SKKN Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả các hoạt động ở trường mầm non của người Hiệu trưởng

Trong công cuộc đổi mới của đất nước, giáo dục có một vị trí hết sức quan trọng đó là thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước.
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
PHN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, giáo dục có một vị trí hết sức quan  
trọng đó là thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng  
nhân tài” cho đất nước. Giáo dc mm non là bc học đầu tiên trong hthng  
giáo dc quc dân, là cơ sở ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người  
mới xã hội chủ nghĩa và là nn tảng đầu tiên ca ngành Giáo dục đào tạo. Như  
Bác Hkính yêu ca chúng ta đã tng nói: “ Giáo dc mm non tt smở đầu  
cho mt nn giáo dc tt”. Trường mm non là nơi có nhim vụ chăm sóc,  
nuôi dưỡng, giáo dc các cháu, bồi dưỡng cho các cháu trthành nhng người  
công dân có ích cho xã hi. Chính vì vậy mà sự nghiệp Giáo dục nói chung và  
Giáo dục Mầm non nói riêng đang nhận được sự quan tâm rất lớn của Đảng,  
Nhà nước và toàn xã hội.  
Đặc biệt năm học 2019-2020 là năm học toàn ngành Giáo dục và Đào tạo  
nói chung, ngành Giáo dục và Đào tạo quận Thanh Xuân nói riêng tiếp tục thực  
hiện tốt các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí  
Minh; cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một  
tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và năm học được xác định với chủ đề  
“Nâng cao chất lượng hiu qucông tác quản lý các trường học trong địa bàn  
quận”. Thực hiện về đích sớm các chỉ tiêu Đề án phát triển GD của quận Thanh  
Xuân. Đây cũng là năm học toàn ngành giáo dục đã phải đương đầu với những  
khó khăn, thách thức vô cùng to lớn do dịch bệnh COVID-19 gây ra. Bên cạnh  
đó đầu năm học trường mầm non Thanh Xuân Trung có 03 giáo viên được bổ  
nhiệm làm Phó Hiệu trưởng tại các trường mầm non trong quận và có 01 giáo  
viên chuyển công tác. Do thiếu nhiều giáo viên nên trường được tiếp nhận số  
lượng đông giáo viên mới về trường qua đợt tuyển viên chức đầu năm học  
Do vy vi trách nhim ln lao ca một người cán bqun lý, ngưi Hiu  
trưởng đứng đầu một nhà trường tôi luôn suy nghĩ trăn trở làm thế nào để nâng  
cao chất lượng các hoạt động trong nhà trường để duy trì, givng danh hiu  
trường chun Quốc gia và trường tiên tiến xut sắc đã đạt được. Đây là nhiệm vụ  
vô cùng quan trng và cn phi có snlc phấn đấu, quyết tâm cao trong mi  
mt nhm duy trì và phát trin chất lượng giáo dục trong nhà trường ngày càng  
đi lên đáp ứng vi yêu cu snghip giáo dc mm non trong thời đại hin nay.  
Chính vì vy mà tôi quyết định la chọn đề tài: “Mt sbin pháp qun lý chỉ  
đạo nhm nâng cao chất lượng hiu qucác hoạt động ở trường mm non  
của người Hiệu trưởng”.  
1 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI  
Tôi thực hiện đề tài này nhằm mục đích:  
- Xây dựng nhà trường ngày càng phát triển không ngừng, đáp ứng kịp thời  
với yêu cầu của ngành học mầm non. Đồng thời thực hiện tốt chỉ tiêu kế hoạch  
đề ra trong năm học và về đích sớm trong việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch Đề án  
phát triển GD của quận Thanh Xuân giai đoạn (2016-2020).  
- Đề xuất tăng cường mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao cht  
lượng hiu qucác hoạt động ở trường mm non của người Hiệu trưởng ngày  
một đi vào chất lượng hiu qu. Bên cạnh điều kin thiết yếu vCSVC cn quan  
tâm đến chất lượng dy và hc. Trong đó đặc bit chú ý quan tâm công tác bi  
dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, đây là yếu tvô cùng quan trng quyết định  
đến sthành công trong vic nâng cao chất lượng giáo dc ca một nhà trường  
nhằm đáp ng kp thi vi sphát triển đi lên của toàn xã hi, ngành giáo dc  
nói chung và nâng cao chất lượng giáo dc cho trbc hc mm non nói riêng.  
