SKKN Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mầm non Hoa Sen- Kiến Xương- Thái bình

Ngôn ngữ làphương tiện giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ 3 tuổi. Trẻ ở độ tuổi này rất thích nói vànói rất nhiều, trẻ tòmòthích tìm về sự vật hiện tượng xung quanh. Nhờ cóngôn ngữ mà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh..của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàng ngày.
Mc lc  
Ni dung  
Trang  
PHN I: THÔNG TIN CHUNG VSÁNG KIN  
1
PHN II: BÁO CÁO MÔ TSÁNG KIN  
PHN 3: III. MÔ TBN CHT SÁNG KIN  
I. Tên sáng kiến  
2
2
2
3
4
6
9
9
9
II. Quá trình phát trin sáng kiến, gii pháp  
1, Quá trình phát trin sáng kiến:  
2, Quá trình thc hin sáng kiến:  
III.Kim nghim li sáng kiến  
1, Kết qukim nghim  
2, Khẳng định hiu quca sáng kiến, gii pháp  
IV. Kết lun  
10  
Phlc  
1
PHN I: THÔNG TIN VSÁNG KIN  
1.Tên sáng kiến : Mt sbin pháp nâng cao phát trin ngôn ngcho trẻ  
3 tui thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mm non Hoa  
Sen- Kiến Xương- Thái bình.  
2. Lĩnh vực áp dng sáng kiến: Lĩnh vực phát trin ngôn ngữ  
3. Tác gi:  
Họ và tên: Vũ Hồng Sâm  
Ngày, tháng năm sinh:  
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mm non  
Chc vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường mm non Hoa Sen  
Điện thoi:  
Tlệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%  
4. Đơn vị áp dng sáng kiến:  
Tên đơn vị: Trường mm non Hoa Sen  
Địa ch: Khu Quang Trung ThTrn Thanh Nê Huyn Kiến Xương –  
Tnh Thái Bình.  
Điện thoi: 0363 821 655  
5. Thi gian áp dng sáng kiến lần đầu: Tháng 9 năm 2016  
2
PHN II: BÁO CÁO MÔ TSÁNG KIN  
I. TÊN SÁNG KIN: "Mt sbin pháp nâng cao chất lượng phát trin  
ngôn ngcho tr3 tui thông qua hoạt động LQVH trong trường mm non  
Hoa Sen - Kiến xương - Thái Bình"  
II. LĨNH VỰC ÁP DNG SÁNG KIN: Lĩnh vực phát trin ngôn ngữ  
III. MÔ TBN CHT SÁNG KIN  
1. Thc trng giải pháp đã biết.  
Dân gian ta có câu Trlên ba cnhà hc nói, hay ththẻ như trẻ lên ba”  
Đúng vậy ngôn ngcó vai trò vô cùng quan trọng đối với con người đặc bit  
trmm non. Ngay tkhi còn trong bng mẹ đến khi chp chng tập đi, tập nói,  
đến khi tp viết, biết viết, biết đọc thì ngôn ngchính là chiếc cu ni, là  
phương tiện để dn dt trnói tiếng nói đầu tiên và là cánh cửa để mra chân  
tri nhn thc với bao điều kdiu, lý thú mà trmun khám phá vthế gii  
xung quanh.  
Ngôn ngphương tiện giao tiếp quan trng nhất đặc biệt là đối vi tr3  
tui. Trẻ ở độ tui này rt thích nói và nói rt nhiu, trtò mò thích tìm vsự  
vt hiện tượng xung quanh. Nhcó ngôn ngmà trsnhn biết ngày càng  
nhiu màu sc, hình nh..ca các svt, hiện tượng trong cuc sng hàng ngày.  
Trdùng ngôn ngữ để bày tnhng nhu cu mong mun ca mình vi các thành  
viên và hay đặt ra câu hi vi mọi người như: Ti sao? Thế nào? Vì sao?...và  
hỏi đến cùng khi không trlời được mi thôi.  
