp kịp thời nhằm điều chỉnh việc tự  
quản, động viên, giúp đỡ và giáo dục các em.  
Thông qua các tiết sinh hoạt, học sinh sẽ dần dần hình thành và phát triển  
được năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của bản thân để phát huy trong quá  
trình học tập xử lý các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM  
Giờ sinh hoạt lớp cuối tuần (lớp 6) ở trường THCS Phan Đình Giót –  
Quận Thanh Xuân.  
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
1. Hệ thống phương pháp nghiên cứu luận  
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:  
+ Nghiên cứu thuyết về năng lực tự hợp tác và năng lực sáng tạo để tìm  
ra cơ sở luận cho đề tài  
+ Nghiên cứu thuyết về quá trình học tập, phương pháp, các hình thức  
tổ chức giờ sinh hoạt lớp  
2. Hệ thống phương pháp nghiên cứu thực tiễn  
- Phương pháp quan sát: Quan sát việc tổ chức giờ sinh hoạt cuối tuần ở  
nhà trường THCS, thái độ của giáo viên và học sinh trong giờ sinh hoạt lớp, các  
phương pháp tổ chức được sử dụng nhằm phát triển năng lực cho học sinh.  
- Phương pháp phỏng vấn: tìm hiểu những khó khăn từ phía giáo viên  
trong việc tổ chức một giờ sinh hoạt lớp theo chủ điểm và thái độ, hứng thú của  
học sinh đối với giờ sinh hoạt lớp; những mong muốn mà giáo viên và học sinh  
đạt được sau khi kết thúc giờ sinh hoạt.  
2/31  
         
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
- Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức tiến hành thực nghiệm việc hướng  
dẫn, tổ chức theo hướng phát triển năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của  
học sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp cụ thể.  
V. PHẠM VI VÀ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU  
- Nghiên cứu cơ sở luận về năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của  
học sinh THCS.  
- Tìm hiểu thực trạng việc tổ chức, tiến hành giờ sinh hoạt lớp ở trường  
THCS  
- Thiết kế tổ chức một giờ sinh hoạt lớp chủ điểm tháng 3 theo định  
hướng phát triển năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của học sinh.  
- Quá trình thử nghiệm diễn ra qua hai năm 2013 – 2014 và 2014 – 2015.  
3/31  
 
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
B. PHẦN THỨ HAI  
NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN  
1. Tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học cơ sở  
Quá trình hoạt động sư phạm ở trường phổ thông được tiến hành đồng  
thời cả hoạt động dạy học hoạt động giáo dục. Cả hai hoạt động này bổ sung,  
hỗ trợ, gắn hữu với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển trong quá trình  
phát triển toàn diện của học sinh. Trong bản thân của cả hai hoạt động trên,  
ngoài việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học một cách có hệ thống  
thì công tác chủ nhiệm lớp có vai trò rất quan trọng, cầu nối giữa hoạt động  
giảng dạy hoạt động giáo dục, góp phần rất lớn vào sự thành công trong việc  
giáo dục toàn diện cho học sinh.  
Học sinh lớp 6 là lứa tuổi mà tâm sinh lí có nhiều sự thay đổi. thế,  
hoạt động chủ nhiệm lớp của giáo viên càng cần rất thiết hơn, nhằm :  
+ Hình thành những kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia các hoạt động tập  
thể, kĩ năng tổ chức các hoạt động cùng nhau, …; nâng cao ý thức tự chủ, tự tin,  
chủ động mạnh dạn,… để từ đó các em tham gia vào các hoạt động học tập  
một cách có hiệu quả. Qua đó, phát triển năng lực sáng tạo hợp tác cho mỗi  
học sinh.  
+ Góp phn bi dưỡng cho hc sinh tình yêu quê hương, đất nước, người thân,  
bn bè,… Có ý thc tôn trng và ng xtt vi mi người xung quanh, sng hoà nhã,  
sn sàng giúp đỡ người khác, tích cc tham gia vào các công vic chung ; ý thc xây  
dng môi trường sng thân thin trong lp hc, trường hc, gia đình và ngoài xã hi  
; ý thc chp hành tt nhng ni quy, quy định ca pháp lut, các chun mc đạo  
đức,… khi tham gia vào các hot động như hc tp, vui chơi, gii trí hoc các hot  
động xã hi khác bt cnơi nào.  