III. ĐỐI TƯỢNG, PHM VI, THI GIAN THC HIỆN ĐỀ TÀI  
1. Đối tượng và khách thnghiên cu:  
- Đối tượng: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lượng  
hiu qucác hoạt động ở trường mm non của người Hiệu trưởng.  
- Khách thnghiên cu: CBGVNV, phhuynh và học sinh trường mm  
non Thanh Xuân Trung qun Thanh Xuân.  
2. Phm vi và thi gian thc hin  
- Phm vi nghiên cu và áp dng: Do tính chất và điều kin thc hin ca  
đề tài, nên tôi chỉ đi sâu nghiên cứu mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng  
cao chất lượng hiu qucác hoạt động giáo dc ở trường mm non của người  
Hiệu trưởng ở trường mm non Thanh Xuân Trung qun Thanh Xuân - Hà Ni  
năm học 2019-2020.  
- Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 04 năm 2020.  
PHN II: GII QUYT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LÍ LUN  
Trong những năm qua cùng với sphát triển đi lên của các bc hc khác,  
bc hc mầm non cũng đã có nhiều đóng góp to lớn trong snghip giáo dc và  
thc sự ươm lên những ht ging tt to nn móng, tiền đề ở nhng bc hc tiếp  
theo. Chính vì tm quan trng ca bc hc mầm non như vậy cho nên Bộ GDĐT  
luôn chú trng vic nâng cao chất lượng giáo dc và coi chất lượng chăm sóc  
giáo dc trlà mt trong nhng vấn đề quan tâm hàng đầu trong bc hc mm  
non. Bi chất lượng giáo dc quyết dnh shình thành và phát trin nhân cách  
2 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
một con người. Cũng có thể nói nhân cách con người trong tương lai phát triển  
như thế nào phthuc rt ln vào chất lượng giáo dc trẻ ở ngay bc học đầu  
tiên chính là các trường mm non.  
Trong thc tế cho thy Trưng mm non như là ngôi nhà thhai ca tr.  
Vì vy cn phi nâng cao chất lượng giáo dc toàn din về Đức Trí Thể –  
Mỹ và lao động cho tr. Vi nhim vngưi cán bqun lý, người Hiu  
trưởng đứng đầu mt nhà trường, vic xây dng kế hoch nâng cao chất lượng  
hiu qucác hoạt động nhà trường , nâng cao năng lực sư phạm, chỉ đạo thc  
hin giáo dc mt cách khoa hc nhm thc hin tt nhim vgiáo dc trẻ đáp  
ng vi yêu cầu đổi mi trong thi kcông nghip hóa, hiện đại hóa đất nước là  
vô cùng quan trng trong tình hình hin nay.  
Chất lượng giáo dục cũng như các hoạt động trong trường phụ thuộc vào  
2 yếu tố cơ bản, đó là: Cơ sở vật chất và yếu tố con người. Trong đó yếu tố con  
người có liên quan đến đội ngũ CBGVNV nhà trường, liên quan đến công tác  
quản lý của người Hiệu trưởng....; công tác quản lý giữ vai trò quan trọng vì  
trong điều kiện đội ngũ, cơ sở vật chất, đầu vào như nhau, nơi đâu quản lý tốt thì  
nơi đó có chất lượng tốt hơn.  
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý chỉ đạo nâng cao chất  
lượng hiệu quả các hoạt động ở trường mầm non của người Hiệu trưởng, những  
năm vừa qua, tôi đã có rất nhiều cố gắng lãnh đạo chỉ đạo trường mầm non  
Thanh Xuân Trung từng bước phấn đấu thay đổi sao cho phù hợp và hiệu quả  
nhất, chính vì vậy mà chất lượng các mặt công tác, các phong trào, hội thi của  
nhà trường đã thu được nhiều kết quả cao đáng ghi nhận.  
II. CƠ SỞ THC TIN  
1. Thuận lợi:  
- Nhà trường thường xuyên nhận được sự quan tâm của Quận ủy, HĐND,  
UBND, phòng GDĐT quận và chính quyền địa phương trong các hoạt động của  
nhà trường.  
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên được bổ sung đầy đủ, đa số giáo  
viên trẻ, nhiệt tình, tận tụy, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ, có tinh thần  
trách nhiệm cao trong mọi công việc, tích cực tham gia các phong trào, hội thi  
trong năm học và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao, tích cực học tập nâng cao  
trình độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân.  
