SKKN Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc
Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc của mình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹ năng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một để bố trí các đồ chơi như: búp bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ. Tất cả những đồ dùng, đồ chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng.
Phụ lục I
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Kính gửi1: - Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Nam Trà My.
- Hội đồng Sáng kiến cấp cơ sở.
Chúng tôi/tôi kính đề nghị Quý cơ quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng
kiến như sau:
1. Họ và tên tác giả hoặc đồng tác giả2: Huỳnh Viết Phương
2. Đơn vị công tác: Trường Mẫu giáo Trà Nam
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến3 - nếu có: Huỳnh Viết Phương
4. Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm
nhạc.
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Giáo dục
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử5: Lần đầu
7. Hồ sơ đính kèm:
+ 03 tập Báo cáo sáng kiến.
+ 03 tập phiếu nhận xét, đánh giá.
Chúng tôi/ tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Trà Nam, ngày 21 tháng 05 năm 2021.
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Phụ lục II
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc
Mô tả bản chất của sáng kiến7:
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:
1.1 Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập
Gꢀc âm nhạc là nơi trẻ cꢀ điều kiện đꢁ thꢁ hiện khả năng âm nhạc cꢂa mꢃnh, trẻ
cꢀ thꢁ làm quen, ôn luyện, cꢂng cố và vận dụng phát triꢁn nhꢄng kꢅ năng âm nhạc
qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triꢁn khả năng sáng tạo cꢂa trẻ.
Tôi luôn chú ý tận dụng diện tích phòng học, góc âm nhạc một đꢁ bố trí các đồ chơi
như: búp bê bꢆng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cꢇng trẻ. Tất cả nhꢄng đồ
dꢇng, đồ chơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dꢈ dàng lấy và sử dụng.
Khi bố trí gꢀc cách phù hợp và chú ý bố trí, sắp xếp các dụng cụ, đồ dùng âm nhạc
đꢁ tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ.
Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: các loại lon, thꢇng thiếc, hộp giấy
chứa các loại: đậu, hột hạt, gạo, các loại đá, các dụng muỗng, khối gỗ,… Cꢀ thꢁ đꢁ
giấy báo hay nhꢄng loại giấy phế liệu cꢀ kích cꢉ lớn, tạo điều kiện cho trẻ sáng tạo
ra các kiꢁu áo váy... theo ý tưởng cá nhân, phục vụ chơi vũ hội hꢀa trang, nhảy múa
tự do.
Tôi còn sưu tầm thꢁ hiện phong phú các thꢁ loại băng nhạc thiếu nhi, mầm non,
dân ca, nhạc cꢊ điꢁn... các loại nhạc cụ dân tộc. Khi cꢀ điều kiện tôi dꢇng mô hꢃnh,
tranh cho trẻ quan sát.
Ngoài ra còn cꢀ một số đồ dꢇng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận động theo
nhạc như: khăn choàng, vòng đeo tay, chân, nhꢄng con búp bê âm nhạc cần chú ý
sao cho ở nơi đꢀ tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại gꢀc không ảnh hưởng, làm phiền đến
nhꢄng hoạt động yên tꢋnh ở gꢀc khác.
Đꢁ kích thích tính tò mò, ham hiꢁu biết lôi cuốn trẻ vào gꢀc chơi âm nhạc, tôi
luôn chú ý thay đꢊi chất liệu, nhꢄng thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo
điều kiện cho trẻ sử dụng tối đa.
Vào ngày lꢈ hội như ngày khai giảng, ngày nhà giáo Việt Nam, tết trung
thu…là nhꢄng ngày có hình thức tꢊ chức quan trọng trong việc tạo ra môi trường
âm nhạc phong phú và sinh động. Ngày lꢈ, ngày hội có các hoạt động nghệ thuật đa
dạng như hát, múa, đꢀng kịch…tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, nhꢄng cảm xúc
mới mẻ, tăng cường khả năng cảm thụ âm nhạc, mở rộng nhận thức cho trẻ. Ngày
lꢈ, hội là cơ hội cho giáo viên và trẻ trong toàn trường giao lưu, hiꢁu biết nhau hơn,
đồng thời tạo cơ hội cho trẻ nâng cao các kꢅ năng hoạt động nghệ thuật. Trẻ hiꢁu
thêm nhꢄng điều mới lạ chỉ có trong ngày hội, ngày lꢈ, đồng thời cꢂng cố nhꢄng
điều trẻ đã lꢋnh hội được.