Qua tác phm văn học trẻ được biết vthế gii loài vt c, cây, hoa, lá, ngôi  
nhà, mảnh vườn, tiếng chim hót, ếch kêu…Ngôn ngcòn nuôi dưỡng và phát  
trin trẻ ý tưởng tượng sáng to nghthut, tình yêu con người quê hương đất  
nước, tính cm yêu quý kính trng ông bà cha m, biết yêu thương đoàn kết vi  
bn bè, biết thế o là ngoan. hư, tốt, xu. Phát trin ngôn ngcòn giúp trẻ có đủ  
vn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt ngn gn. biết sdng từ đúng lúc, đúng  
ch.  
Là cô giáo trc tiếp dy trlp 3 tui tôi luôn có nhng suy nghĩ trăn trở làm  
sao để ngôn ngca trphát trin mnh, chính xác đúng Tiếng Vit. Vì thế tôi  
đã dạy các con thông qua các môn hc thơ, kể chuyn, ca dao, tc ngvà dy  
các con mi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày. Từ đó tôi thy mình  
cn phải đi sâu tìm hiu kvấn đề này, để rút ra hình thức, phương pháp phù  
hp vi yêu cu phát trin ca la tui.  
Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài: "Mt sbin pháp nâng cao cht  
lượng phát trin ngôn ngcho tr3 tui thông qua hoạt động LQVH trong  
trưng mm non Hoa Sen - Kiến xương - Thái Bình”  
3
2. Ni dung giải pháp đề nghcông nhn là sáng kiến.  
2.1. Mục đích của gii pháp.  
- Ngôn ngca tr3 tuổi đặc biệt tăng nhanh về số lượng và chất lượng, vn  
tca trphn ln là nhng danh từ và động t, các loại khác như tính từ, đại t,  
trng txut hin rất ít và được tăng dần theo độ tui ca tr.  
Chúng ta cn phi cung cp cho trthêm nhiu tmới, hướng dn trbiết  
sdng nhiu loi câu, bằng cách thường xuyên trò chuyn vi trvnhng sự  
vt, svic trnhìn thy trong sinh hot hàng ngày, nói cho trbiết các tbiu  
thvề các đặc điểm, tính cht, công dng ca chúng. Cho trxem tranh, kcho  
trnghe các câu chuyn, bài thơ hình nh minh ha. Đặt các câu hi cho trgiúp  
trbiết kchuyn theo tranh bng ngôn ngca trẻ. Đặc bit nhcó ngôn ng,  
thông qua các câu chuyn trddàng tiếp nhn nhng chun mực đạo đức ca  
xã hi và hoà nhp vào xã hi tốt hơn.  
2.2. Ni dung ca gii pháp.  
Để phát trin ngôn ngcho tr3 tui thông qua hoạt động LQVH tôi đã sử  
dng mt sbin pháp sau:  
* Mt là Nghiên cu tác phm, xây dng giáo án:  
Bản thân tôi luôn suy nghĩ khi la chọn đề tài dy trphi phù hp vi khả  
năng của tr. Vi bt kì hoạt động thơ, hay truyện nào việc đầu tiên bao gitôi  
cũng phải ngiên cứu kĩ tác phẩm, xác định xem tác phẩm đó thuộc thloi nào,  
nội dung ra sao để tìm ra mục đích yêu cầu và xây dng giáo án logic theo mt  
chủ đề để giúp trnm bt trn vn yêu cu mà cô giáo cn truyền đạt. Ngoài ra  
tôi phi căn cứ vào điều kiện cơ sở vt cht, tình hình thc tế ca lp. Vi tng  
chủ đề khác nhau, tôi li la chọn các đề tài khác nhau sao cho hp dn trẻ  
nhưng đồng thời cũng phải phù hp vi chủ đề.  