- Ban giám hiệu đoàn kết, năng động, tích cực, chủ động, sáng tạo chỉ  
đạo sâu sát, đều tay. Trường đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Năm học vừa qua  
trường đã đạt nhiều danh hiệu cấp Thành phố như: Đạt tập thể lao động xuất  
3 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
sắc và được Liên đoàn Lao động Thành phố tặng bằng khen; được tặng cờ đạt  
tiên tiến xuất sắc công tác TDTT; đạt đơn vị học tập xuất sắc; Giải nhất hội thi  
giáo viên dạy giỏi;Giải nhì hội thi tiếng hát cán bộ quản lý cấp Thành phố đây  
cũng là điều kiện thuận lợi để tôi có thêm động lực phát huy cao hơn nữa vai trò  
người lãnh đạo quản lý.  
- Cơ sở vật chất của trường khang trang sạch đẹp, đủ chỗ cho trẻ hoạt  
động, đa số trang thiết bị được đầu tư đồng bộ, hàng năm đều được rà soát bổ  
sung đảm bảo đáp ứng với yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay.  
- Đa sphhuynh của trường luôn quan tâm, chăm lo đến vic hc tp  
ca các con, tích cc tham gia và ng hnht trí cao vi các phong trào, hot  
động của nhà trường.  
2.Khó khăn:  
- Một số giáo viên mới được tuyển viên chức chưa mạnh dạn, chủ động  
học hỏi trong chuyên môn, kinh nghiệm tổ chức các hoạt động nâng cao chất  
lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ theo định hướng đổi mới và xử lý các  
tình huống sư phạm còn nhiều hạn chế, chưa linh hoạt.  
- CSVC đầy đủ cho các lớp nhưng trong xã hội hiện đại thì cần phải bổ  
sung, thay thế CSVC, trang bị thêm thiết bị theo hướng hiện đại thay thế cái đã  
cũ kém hiệu quả.  
3. Kho sát thc trạng trước khi thc hin gii pháp  
- Bng 1: Kho sát CSVC trang thiết bdy học, đồ dùng sinh hot,  
đồ chơi hiện đại trưc khi áp dng SKKN  
TT  
Nội dung khảo sát ĐDĐC  
trang TB hiện đại  
Tổng số  
nhóm lớp,  
khu vực,  
phòng  
Đầu năm  
Tốt  
Khá  
TB  
(Tỷ  
lệ%)  
(Tỷ lệ%) (Tỷ lệ%)  
Đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi  
trang thiết bị lớp học  
Nhà vệ sinh  
9
7
1
2
3
4
5
16  
17  
01  
02  
01  
56.2%  
43.8%  
17  
100%  
01  
100%  
02  
100%  
01  
Bếp ăn bán trú  
Khu vui chơi thể chất  
Vườn hoa, giàn hoa, cây cảnh  
100%  
- Bng 2. Kho sát khả năng CM và ng dng CNTT của đội ngũ trước khi  
áp dng SKKN  
TT  
GV Khối lớp  
TS  
Đầu năm  
4 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
Giáo viên  
Tốt  
Khá  
TB  
(Tỷ lệ%) (Tỷ lệ%) (Tỷ lệ%)  
16  
45.7%  
6
17%  
4
11.4%  
6
17%  
10  
28.6%  
4
11.4%  
2
19  
54.3%  
8
22.8%  
5
14.3%  
6
17%  
25  
71.4%  
10  
28.6%  
7
I.  