Hiꢁu được ý nghꢋa hoạt động âm nhạc trong ngày hội, ngày lꢈ. Hàng ngày, tôi
luôn chú ý thường xuyên rèn nhꢄng kꢅ năng vận động theo nhạc Khi nhà trường có
kế hoạch tꢊ chức tôi lựa chọn các nội dung phù hợp đꢁ luyện tập, chuẩn bị trang
phục cho trẻ. Khi biꢁu diꢈn tôi nhận thấy ở trẻ rất hào hứng, tự tin, có ý thức trong
khi biꢁu diꢈn.
2.2. Biện pháp 2: Làm mẫu chuẩn vận động theo nhạc và có sáng tạo.
Âm nhạc là trừu tượng nhưng cꢀ tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc. Vì vậy việc
sớm tư duy trực quan và kích thích nhꢄng yếu tố ban đầu là rất cần thiết. Vai trò cꢂa
cô giáo trong vấn đề này là phải tạo được sự hướng thú đꢁ trẻ say mê, ham thích
hoạt động nghệ thuật. Vì vậy trước khi cho trẻ hoạt động nghệ thật cô cần có nhꢄng
hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu và được xem cô biꢁu diꢈn mẫu với mức độ
hoàn thiện nhất. Làm mẫu là biện pháp quan trọng nhꢆm mục đích cho trẻ tri giác
toàn vẹn
Ví dụ: Khi cho trẻ vận động theo bài : “Nhà mꢃnh rất vui”, cô phải đưa hoạt
động cꢂa mình theo từng bước, mỗi bước phải thật rõ ràng, chi tiết.
• Do trẻ học thông qua bắt chước nên tôi phải làm mẫu nhiều lần. Trẻ bắt
chước có thꢁ không như giáo viên nhưng nhꢄng gì nghe nhìn qua mẫu giúp trẻ khắc
sâu ấn tượng, nhận biết một cách xúc cảm các động tác, bài múa. Như vậy bꢆng
nhiều hình thức sinh động, cô sẽ hꢃnh thành tư duy trực quan, tạo được nhꢄng yếu tố
ban đầu cho mọi cảm nhận nghệ thuật.
Đꢁ tạo sự hứng thú cho trẻ và trẻ tích cực vận động theo nhạc tôi có thꢁ linh
hoạt, làm đa dạng các cách học thuộc.
+ Nối tiếp theo tꢊ.
+ Theo nhóm
+ Nhóm hát, nhóm vận động.
+ Theo tốp nhỏ.
+ Cá nhân.
3.3 * Biện pháp 3: Sử dụng đa dạng các loại nhạc cụ- học cụ, lựa chọn
các trò chơi phục vụ trong hoạt động giáo dục âm nhạc
Khi trẻ khai thác hết và chơi liên tục sẽ gây nhàm chán, vì vậy nếu cꢀ điều kiện
tôi sẽ thường xuyên thay đꢊi. Ngoài nhꢄng dụng cụ mua sẵn, tôi còn tận dụng thêm
các dụng cụ như muỗng, xúc xắc bꢆng lon bia, bên cạnh đꢀ, tôi còn sưu tầm thêm
các băng đꢋa thiếu nhi, mầm non, dân ca, nhạc cꢊ điꢁn…, Khi tꢊ chức hoạt động âm
nhạc tôi sử dụng đàn đꢁ đàn các bài hát thật gẫn gũi đꢁ trẻ cảm nhận được giai điệu
bài hát.