VD: Khi dy trẻ bài thơ “Em yêu nhà em” tôi chọn quay hình nh ngôi nhà,  
chim s, hoa sen. ếch con, dế mèn  
Phn gii thiu ( Gi mvào bài ) : Cho trxem mt shình nh vngôi  
nhà để dn dt trvào bài.  
Ging nội dung bài thơ và kết hợp đàm thoại theo nội dung để trhiu vẻ đp  
ca ngôi nhà, tình cm ca bn nhỏ đi vi ngôi nhà.  
Sau khi trhiu nội dung để khc sâu kiến thc, phn kết thúc, tôi cho trẻ  
hát múa vngôi nhà.  
Như vậy, tphn gii thiệu đến phn kết thúc xoay quanh chủ đề về “Tình  
yêu ngôi nhà” do đó cả tiết hc có sphi hp cht chvi nhau, không bri  
4
rc gia các phn và slogic đó đó cuốn hút trsay mê hng thú vi tiết hc  
hơn.  
*Hai là nghthut thu hút trtrong gidy trẻ đọc thơ, kể truyn  
Như chúng ta đă biết nhng câu chuyn muốn đến được vi trphi qua  
́
ging k, ging đọc ca cô giáo. Cô giáo truyền đạt tác phm tốt bao nhiêu thì  
trscm nhn ni dung tt by nhiêu. Song có được stp trung chú cao ca  
́
trẻ khi nghe cô đọc, kể thì cô giáo phi thc scó nghthuật đọc, khp dn.  
Nghthuật đọc, khp dn ở đây là: Giọng đọc, kphi hay, hp dn, kết  
hp cchỉ, điệu b, ánh mt sao cho phù hp với đặc tính ca tng nhân vt  
trong truyn, trong từng bài thơ. Với nhng câu chuyện trước khi kcho trẻ  
nghe tôi tp kể đi kể li nhiu ln, sa li ging kcủa ꢀình bng cách kcho  
ngưi khác nghe, ghi âm li câu chuyện ꢀình kể để tìm ra những điểm chưa  
́
́
đúng, chưa được. Cứ như vậy qua ging k, toát lên được những hình ảnh động  
trong truyn và gắn ꢀình vào vai các nhân vật để thhin rõ sc thái ca tng  
nhân vt  
VD: Khi kể chuyên “Tích Chu” giọng bà run run, đứt quãng khi m, ging  
́
Tích Chu hi hận thì hoảng ht  
Trong khi kcho trẻ nghe, tôi luôn căn cứ vào din biến tâm trng, hành  
động ca nhân vt mà thhin giọng điệu cho phù hp. Có khi cùng mt nhân  
vật nhưng trong bối cnh khác nhau sc thái, ngữ điệu được thhin khác nhau  
VD: Truyện “Cáo thỏ và Gà trống” : Giọng Thbun ru, ging ca Cáo  
quát nt, ging ca Chó nhanh nhu, ging ca Gu hin tchậm răi, , hùng  
dũng, giọng ca Ththhin mức độ tht vọng tăng dần, ging ca Gà trng  
dõng dc, thhin mức độ kiên quyết tăng dần.  
Đối với thơ tôi tập đọc din cảm, ngâm thơ cho người khác nghe  
Do có phương pháp nghệ thuật đọc, khp dn nên trrt thích nghe cô kể  
chuyện, đọc thơ và luôn hng thú say mê vi môn hc  
́
Để thu hút lôi cun trvào gihc tôi luôn lựa chon các hnh thức tchc  
phù hp, hp dẫn như qua tổ chc hi thi: “Bé yêu thơ”, u đố, tꢁò chơi, bài hát,  
́
tham quan và đặc bit là chn những hình nh thật đẹp và nhng nhân vt ngộ  
nghĩnh, sáng tạo, hóa thân vào các nhân vt trong tác phm mà tôi lng ghép  
được. Để ri từ đó trẻ chăm chú, lắng nghe cô gii thiu dn trvào tiết hc mt  
cách nhnhàng, thoi mái.  