+ Góp phn cng ctri thc đã hc trên lp đồng thi mrng các tri thc về  
tnhiên, xã hi, con người,…mà bài hc trên lp chưa có điu kin và thi gian mở  
rng.  
Mc khác, thc hin tt công tác chnhim lp là trong đó đã xây dng được  
mt lp hc có nnếp, có thói quen hc tp tt, phát huy được tính chủ động, tích cc  
hc tp ca hc sinh, góp phn vào vic đổi mi phương pháp dy hc hin nay nhm  
nâng cao cht lượng hc tp ca hc sinh “Nnếp là mẹ đẻ ca cht lượng”.  
4/31  
     
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
2. Vị trí, vai trò của tiết sinh hoạt lớp cuối tuần  
Công tác chủ nhiệm lớp hoạt động được tổ chức lồng ghép dưới nhiều  
hình thức: lồng ghép trong quá trình dạy học ở trên lớp; lồng ghép thông qua  
môi trường giáo dục; lồng ghép thông qua các hoạt động ngoại khoá, NGLL;  
lồng ghép thông qua tiết sinh hoạt cuối tuần.  
Trong đề tài này chỉ bàn đến công tác chủ nhiệm lớp thông qua tiết sinh  
hoạt cuối tuần ở lớp 6 thuộc khối THCS.  
- Tiết sinh hoạt cuối tuần được tiến hành đánh giá các hoạt động, các công  
việc của lớp được diễn ra trong tuần, tháng, học kì, kết hợp giáo dục học sinh về  
nhiều mặt; các nhiệm vụ, yêu cầu của nhà trường cũng được phổ biến trong tiết  
này.  
- Tiết sinh hoạt cuối tuần giữ vai trò quan trọng trong công việc chuyển  
giao các nhiệm vụ, các phong trào thi đua của nhà trường tới các lớp một cách  
kịp thời.  
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần giúp học sinh phát huy được tính tự giác,  
tinh thần giúp đỡ, cùng nhau hợp tác, năng lực sáng tạo của học sinh.  
- Tiết sinh hoạt cuối tuần giúp các em bộc lộ được khả năng nhận thức về  
hành vi, thái độ, tình cảm của mình khi tự đánh giá mình và đánh giá các bạn;  
khả năng nhìn nhận lại bản thân, so sánh sự tiến bộ của mình, của mình với các  
bạn để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên.  
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu thương, gắn bó, sự sẻ chia, thông  
cảm với bạn bè, với mọi người xung quanh; sẵn sàng gánh vác công việc chung  
của lớp, của trường,…hình thành nhân cách đúng đắn sau này cho các em.  
- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần nơi để người thầy càng hiểu trò hơn,  
nhằm lựa chọn ra phương pháp giảng dạy và giáo dục học sinh đúng hướng.  
3. Phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo của học sinh lớp 6 trong  
giờ sinh hoạt lớp  
a. Năng lực là gì?  
Năng lực là các khả năng kỹ năng nhận thức vốn cá nhân hay có  
thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng  
hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã  
hội để thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp…  
trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001)  
5/31  
   
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
b. Các thành phần cấu trúc của năng lực  
nhiều loại năng lực khác nhau. Việc tả cấu trúc và các thành phần  
năng lực cũng khác nhau. Cấu trúc chung của năng lực hành động được tả là  
sự kết hợp của 4 năng lực thành phần: Năng lực chuyên môn, năng lực phương  
pháp, năng lực hội, năng lực thể.  
- Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả năng thực hiện  
các nhiệm vụ chuyên môn cũng như khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một  
cách độc lập, phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. Nó được tiếp  
nhận qua việc học nội dung – chuyên môn và chủ yếu gắn với khả năng nhận  
thức và tâm lý vận động.  
- Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả năng đối với  
những hành động kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các  
nhiệm vụ vấn đề. Năng lực phương pháp bao gồm năng lực phương pháp  
chung và phương pháp chuyên môn. Trung tâm của phương pháp nhận thức là  
những khả năng tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ và trình bày tri thức. Nó  
được tiếp nhận qua việc học phương pháp luận giải quyết vấn đề.  
- Năng lực hội (Social competency): Là khả năng đạt được mục đích  
trong những tình huống giao tiếp ứng xhội cũng như trong những nhiệm vụ  
khác nhau trong sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Nó được tiếp  
nhận qua việc học giao tiếp.  
- Năng lực thể (Induvidual competency): Là khả năng xác định, đánh  
giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của cá nhân, phát  
triển năng khiếu, xây dựng thực hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan  
điểm, chuẩn giá trị đạo đức động cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử.  
được tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức và liên quan đến tư duy và  
hành động tự chịu trách nhiệm.  
Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục  
theo UNESCO:  
6/31  
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng phát  
triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao  
gồm tri thức, kỹ năng chuyên môn mà còn phát triển năng lực phương pháp,  
năng lực hội năng lực thể. Những năng lực này không tách rời nhau mà  
mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở sự  
kết hợp các năng lực này.  
Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn  
trong tri thức kỹ năng chuyên môn gồm những nhóm nội dung nhằm phát  
triển các lĩnh vực năng lực:  
Học nội dung  
Học phương pháp Học giao tiếp -  
- chiến lược hội  
Học tự trải  
chuyên môn  
nghiệm - đánh giá  
- Các tri thức - Lập kế hoạch học - Làm việc trong - Tự đánh giá điểm  
chuyên môn (các tập, kế hoạch làm nhóm mạnh, điểm yếu  
khái niệm, phạm việc - Tạo điều kiện - XD kế hoạch phát  
trù, quy luật, mối - Các phương pháp cho sự hiểu biết triển cá nhân  
quan hệ…) nhận thức chung: về phương diện - Đánh giá, hình  
- Các kỹ năng Thu thập, xử lý, xã hội thành các chuẩn  
chuyên môn đánh giá, trình bày - Học cách ứng mực giá trị, đạo đức  
- Úng dụng, đánh thông tin xử, tinh thần văn hoá, lòng tự  
7/31  
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
giá chuyên môn  
- Các phương pháp trách nhiệm, khả trọng ...  
chuyên môn  
năng giải quyết  
xung đột  
Năng lực chuyên Năng lực phương Năng lực hội Năng lực cá nhân  
môn  
pháp  
Như vậy, ta thấy được tầm quan trọng của năng lực sáng tạo năng lực  
hợp tác cần hình thành cho học sinh lớp 6 là chủ yếu thuộc nhóm năng lực  
phương pháp, năng lực hội năng lực cá nhân.  
c. Năng lực hợp tác  
* Khái niệm: Hợp tác là khi mọi người biết làm việc chung với nhau và  
cùng hướng về một mục tiêu chung. Một người biết hợp tác thì có những lời lẽ  
tốt đẹp cảm giác trong sáng về người khác cũng như đối với nhiệm vụ.  
- Thỉnh thoảng một ý tưởng cần thiết, thỉnh thoảng cần đưa ra ý  
tưởng của chúng ta. Thỉnh thoảng chúng ta cần được chỉ dẫn cần nghe theo  
một ý tưởng. Hợp tác phải được chỉ đạo bởi nguyên tắc về sự tôn trọng lẫn nhau.  
- Một người biết hợp tác sẽ nhận được sự hợp tác. Khi có yêu thương thì  
sự hợp tác. Khi nhận thức được những giá trị của cuộc sống, tôi có khả năng  
tạo ra sự hợp tác.  
- Sự can đảm, quan tâm, chăm sóc, sẵn sàng đóng góp là chuẩn bị đầy đủ  
cho việc tạo ra sự hợp tác.  