Ngoài việc sáng tạo nhạc cụ đꢁ gây hứng thú cho trẻ thì trong quá trình dạy, tôi
cũng cꢀ thꢁ tạo ra thêm trang phục, phục vụ trong quá trình dạy.
Từ nhꢄng vật liệu sẵn cꢀ như áo mưa tiện lợi, giấy bìa, giấy màu, tôi có thꢁ
sang tạo ra nhꢄng trang phục biꢁu diꢈn văn nghệ hấp dẫn, lạ mắt. Đꢁ từ đꢀ, giúp trẻ
hứng thú, ham muốn giờ học âm nhạc.
Đối với trẻ mẫu giáo, được hoạt động với âm nhạc thông qua trò chơi là một biện
pháp tốt nhất. Trò chơi đã trở thành phương tiện đem đến cho trẻ các yếu tố diꢈn tả
cꢂa nghệ thuật sinh động, nó có tác dụng mạnh mẽ, nhưng lại đến với trẻ một cách
nhẹ nhàng, thoải mái. Trò chơi âm nhạc giúp trẻ luyện tai nghe, phát triꢁn năng
khiếu âm nhạc, phát triꢁn trí tuệ,tạo cho trẻ có phản xạn nhanh nhạy trong việc cꢂng
cố và tiế thu nội dung giáo dục.
Bản thân tôi cũng đã tꢃm tòi, tham khảo, đọc tài liệu, sách, báo, xem trên mạng
và tôi thấy nhiều trò chơi cꢀ tác dụng làm tang thêm sự phong phú âm nhạc cho trẻ
như: Nghe giai điệu đoán tên bài hát, ô cửa bí mật, chiếc nón kì diệu…
4.4* Biện pháp 4: Kết hợp âm nhạc với các môn học khác
Âm nhạc là bộ môn hết sức gần gũi đối với trẻ thơ. Các cháu nhỏ, có thꢁ làm
quen với âm nhạc rất sớm, ngay từ khi bập bẹ, tập nói, hoặc sớm hơn, ngay từ lúc
nꢆm nôi.
Nếu trò chơi được coi là một trong nhꢄng nội dung chꢂ đạo và phương tiện
giúp trẻ tiếp thu nhanh nhất, thì âm nhạc kết hợp trong các hoạt động cũng giúp ích
cho trẻ nhiều mặt như vậy.
Vì vậy, tôi thường xuyên lồng ghép âm nhạc vào các môn học khác ở các bài
phù hợp đꢁ trẻ được ôn luyện mọi lúc, mọi nơi, mặt khác qua việc lồng ghép này
cũng giúp các môn học khác thêm phần sinh động phong phú hơn
Tôi lồng ghép âm nhạc vào tất cả các hoạt động trong ngày: Đꢀn trẻ, thꢁ dục
sáng, hoạt động ngoài trời, hoạt động học, hoạt động vui chơi, hoạt động theo ý
thích…Mỗi loại hình thức áp dụng đều giúp trẻ phát triꢁn trí tuệ, nâng cao nhận thức
hưởng thụ âm nhạc, trên cơ sở đꢀ giúp trẻ ham muốn, thích thú, muốn khám phá âm
nhạc
Tꢊ chức chương trꢃnh văn nghệ vào cuối chꢂ đꢁ hoặc ngày hội, ngày lꢈ đꢁ
100% trẻ được tham gia, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin.
5.5* Biện pháp 5: Ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình tổ
chức hoạt động âm nhạc
Ngày nay, CNTT được ứng dụng trong mọi lꢋnh vực cꢂa đời sống kinh tế - xã
hội. Ứng dụng CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triꢁn KT- XH,
là phương tiện chꢂ lực đꢁ rút ngắn khoảng cách phát triꢁn so với các nước đi trước,
tạo khả năng thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, đã và đang tạo đà
cho nhꢄng thay đꢊi cơ bản trong công tác quản lý và giảng dạy ở tất cả các cấp học.