́
VD: Khi dy trẻ bài thơ: “Mẹ và con” tôi cho trẻ quan sát trên màn hình  
hnh ảnh cây ngô, bắp ngô để dn dt vào bài hoc với bài thơ  
́
5
Hoc với bài thơ “Hoa kết trái” vào bài tôi dẫn trẻ đi tham quan vườn hoa  
xuân. Vi câu chuyện “Củ ci trắng” tôi cho trẻ hát bài tìm bn thân  
́
Như vậy vi cách vào bài nhnhàng, sinh động khác nhau đă tạo cho trcó  
mt tâm thế, vui vhào hng khi bước vào tiết hc.  
* Ba là Hthng câu hi đàm thoại:  
́
Mt trong nhng thành công ca gidy trẻ làm quen văn học thì vic chun  
bhthng câu hỏi cũng hết sc quan trng. Mc tiêu của phương pháp đổi  
mi là trẻ được tích cc chủ động tham gia các hoạt động. Nhcó sham hiu  
biết mà tư duy của trphát triển nhưng làm thế nào để kích thích được hoạt động  
nhn thức và tư duy đó ca tr.  
Mục đích của quá tꢂình đàm thoại chính là cung cp, cng ckiến thc cho  
tr. Song không phải vì thế mà chúng ta sdng quá nhiu câu hi trong cùng  
́
mt hoạt động hc. Tôi luôn căn cứ vào mục đích yêu câu của tiết dạy để đưa ra  
hthng câu hi vi trsao cho phù hp.  
́
ở hình thc nào, hthng câu hỏi cũng phải đảm bo các nguyên tc:  
Ngn gn, dhiu, logic, phù hp vi nội dung bài thơ, câu chuyện. Với phương  
châm “Lấy trm trung tâm” tôi luôn luôn chú ý đến tng trẻ đặc bit là tryếu  
kém. Vi nhng trẻ này, tôi đưa ra câu hỏi va sc khuyến khích trtrli và  
khi trtrli tôi luôn lắng nghe để sa sai, dy trẻ nói đủ câu, trọn nghĩa và kết  
qucui cùng là nhiu trtrlời được câu hỏi cũng như bộc lnhững suy nghĩ  
cm nhn của ꢀình vni dung bài hc  
Bn là to môi trường và làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ.  
* Môi trường hoạt động.  
Môi trường hoạt động rt quan trọng đối vi trẻ đặc bit là môi trường phát  
trin ngôn ng. Khi tạo môi trường cho trphát trin ngôn ngtôi luôn chú ý  
la chn hình ảnh đẹp màu sc hấp đẫn, tạo môi trường phải kích thích được trí  
tò mò, thích khám phá ca tr.  
VD: Khu vui chơi với thiết bị đồ chơi mỗi thiết bcó chviết to, rõ ràng,  
hoc có ký hiu chdn gợi ý để trẻ chơi.  
Cô giáo to sân khu rối nước di động ở sân để trcó ththam gia đóng kch,  
din ri, chơi rối cùng nhau giúp trphát trin tốt hơn về ngôn ng.  
* Đồ dùng trc quan  
Trưc khi thc hin gidạy tôi luôn xác định mục đích yêu cầu ca bài dy  
để từ đó chun bị đồ dùng đồ chơi cho phù hp.  
Trong quá trình dy hc, vic sdụng đồ dùng trc quan là nhm mục đích  
minh ha cho ni dung bài hc, htrcho li k, lời đọc của cô đạt kết qutt  
6
hơn. Bởi đồ dùng trc quan không bao gisdng tách bit vi li nói. Bên  
cạnh đó, việc sdụng đồ dùng trực quan đó gây được schú ý và phát trin trí  
tưởng tượng ca trẻ, đồng thi nó rt phù hp với đặc điểm tư duy của tr.  