* Dấu hiệu của sự hợp tác trong giờ sinh hoạt lớp  
Có chung mục đích  
Cộng đồng trách nhiệm  
Công việc được phân công phù hợp với năng lực của từng người  
Chấp hành kỷ luật, tuân theo những quy định chung và theo sự chỉ đạo,  
hướng dẫn của người đứng đầu (điều phối viên)  
Một người mọi người, mọi người một người.  
Chia sẻ nguồn lực và thông tin.  
Khích lệ tinh thần tập thể hơn đề cao sự ganh đua.  
Hành động nhiều hơn lời nói.  
d. Năng lực sáng tạo  
Năng lực sáng tạo khả năng thực hiện được những điều sáng tạo. Đó là  
biết làm thành thạo và luôn đổi mới, những nét độc đáo riêng, luôn phù hợp  
8/31  
Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học  
sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp.  
với thực tế. Luôn biết đề ra những cái mới khi chưa được học, nghe giảng hay  
đọc tài liệu hay tham quan về việc đó nhưng vẫn đạt được kết quả cao.  
Trong giờ sinh hoạt lớp thì năng lực sáng tạo được thể hiện ở khả năng  
học sinh linh hoạt, chủ động biên soạn các chương trình, trò chơi, kịch bản dẫn  
chương trình… và thể hiện những sàn phẩm (tiết mục văn nghệ, kịch, đồ tự  
làm…).  
Như vậy, chúng ta thấy, năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo luôn song  
song và hỗ trợ đắc lực giúp hoàn thiện nhân cách học sinh.  
II- THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  
1. Thuận lợi :  
- Vphía giáo viên chủ nhiệm: Bản thân là giáo viên giảng dạy chủ  
nhiệm tám năm nên tôi cũng ít gặp khó khăn trong việc quản lí và điều hành lớp,  
giáo dục học sinh, hướng dẫn học sinh tự quản tổ chức điều khiển tiết sinh  
hoạt cuối tuần, cũng như những buổi sinh hoạt khác của lớp.  
- Vphía học sinh : Phần lớn các ban cá sự rất hào hứng với công việc,  
nhiệt tình và có hướng cầu tiến. Đây là lớp của những học sinh có nề nếp, ý thức  
khá tốt nên hầu hết các công việc được giao các em không quá vất cho việc điều  
hành tự quản, số lượng học sinh khá giỏi nhưng không nhiều. Một số em tỏ ra  
rất dạn dĩ tập thể và rất chân thật. Thậm chí, có những học sinh vốn rất nhút nhát  
“sợ đám đông” nhưng dần dần mạnh dạn hơn.  
2. Khó khăn:  
- Vphía giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên còn lúng túng trong việc triển  
khai những chủ đề cụ thể của từng tháng để học sinh thực hiện, lựa chọn đội ngũ  
ban cán sự hướng dẫn tổ chức để từng học sinh phụ trách từng mảng làm việc  
hiệu quả; lồng ghép nhiều nội dung trong một tiết sinh hoạt, hoàn cảnh gia  
đình cũng như việc liên lạc. Lần đầu tiên đưa vào tiết sinh hoạt thêm nội dung  
giáo dục kĩ năng sống nên phần nào còn hạn chế về nội dung và phương pháp.  
- Một khó khăn nữa chính là việc nắm bắt thông tin của giáo viên chủ  
nhiệm về lớp và giữa các thành viên trong lớp không nhanh chóng, tức thì, vì thế  
đôi lúc nội dung tiết sinh hoạt chưa bao quát và chặt chẽ.  
- Vphía học sinh: Khó khăn trong việc theo dõi và ghi chép; trong việc  
đánh giá nhận xét vì vậy đôi lúc sài; trong khi đánh giá nhận xét sợ bạn buồn  
phiền nên không mạnh dạn thẳng thắn.  
9/31  
     

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 33 trang minhvan 10/06/2025 140
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp tổ chức nhằm phát huy năng lực hợp tác và năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 6 thông qua giờ sinh hoạt lớp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_to_chuc_nham_phat_huy_nang_luc_hop_tac.doc