Tôi tꢃm các tư liệu giáo dục trên mạng đꢁ vận dụng nhꢄng hình ảnh sống động đưa
vào giáo án, đꢁ trình chiếu có hiệu quả, nhưng cũng không lạm dụng công nghệ đưa
hình ảnh phụ nhiều đꢁ trẻ không tập trung vào nội dung chính cꢂa bài.
Với mục đích giáo dục âm nhạc cho trẻ nhꢆm cung cấp cho trẻ nhꢄng kiến thức
ban đầu về âm nhạc, sự uyꢁn chuyꢁn, nhịp nhàng cꢂa âm nhạc, dạy trẻ kꢋ năng lắng
tai nghe, hát đúng theo nhạc, vận động tốt hơn theo nhạc. Trong khi đꢀ cꢀ nhiều bài
hát hát cho trẻ nghe cô hát không chuẩn về nhạc lí. Mặt khác trẻ lại rất thích nghe
hát và hát theo. Trước thực tế đꢀ, khi dạy âm nhạc cho trẻ cô cần sử dụng nhꢄng bài
hát trên băng đꢋa cho trẻ nghe, hoặc vào mạng tìm bài hát theo ý thích và Dowload
tải nhạc vào USB mở cho trẻ nghe, trẻ rất thích thú, hào hứng tham gia biꢁu diꢈn đꢁ
thꢁ hiện mꢃnh là ca sꢋ. Hơn thế nꢄa khi dạy hát cho trẻ cô có thꢁ mở đàn Organ đánh
cho trẻ nghe nhạc đꢁ trẻ cảm nhận giai điệu cꢂa bài hát, từ đꢀ tập cho trẻ hát từng
câu, từng đoạn, cả bài theo nhạc đꢁ trẻ hát chính xác hơn về trường độ và cao độ cꢂa
bài hát. Từ đꢀ trẻ thích học âm nhạc và đạt kết quả cao hơn.
1.2. Phân tích tꢃnh trạng cꢂa giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải tiến giải
pháp đã biết trước đó tại cơ sở):
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo đꢁ khắc phục nhꢄng nhược điꢁm hiện tại
(nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):
1.4. Khả năng áp dụng cꢂa sáng kiến8: Áp dụng được ở các trường trên toàn
huyện Nam Trà My.
1.5. Các điều kiện cần thiết đꢁ áp dụng sáng kiến: Cán bộ quản lý, giáoviên,
học sinh, cơ sở vật chất…
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại9: chất lượng ngày càng được nâng cao hơn
qua bảng thống kê.
* Kết quả đánh giá đối với môn giáo dục âm nhạc năm học 2020-2021
* Đối với bản thân.
Qua một thời gian thực hiện “Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục
âm nhạc” đến nay tôi thu được kết quả sau:
Tự bồi dưꢉng, nâng cao trꢃnh độ chuyên môn nghiệp vụ, tôi đã luyện được giọng
hát hay hơn, và biết cách tꢊ chức hoạt động âm nhạc sang tạo hơn
Bản thân tôi biết lồng ghép hoạt động âm nhạc vào các hoạt động khác.
Bản thân biết sáng tạo, tận dụng nhꢄng vật liệu phế thải, đꢁ tạo ra các dụng cụ và
học cụ đꢁ làm tiết dạy mꢃnh sinh động và hấp dẫn hơn.
* Đối với trẻ
- 100% Trẻ hứng thú hơn, ham muốn giờ học âm nhạc.
- 95% Trẻ thꢁ hiện đúng giai điệu cꢂa bài hát.
- 90% Trẻ thꢁ hiện được tình cảm, cảm xúc cꢂa bài hát.
- 100% Trẻ có kꢅ năng vận động theo bài hát.
2. Những thông tin cần được bảo mật - nếu có:
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng
sáng kiến lần đầu - nếu có:
TT Họ và tên Nơi công tác
Nơi áp dụng sáng kiến
Ghi chú
4. Hồ sơ kèm theo:
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn giáo dục âm nhạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_giup_tre_hoc_tot_mon_giao_duc_am_nhac.pdf