Vì vy vic sdụng đồ dùng trc quan là rt cn thiết ca môn hc. Quan  
trng là thế nhưng việc sdng trong tiết học thơ, truyện như thế nào cho có  
hiu qucao thì không phải là điều d.  
Tùy vào tng bài mà mà tôi chun bị đồ dùng cho phù hợp như tạo cnh, sân  
khu ri vi màu sắc tươi sáng. Và thành công nhất ca tiết học là tôi đó xây  
dựng được hình nh liên hoàn kết hp li kể tôi đó ghi âm sẵn được đưa vào sử  
dng bng công nghthông tin và như đang được mt bphim hot hình vi  
nhng cnh quay chi tiết, hình ảnh sinh động. Trẻ như cùng cô hòa mình vào  
mt thế gii diu k, không gò bó, áp đặt.  
VD: Đối vi truyện “Giọng hót chim sơn ca” tôi chọn cnh chim Sơn ca  
đang chuyền cành hót say sưa, cô giáo Họa mi cùng các bạn đang đứng xem  
Sơn ca hát.  
Cùng vi vic sdụng phương tiện hiện đại tôi cũng kết hp với đồ dùng  
truyn thống đó là tranh ảnh vt thật, đồ dùng sẵn có đặc biệt là tôi thường tn  
dng các phế liu hay nguyên vt liu rtin sẵn có như: Hộp bìa cng, vi vn,  
giy màu, giy xốp, để làm nhng nhân vt, cây c, ngôi nhà phc vcho tiết  
dy và trong quá trình làm, ct ta sao cho những đồ dùng đó hấp dn trẻ nhưng  
li phù hp vi bài dy và gn lin vi chủ đề.  
VD: Khi dy kchuyện “Củ ci trắng” túi dng vi vn làm ri dt (Thcon,  
Hươu con, Dê con) để kchuyn cho trnghe  
VD: Với bài thơ “Hoa kết trái” tôi sử dụng mô hinh “Vườn hoa xuân” có  
hoa cà, hoa lu, hoa vừng, hoa mướp, hoa mận, hoa đỗ  
Hoc với bài : “Mẹ và con” tôi chuẩn bcây ngô thật để dy trẻ  
Với bài thơ “Ông mặt trời” tôi làm ông mặt tri, hình nh mvà con bng  
giấy màu để minh ha.  
Khi đó có đủ đồ dùng cho tiết hc tôi luôn suy nghĩ bng mi cách phi khai  
thác sdụng đồ dùng có hiu quả, lưu ý chỗ để đồ dùng sao cho khoa hc dsử  
dng vi cô và trphải quan sát được.  
Bng vic chun bị đồ dùng phong phú vthloại, sinh động hp dn vmàu  
sc mà tiết hc ca tôi luôn tạo được hng thú cho tr.  
*Năm là tích hp các môn hc khác:  
Để thu được kết qumt cách tối ưu những tiết dy bên cnh vic sdng  
các phương pháp đặc trưng của bmôn tôi luôn tích hp vào tiết dy các môn  
7
hc khácvào tng bài dy sao cho phù hợp đúng lúc.  
Trong gihc tôi lng môn âm nhc bng cách: hát khi vào bài, hát múa  
gia tiết hc..vv  
VD: khi dy trẻ bài thơ “Bác Hồ của em” tôi cho trẻ hát múa bài “Em mơ  
gp Bác Hồ”  
Với đề tài kchuyện “Qua đường” tôi cho trẻ hát bài “Đèn đỏ đèn xanh”  
hoặc bài “Em qua ngã tư đường phố”  
Có khi li tích hp môn toán vào trong tiết hc  
VD: Khi dy trẻ bài thơ “Hoa kết trái” tôi hỏi trẻ: Trong bài thơ có mấy loại  
hoa? Chúng ꢀình cùng đếm xem có my loi hoa nhé  
́
Hay trong bài thơ “Ông mặt trời” tôi hỏi: Ông mt tri có hình ꢁì?  