1
Tổ chức các HĐ theo định  
hướng đổi mới  
Nhà trẻ-MGB  
35  
14  
9
MGN  
2
MGL  
3
12  
35  
14  
9
II  
1
Khả năng ứng dụng CNTT  
Nhà trẻ-MGB  
MGN  
2
5.7%  
20%  
MGL  
4
8
3
12  
11.4%  
22.8%  
- Bng 3. Kho sát chất lượng hc sinh trưc khi áp dng SKKN  
TT  
Đầu năm  
Khá  
(Tỷ lệ%) (Tỷ lệ%) (Tỷ lệ%)  
TS  
học sinh  
Nội dung khảo sát  
Tốt  
TB  
Trẻ khỏe mạnh hứng thú, thích  
đi học, mạnh dạn, tích cực trong  
các hoạt động  
1
431  
72.1%  
167  
27.9%  
598  
Nề nếp thói quen  
370  
61.8%  
317  
53%  
437  
228  
38.2%  
281  
47%  
161  
2
3
4
598  
598  
598  
Kỹ năng tự phục vụ  
Kiến thức kỹ năng theo độ tuổi  
73.1%  
22.9%  
III. NI DUNG BIN PHÁP THC HIN:  
Từ thực trạng tình hình thực tế của nhà trường, tôi mạnh dạn đưa ra một  
số biện pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lượng hiu qucác hoạt động  
ở trường mm non của người Hiệu trưởng như sau:  
1. Đổi mới công tác xây dựng kế hoạchcủa nhà trường:  
- Kế hoạch nhà trường có vị trí và hết sức quan trọng, nếu kế hoạch khoa  
học, có tính khả thi thì sẽ thúc đẩy phong trào nói chung và nâng cao chất lượng  
giáo dục nói riêng ngược lại, nếu kế hoạch thiếu tính khoa học thực tiễn,  
thiếu tính khả thi mà chỉ mang tính hình thức, thì không thể góp phần nâng cao  
5 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
chất lượng giáo dục. Hiểu được điều đó cho nên với điều kiện thực tế khó khăn  
về chất lượng đội ngũ của trường nhiều giáo viên mới thì kế hoạch phải mang  
tính chiến lược, để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Do vậy năm  
học này tôi đã tiến hành như sau:  
Sau khi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học của  
các cấp gửi đầu năm học, kết hợp với ý kiến của cấp trên đã rút kinh nghiệm cho  
năm học trước, ý kiến đóng góp xây dựng của tập thể nhiệm vụ trong tâm  
năm học mới và thực tế của trường về các vấn đề cấp bách, cần ưu tiên để nâng  
cao chất lượng các hoạt động giáo dục đối với nhà trường ...tôi đã xây dựng dự  
thảo kế hoạch, tham khảo ý kiến các thành viên trong trường và thực hiện theo 3  
bước:  
Bước 1: In ấn Gửi thư điện tử (email) bản dự thảo gửi các thành viên  
BGH, cốt cán nghiên cứu trước cùng với các văn bản chỉ đạo của cấp trên để  
mọi thành viên chủ chốt đọc nghiên cứu văn bản chỉ đạo kết hợp với thực tế  
trường để góp ý cho bản dự thảo kế hoạch sát thực, hiệu quả trong năm học.  
Hiệu trưởng tập hợp trình bày ở hội nghị cốt cán những ý sẽ bổ sung thay  
đổi, những ý kiến góp ý không thay đổi cũng phân tích để người góp ý hiểu và  
hài lòng, vui vẻ chấp nhận ý kiến.  
Bước 2: Sau khi đã được chỉnh sửa lần thứ nhất, gửi email tới các thành  
viên xem lại để có ý kiến thảo luận trực tiếp với Hiệu trưởng trong cuộc họp liên  
tịch, họp chuyên môn, từ đó rút ra được tính khả thi, khoa học của bản dự thảo  
thấy được chỗ đúng, chưa đúng của bản thảo để điều chỉnh.  
Bước 3: Sau khi được cấp trên phê duyệt góp ý, BGH chỉnh sửa phù hợp  
và triển khai tới toàn thể cán bộ giáo viên và được coi là nghị quyết của hội  
đồng nhà trường phải thực hiện theo quy định, trong quá trình thực hiện nhiệm  
vụ năm học bám sát kế hoạch, mọi vấn đề tranh luận phải lấy kế hoạch làm kim  
chỉ nam. Có như vậy thì khi xây dựng kế hoạch mọi người mới tham gia góp ý  
một cách tự giác, tích cực, có trách nhiệm, tránh được những tư tưởng góp ý  
không tích cực, tránh làm việc tuỳ hứng không có nguyên tắc.  