́
Có nhng tiết tôi lng ghép môn tạo hình  
VD: Với bài thơ “Dán hoa tặng mẹ” cuối tiết hc tôi cho trdán hoa  
Hoc với bài thơ “Em yêu nhà em” tôi cho trẻ vngôi nhà  
Cui mi tiết học tôi thường cho trẻ chơi những tꢁò chơi động giúp trthoi  
mái khc sâu ni dung bài hc.  
VD: Sau khi dạy bài thơ “Mẹ và con” tôi cho trẻ chơi tꢂẻ chơi trò chơi ghép  
tranh nhưng sau khi dy câu chuyện “Củ ci trắng” tôi cho trẻ chơi tꢂò chơi  
“Nhổ ccải” tặng bn Dê con,Hươu con, Thỏ con. (Khi chơi trẻ phi bt nhy  
qua nhay qua ô vòng”.  
Trong quá trình dy trhc tôi luôn bao quát xlí linh hot, những tình  
́
huống sư phạm xy ra. Mọi tình hung khéo léo tìm hướng gii quyết và luôn  
động viên khích ltrẻ để trttin hơn.  
́
Với đặc điểm ca trlà nhanh nh, mau quên nên ngoài tiết học tôi cọ̀ n to  
điều kin cho trẻ được hc tp, rèn luyn mi lúc, mọi nơi: Giờ đón, trả tr, hot  
động vui chơi, dạo chơi ngoài và lng vào gihc khác.  
Do luôn có sự tìm ꢃòi la chn các bin pháp, ththuật sinh động, hp dn  
́
phù hp vi tng bài dạy mà tôi đă thành công trong hoạt động làm quen văn  
hc.  
3. Khả năng áp dụng ca gii pháp.  
Với đề tài “ Mt sbin pháp nâng cao chất lượng phát trin ngôn ngữ  
cho tr3 tui thông qua hoạt động LQVH”. Tôi có tháp dng cho toàn btrẻ  
3 tui trưng mm non Hoa Sen. Ngoài ra tôi còn có tháp dng rng rãi cho  
toàn btr3 tui ở các trường mm non trong toàn huyn.  
8
4. Hiu quli ích ca gii pháp:  
Sau mthi nghiên cu áp dụng đề tài. “Mt sbin pháp nâng cao cht  
lượng phát trin ngôn ngcho tr3 tui thông qua hoạt động LQVH” áp  
dụng theo phương pháp mới ly trlàm trung tâm , thhin cthqua bng  
như sau:  
S
Trước khi áp  
Sau khi áp  
TT  
dng sáng kiến  
dng sáng kiến  
Nội dung đánh giá  
Số  
lượng  
13/33  
Tỷ  
l%  
Số  
lượng  
27/33  
Tỷ  
l%  
1
Thhin sthích thú vi sách  
Sdng lời nói để trao đổi và chỉ  
dn bn bè trong sinh hot  
Nói rõ các tiếng  
39,3  
81,8  
20/33  
60,6  
28/33  
78,7  
2
18/33  
12/33  
14/33  
54,5  
36,3  
42  
25/33  
25/33  
27/33  
75,5  
15,7  
81,8  
3
4
Không nói tc chi by  
Thích vẽ,“ Viết” nguệch ngoc  
Không nói leo, không ngt li  
ngưi khác khi trò truyn  
5
6
7
8
Lng nghe và trlời được câu  
hi của người đối thoi  
21/33  
63,6  
29/33  
87,8  
Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng  
dao… dành cho lứa tui trẻ  
15/33  
10/33  
45,5  
30,3  
31/33  
25/33  
93,9  
75,7  
Biết giọng nói, điệu bca tng  
nhân vt  
Qua các gihc tôi thy các cháu rt hng thú, rt thích môn hc tích cc  
tham gia hoạt động. qua giao tiếp ngôn ngca trphát trin mnh.  