- Việc xây dựng kế hoạch liên quan đến tất cả các thành viên từ chỉ tiêu,  
cách đánh giá xếp loại và coi đây là nghị quyết, do đó đã thu hút và khai thác  
được trí tuệ của cả tập thể. Với biện pháp này các thành viên trong trường đã  
nắm chắc các chỉ tiêu thi đua, nhiệm vụ trọng tâm và nhiệm vụ cụ thể để cùng  
phối hợp với nhà trường thực hiện tốt kế hoạch đề ra và như vậy là đã đổi mới  
được công tác quản lý từ việc xây dựng kế hoạch đơn phương của lãnh đạo, các  
thành viên tiếp nhận thụ động không cần quan tâm, như trước chỉ biết thực hiện  
6 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
nhiệm vụ chăm sóc nuôi dạy trẻ của lớp mà chưa nắm chắc được kế hoạch năm  
học của cả một trường, nay thành người trực tiếp góp phần xây dựng kế hoạch  
và thực hiện kế hoạch.  
- Triển khai kế hoạch bằng nhiều hình thức khác nhau như: Đăng tải kế  
hoạch trên trang thông tin điện tử (website) của trường hoặc gửi kế hoạch trên  
hộp thư nội bộ của từng cán bộ, giáo viên, nhân viên để mọi người cùng nghiên  
cứu. Từng tổ chuyên môn góp ý, đề xuất ý kiến của từng tổ gửi về hộp thư của  
nhà trường. Sau đó, tổ chức họp toàn trường thống nhất kế hoạch và triển khai  
thực hiện.  
Từ cách làm trên, kế hoạch đã có tính khả thi, hiệu quả, khoa học khách  
quan mọi thành viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao chủ động, tự  
giác bám sát vào chỉ tiêu, lộ trình để cùng nhau phối hợp với trường thực hiện  
hoàn thành thắng lợi kế hoạch đề ra. Từ đó chất lượng các hoạt động trong nhà  
trường đã đựơc nâng lên rõ rệt. (Xem minh họa ảnh tổ chức hội nghị CBVC  
thông qua dự thảo bổ sung hoàn thiện kế hoạch)  
2. Đổi mi công tác phân công nhim vvà bồi dưỡng nâng cao cht  
lượng đội ngũ  
Tôi la chn bin pháp này bi vì liên quan đến con người. Chính con  
người là điều kin thiết yếu quan trng cùng vi CSVC quyết định đến thành  
công hay tht bi ca một đơn vhay một nhà trường. Do vy vi số lượng ln  
giáo viên mi về trường (17 giáo viên), đây cũng là điểm khó khăn của trưng  
trong năm học này cn phải quan tâm ưu tiên công tác phân công và đẩy mnh  
bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ. Chính vì vậy tôi đã thực hiện như sau:  
- Phân công và giao nhim v: Đầu năm học tôi tchc kho sát cán b,  
giáo viên để đánh giá, phân loại năng lực cán bqun lý, giáo viên, lấy đó làm  
căn cứ để btrí phân công lực lượng đồng đều vchất lượng gia các khi lp  
và cũng là cơ sở để xây dng kế hoạch đưa ra các biện pháp bồi dưỡng đội ngũ  
phù hp hiu qu.  
+Việc phân công nhiệm vụ cho các thành viên đảm bảo nguyên tắc đúng  
người đúng việc, rõ người, rõ việc mỗi người đều có điểm mạnh, điểm yếu, cần  
phát huy tối đa ưu điểm, hạn chế được những tồn tại của từng cá thể để tạo ra  
sức mạnh tổng hợp. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng trong việc thực  
hiện nhiệm vụ được giao.  
+Phân công mang tính ổn định nhưng lại phải vừa đảm bảo trước mắt vừa  
phải bảo đảm cho sự phát triển. Do đó khi phân công tôi mạnh dạn giao việc cho  
cán bộ giáo viên trẻ, phân công giáo viên trẻ dạy cặp với giáo viên có kinh  
7 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
nghiệm để học tập chuyên môn chuẩn bị lực lượng cho những năm sau. Bên  
cạnh đó giao nhiệm vụ cho Đảng viên tiên phong, đi đầu gương mẫu có chuyên  
môn, kinh nghiệm có trách nhiệm theo dõi, giúp đỡ, kèm cặp giáo viên mới kể  
từ khi bắt đầu về trường được phân công vào lớp cho đến hết năm học, bằng mọi  
biện pháp giúp đỡ phải mang lại chất lượng, hiệu quả. Cũng đồng thi giao  
nhim vcthể đối vi giáo viên mới để đáp ứng với chương trình giáo dục  
mm non hin nay và nhng yêu cu thách thức đối vi một trưng chun Quc  
gia, trường đã đạt tiên tiến xut sc cp Thành ph, mỗi đồng chí cn phi cố  
gng phấn đấu nlc rt nhiu, chủ động, tích cc nm bt, cp nhật, đy mnh  
các bin pháp hc tp, bồi dưỡng thông qua nhiu hình thc, nhiều con đường  
min là đạt yêu cu nhim vcp trên giao cho. Kết quả phải được thể hiện rõ  
nét trong công tác chuyên môn, công tác thi đua từng tháng, học kỳ và năm học .  
- Bổi dưỡng đội ngũ: Trong chương trình giáo dục mầm non, mục tiêu  
hàng đầu là nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sóc giáo dục trẻ. Trường  
mầm non đội ngũ giáo viên quyết định chất lượng nhà trường. Khi chất lượng  
đội ngũ được nâng cao thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường  
ngày càng tốt hơn, uy tín của cán bộ quản lý, giáo viên được nâng lên. Do vậy  
tôi tiến hành như sau:  
+Nâng cao nhận thức, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức nhà giáo và lối  
sống lành mạnh cho đội ngũ để làm cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà  
trường nhận thức rõ vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo trong thời kì  
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.  
+ Hình thc tiến hành: Thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức và kỹ  
năng thực hành cho giáo viên về thực hiện chương trình giáo dục mầm non,  
thông qua các đợt bồi dưỡng chuyên môn tập trung, sinh hoạt chuyên môn hàng  
tháng, thao giảng chuyên đề...  
+ Động viên khuyến khích và tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham  
gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn trên chuẩn  
(Hiện trường có 17 giáo viên đang đi học nâng trình độ trên chuẩn). Thực hiện  
nghiêm túc việc đánh giá Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, đánh giá viên chức cuối  
năm để giáo viên biết được năng lực, kết quả thực chất của mình để phấn đấu tốt  
hơn.  
+ Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học các lớp bồi dưỡng về ngoại  
ngữ, tin học giúp giáo viên biết sử dụng thành thạo máy vi tính và khai thác  
thông tin trên mạng intenet để vận dụng vào công tác chuyên môn, nâng cao  
chất lượng giảng dạy.  
8 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
+ Bồi dưỡng giáo viên thông qua các hi thi: Vic tchc hi thi cho giáo  
viên là hình thc có tác dng rt ln cho vic nâng cao năng lực chuyên môn,  
nghip vụ sư phạm, qua đó giáo viên được hc tp, trao đổi kinh nghim. Trong  
nhng năm học va qua nhà trường đã chỉ đạo tchc tt hi thi giáo viên dy  
giỏi chuyên đề cấp trường và tuyn chn giáo viên dhi thi giáo viên dy gii  
cp qun và cp Thành phố đạt gii cao đáng ghi nhận. Năm học 2019-2020 nhà  
trường đã tổ chc tt hi thi: 100% GV tham gia dự thi đã rất cgng và đạt  
danh hiu giáo viên dy gii cấp trường.  
+ Bồi dưỡng đội ngũ thông qua việc tăng cường công tác thăm lớp dự  
gi: BGH tăng cường dgivi giáo viên mi, giáo viên khả năng còn hạn chế,  
chỉ đạo các khi lp dgichéo nhau cùng vi khối trưởng, tổ trưởng dự đóng  
góp ý kiến xây dựng cho nhau.Trong đó chú trọng đổi mi hình thc tchc các  
hoạt động giáo dc và ly trlàm trung tâm... Vi bin pháp này tôi đã kịp thi  
un nn, rút kinh nghim và bồi dưỡng ti chcho giáo viên trong việc chăm  
sóc tchc các hoạt động ăn ngủ, ng dng CNTT phù hp vi hoạt động và  
độ tui. Từ đó tạo được sự đồng đều về chất lượng chuyên môn giữa các khối  
lớp trong nhà trường.  