Bng nhng vic làm trên mà gidy làm quen văn học của tôi luôn đạt kết  
qutt. Đa số trhng thú trong giờ làm quen văn học, nhiu cháu có khả năng  
đọc thơ hay, đóng kịch giỏi, tình trng nói ngng gim nhiu so với đầu năm học.  
́
Thông qua bài thơ, câu chuyện giáo dc trtình yêu quê hương đất nước, yêu  
quý kính trọng người thân trong gia đình biết nhường nhn bn bè hình thành  
nhng hành vi tt xu. Biết vn dng ngôn ngữ để tham gia bài tập trò chơi qua  
mt cách nhanh nhn khéo léo.  
9
- Lp có 90% strcó nói rõ ràng, nói đủ câu, không nói ngng, nói lp. Trẻ  
lp tôi nhanh nhn hot bát, trmnh dn ttin và rt hng thú tham gia các  
hoạt động  
5. Những người tham gia áp dng sáng kiến  
S
T
T
Trình độ  
chuyên  
môn  
Năm Nơi công  
Chc  
danh  
ND công  
vic htrợ  
Hvà tên  
sinh  
tác  
1
2
3
Cùng tham  
Đại hc gia áp dng  
sáng kiến  
MN Hoa  
Sen  
GV  
3TA1  
Nguyn ThTho 1985  
Cùng tham  
Đại hc gia áp dng  
sáng kiến  
MN Hoa  
Sen  
GV  
3TA2  
Cao ThYên  
1963  
1969  
Cùng tham  
Cao  
MN Hoa  
Sen  
GV  
3TA1  
Nguyn ThMn  
gia áp dng  
Đẳng  
sáng kiến  
6. Các điều kin cn thiết để áp dng sáng kiến:  
Mun nâng cao hiu quca vic tchc cho trhoạt động trong giáo dc  
ngôn ngtôi nhn thy cn mt sdiu kin sau:  
* Về trình độ chuyên môn:  
Khi dy trLQVH cô giáo phi có phong thái ttin, giọng đọc, ging kphi  
truyn cm, nói đủ câu, không gò bó áp dt tr, gihc tiến hành mt cách thoi  
mái phù hp vi từng độ tui .  
- Là mt môn học đòi hỏi tính nghthut cao. Vì thế cô giáo thường xuyên  
rèn luyn giọng đc, ksao cho din cm, tánh mt nét mt, cchthu hút sự  
chú ý ca tr.  
- Cô giáo phi nm chắc phương pháp lấy trlàm trung tâm luôn tạo cơ hội  
để trtham gia gihc mt cách tích cực luôn động viên khen ngi trkp thi.  
*Về cơ sở vt cht :  
Nhà trường to mọi điiêu kiện về cơ sở vt chất đồ dùng ging dy phong  
phú đa dạng hp dn.  
Trên đây là "Mt sbin pháp nâng cao phát trin ngôn ngcho tr3 tui  
thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mm non Hoa Sen- Kiến  
10  
Xương- Thái bình" rt mong nhận được kiến đóng góp bổ xung ca cp trên và  
đồng nghiệp để tôi hoàn thành tốt hơn nhiệm vca mình.  
IV.CAM KT KHÔNG SAO CHÉP  
Tôi xin cam đoan báo cáo sáng kiến cuca mình làm không sao chép ca  
bt kai.  
Thanh Nê, ngày 02 tháng 12 năm 2016  
CƠ QUAN ĐƠN VỊ  
TÁC GISÁNG KIN  
ÁP DNG SÁNG KIN  
Vũ Hồng Sâm  
11  
pdf 11 trang minhvan 05/09/2024 1040
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi thông qua hoạt động làm quen văn học trong trường mầm non Hoa Sen- Kiến Xương- Thái bình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_phat_trien_ngon_ngu_cho_tre_3.pdf