*Kết qu: Đến nay có thnói chất lượng đội ngũ đã được ci thin nâng lên rt  
nhiu, được thhin qua ý thc phấn đấu trong chuyên môn, kết quả đóng góp  
cùng nhà trường, các đoàn thể tham gia tích cc các phong trào, hi thi trong  
năm đã đạt gii cao cp Qun và Thành ph, qua tinh thn trách nhiệm đối vi  
nhim vụ được giao, stín nhim khen ngi ca cha mtrẻ đối với trường, lp;  
kết quả thăm lớp dgitlệ giáo viên được đánh giá xếp loi tt cao và tltrẻ  
hng thú tích cc đi học đều tlchuyên cn cao, tham gia tích cc các hot  
động trường lp hiu qu, chất lượng đã được nâng lên rõ rt. Số giáo viên được  
kết nạp Đảng trong năm học 03 giáo viên, góp phn tích cc trong vic thc  
hin chtiêu về đích sớm Đề án phát trin GD ca qun giai đoạn (2016-2020),  
nâng tlphát triển Đảng viên ca chi blà cán bgiáo viên lên 50% (Xem  
minh họa ảnh phần phụ lục đính kèm)  
3. Đẩy mạnh đổi mới công tác đầu tư CSVC trang thiết bị theo hướng  
hiện đại  
Tôi chn bin pháp này bi vì: Hin nay xã hi ngày mt phát trin. Bên  
cạnh cùng với điều kiện thiết yếu về chất lượng đội ngũ thì điều kiện thứ hai vô  
cùng quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện đó là điều kiện  
CSVC. Trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, để cập nhật kịp  
thời các phương pháp giáo dục tiên tiến tôi nhận thấy CSVC cần phải có sự đổi  
9 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
mới để thay thế cái cũ lạc hậu, kém hiệu quả. Do vậy trong điều kiện kinh phí  
trường còn hạn hẹp, khó khăn nhưng tôi đã bằng mọi biện pháp, chỉ đạo bộ phận  
kế toán tham mưu cân đối nguồn lực tại chỗ với tổng số kinh phí 280.649.000đ,  
đầu tư trang thiết bị hiện đại theo hướng hiện đại hóa đảm bảo đẹp, hấp dẫn, an  
toàn, vệ sinh, hiệu quả sử dụng cao để xây dựng CSVC môi trường bên ngoài  
lấy trẻ làm trung tâm (trải thảm cỏ khu vui chơi thể chất, đầu tư đồ dùng chơi tập  
ghim cho trẻ, làm giàn hoa, bổ sung cây cảnh, bồn rửa tay vệ sinh phòng dịch  
COVID...) và bổ sung thiết bị mới hiện đại cũng như thay thế một số đồ dùng,  
thiết bị cũ, kém hiệu quả trong các nhà vệ sinh (máy xấy khô tay sau khi đi vệ  
sinh rửa tay, hộp đựng giấy vệ sinh, bảng quy trình rửa tay, hệ thống giàn phơi  
khăn mặt cho trẻ..) cho các lớp học và bếp ăn bán trú (Tủ xấy bát, thìa; Tủ cơm;  
Bổ sung trang thiết bị Inox cho bếp ăn...).... .  
*Kết quả nổi bật: Với việc thực hiện biện pháp nêu trên, trong năm học công tác  
đầu tư thay thế bổ sung CSVC trang thiết bị hiện đại mang lại hiệu quả nổi bật,  
rõ nét trong năm học này. Qua đó đã góp phần đắc lực trong công tác quản lý chỉ  
đạo nâng cao chất lượng hiệu quả các hoạt động của trường trong năm học (xem  
minh họa ảnh phụ lục đính kèm).  
4.Chỉ đạo đội ngũ đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và nâng  
cao chất lượng dạy và học  
Công nghthông tin (CNTT) là công chtrợ đắc lc trong việc đổi mi  
phương pháp giảng dy, hc tập, đổi mi qun lý giáo dc góp phn nâng cao  
chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung và ngành hc mm non nói riêng.  
Trong nhà trường, vic ng dng CNTT là nhim vquan trng quyết định sự  
phát trin CNTT của nhà trường. Do vy trong những năm hc va qua công tác  
chỉ đạo đẩy mnh ng dng CNTT trong qun lý và nâng cao chất lượng dy và  
hc đã được tôi luôn quan tâm đưa vào nhiệm vtrng tâm trong từng năm học.  
Do vậy đây cũng là điều kin thun li giúp tôi qun lý chỉ đạo tt qua đợt hc  
sinh nghhc dài ngày do dch bnh COVID-19, thc hin chỉ đạo ca cp trên  
vi các hình thc dy hc trên Intenet qua các phương tiện ng dụng CNTT như  
Website của trường, Zalo nhóm....phi hợp tương tác với phhuynh cùng giáo  
dc trkiến thc, kỹ năng theo từng độ tui tại gia đình trẻ, công tác chỉ đạo  
ng dng CNTT của trường đã gặp nhiu thun lợi, qua đó càng được thhin  
rõ nét công tác qun lý chỉ đạo phát huy hiu qucông tác ng dng CNTT  
trong qun lý và dy hc. Kết quả công tác đẩy mnh chỉ đạo ng dng CNTT  
trong năm học va qua tôi đã thc hin như sau:  
10 | 1 5  
SKKN: Mt sbin pháp qun lý chỉ đạo nhm nâng cao chất lưng hiu qucác hoạt đng ở trường mm non của người Hiệu trưởng  
- Nhà trường đã khai thác sử dụng hiệu quả các loại phần mềm như phần  
mềm: Quản lý chất lượng học sinh , phần mềm tính khẩu phần ăn, phần mềm  
cung cấp cho giáo viên soạn bài trên máy tính, không phải kẻ, viết giảm thời  
gian vô ích đầu tư vào nghiên cứu chuyên môn, xây dựng phần mềm quản lý các  
danh hiệu thi đua hàng năm phục vụ cho công tác thi đua khen thưởng...  
- Xây dựng trang Website giúp cho công tác quản lý, tuyên truyền và lưu  
trữ tư liệu của nhà trường góp phần vào việc đổi mới công tác quản lý và nâng  
cao hiệu quả công tác cũng như chất lượng giáo dục một cách toàn diện.  
- Chỉ đạo đội ngũ nòng cốt CNTT phát huy vai trò trách nhiệm, khả năng,  
kinh nghiệm tích cực triển khai hình thức bồi dưỡng nhóm, hỗ trợ giúp đỡ lẫn  
nhau về kỹ thuật xử lý thiết bị máy móc, nâng cao kỹ năng CNTT, đẩy mạnh  
hình thức dạy học qua Intenet trong thời gian học sinh nghỉ học dài ngày do dịch  
bệnh COVID019, đã được giáo viên phát huy khả năng ứng dụng CNTT trong  
soạn giảng. Nhiều video, clip dạy học trên Intenet của giáo viên đã được BGH  
duyệt đăng tải trên trang báo mạng nguồn tin TTXVN.  
* Kết qu: Vic sdng bin pháp chỉ đạo đội ngũ đẩy mnh ng dng  
CNTT trong qun lý và nâng cao chất lượng dy và học đã mang li hiu quả  
thiết thc đảm bo khoa hc, mọi thông tin đều nhanh chóng chuyn ti ti hc  
sinh và tương tác với phhuynh phi hp dy tr, hình ảnh đẹp, hp dn tr,  
không tn nhiu kinh phí, thi gian sc lc mà hiu qu, chất lượng ng dng  
cao kckhi trẻ đi học bình thường cũng như những ngày trphi nghhc ở  
nhà phòng, chng dch bnh COVID-19. (Xem hình nh minh ha phlục đính  
kèm)  
5. Tăng cường sự phối kết hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong nhà  
trường để tạo ra sự đồng nhất và sức mạnh tổng hợp.  
- Trong nhà trường mỗi tổ chức đều hoạt động theo điều lệ và những quy  
định riêng của tổ chức đó, nhưng lại cùng chung mục đích, lãnh đạo nhà trường  
phải biết cách tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các tổ chức phát huy sức mạnh  
của họ, nhưng nếu chỉ tạo điều kiện cho các tổ chức hoạt động thì chưa đủ, mà  
lãnh đạo còn phải biết cách tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể liên kết và  
phối kết hợp với nhau để tạo ra sức mạnh tổng hợp trong việc thực hiện các  
phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, từ thiện nhân đạo, các hội thi  
trong năm, thực hiện các chỉ tiêu thi đua nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững  
của nhà trường.....  
Như vậy : Thực hiện biện pháp nêu trên các tổ chức đoàn thể đã làm tốt nhiệm  
vụ chức năng, vai trò của mình, luôn phối kết hợp cùng với chính quyền tổ chức  
11 | 1 5  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 16 trang minhvan 24/04/2025 220
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả các hoạt động ở trường mầm non của người Hiệu trưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_quan_ly_chi_dao_nham_nang_cao_chat_luo.pdf