SKKN Một số biện pháp giáo dục kỷ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi tại Trường Mầm Non Công Lập Xã Vĩnh Hà

Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi nói riêng thì đây là một giai đoạn hết sức quan trọng “ khủng hoảng tuổi lên ba” giai đoạn này trẻ có những thay đổi lớn về tâm sinh lý, trẻ bướng bỉnh hơn, nghịch ngợm hơn… nhưng trẻ cũng tò mò hơn thích tự làm và thích thể hiện bản thân hơn.
1.TÊN ĐỀ TÀI:” Mt sbin pháp giáo dc knăng sng cho tr3 - 4 tui  
ti Trường Mm Non Công Lp Xã Vĩnh Hà".  
2.PHẦN MỞ ĐẦU  
2.1. Lý do chọn vấn đnghiên cứu:  
a. Về luận:  
Đối vi trmm non nói chung và trmu giáo 3 – 4 tui nói riêng thì đây là  
mt giai đon hết sc quan trng “ khng hong tui lên ba” giai đon này trcó  
nhng thay đổi ln vtâm sinh lý, trbướng bnh hơn, nghch ngm hơn… nhưng  
trcũng tò mò hơn thích tlàm và thích thhin bn thân hơn.  
Tại Việt Nam thì việc đưa giáo dục kỹ năng sống vào lứa tuổi mầm non cũng  
được chú trọng vào các năm gần đây. Trong thời đại này ngoài kiến thức, mỗi  
chúng ta và nhất trẻ em rất cần trang bị những kỹ năng sống để ngày càng hoàn  
thiện bản thân sao cho phợp với sphát triển của hội.  
vậy, việc Bộ Giáo dục Đào tạo đưa kỹ năng sống lồng ghép vào chương  
trình dạy học rất quan trọng cần thiết, mặc việc này không phải dễ đối  
với lứa tuổi mầm non. Trẻ cần phải được trang bị những kỹ năng để sống chung và  
ứng phó xử những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày.  
Kỹ năng sống là gì? : Có nhiều quan điểm khác nhau về kỹ năng sống:  
- Theo quan niệm của tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục của Liên Hiệp Quốc  
(UNESCO): Kỹ năng sống năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức năng  
và tham gia vào cuộc sống hàng ngày.  
- Theo quan niệm của tổ chức y tế thế giới (WHO): Kỹ năng sống những kỹ  
năng mang tính tâm lý xã hội kỹ năng về giao tiếp được vận dụng trong các tình  
huống hằng ngày để tương tác có hiệu quả với người khác và giải quyết hiệu quả  
những vấn đề, những tình huống của cuộc sống hàng ngày.  
Nói tóm lại, nói tới kỹ năng sống không đơn giản chỉ ở nhận thức mà cao hơn  
nữa con người còn biết tích cực vận dụng những kiến thức đã học vào xử lý các  
tình huống thực tiễn hiệu quả, qua đó giúp con người sống vui vẻ, có ý nghĩa  
hơn.  
Giáo dục kỹ năng sống theo tác giả Nguyễn Thanh Bình giáo dục KNS là giáo  
dục cách sống tích cực trong xã hội hiện đại, là xây dựng những hành vi lành mạnh  
và thay đổi những hành vi, thói quen tiêu cực trên cơ sở giúp người học cả kiến  
thức, giá trị, thái độ và các kỹ năng thích hợp.  
Giáo dục KNS có mục tiêu chính là làm thay đổi hành vi của người học từ  
thói quen thụ động, thể gây rủi ro, mang lại hậu quả tiêu cực, chuyển thành  
những hành vi mang tính xây dựng, tích cực và có hiệu quả để nâng cao chất lượng  
cuộc sống của cá nhân và góp phần phát triển bền vững cho xã hội.  
1
b. Vthc tin:  
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt  
nền móng đầu tiên cho việc giáo dục con người mới trong tương lai. Trường mầm  
non là môi trường thuật lợi nhất cho việc hình thành và phát triển toàn diện về nhân  
cách ban đầu, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục kĩ năng của trẻ.  
Muốn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tốt, phát triển cân đối, hài hoà về  
mọi mặt thì nhà giáo dục phải tác động đến trẻ từ nhiều phía, bằng nhiều hình thức,  
thủ thuật, phương pháp khác nhau như tổ chức thực hiện tốt, đầy đủ ba nội dung  
lớn đó chăm sóc trẻ khoẻ mạnh, tổ chức các hoạt động giáo dục linh hoạt, sáng  
tạo tổ chức các chế độ, thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạt  
động đi dạo, đi thăm,hoạt động các ngày hội, ngày lễ…Xác định được kĩ năng sống  
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển toàn diện của trẻ như vậy. Nên tôi  
rất băn khoăn, làm thế nào để lựa chọn được nội dung, phương pháp phát triển kỹ  
năng sống cho trẻ đúng và phù hợp với lứa tuổi, rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ có  
nề nếp thói quen, kỹ năng giao tiếp trong mọi hoạt động cũng như thế giới xung  
quanh trẻ.  
Giáo dục mầm non giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục  
quốc dân, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Vì vậy việc giáo dục trẻ là trách  
nhiệm không phải của riêng ai mà là của toàn xã hội, trong đó gia đình và nhà  
trường là hai nhân tố quan trọng nhất.Bởi lẽ trẻ mầm non rất nhạy cảm với những  
tác động xấu của môi trường xung quanh. Cho nên môi trường sống của trẻ hôm  
nay phụ thuộc nhiều vào người lớn, gia đình, trường lớp cộng đồng hội, việc  
giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng  
đối với ngành học mầm non, là con đường, tiền đề cơ bản hình thành và phát  
triển toàn diện nhân cách ban đầu tạo nền móng cho sự phát triển về thể chất,  
tâm lý và chuẩn bị đầy đủ về tâm thế cho trẻ ở các bậc học tiếp theo.  
Đặc bit trường mm non Công Lp Xã Vĩnh Hà chúng tôi các cháu 50% là  
dân tc Vân Kiu mà đa scác trVân Kiu đều nhút nhát, chưa mnh dn ttin,  
trthường xuyên giao tiếp bng tiếng mẹ đẻ, ý thc brác vào st rác, đi vsinh  
đúng nơi qui định, các knăng giao lưu giao tiếp vi người khác ca trcòn  
nhiu hn chế. Còn trdân tc kinh thì được bmcưng chiu tt ccác vic dù  
nhnhư xúc cơm ăn, mc áo qun, dn bàn, vt hp sa, lau mt, rót nước hay  
nhiu vic nhkhác đều được bmphc vnên trtrnên li không có kỷ  
năng tphc vbn thân.  
Trên thực tế lớp 3-4 tuổi cụm Trung Tâm do tôi chủ nhiệm một số trẻ chưa  
mạnh dạn tự tin, chưa khả năng thói quen tự phục vụ, trong khi tham gia các  
hoạt động trẻ chưa biết đoàn kết hợp tác với bạn. Vậy làm thế nào để giáo dục cho  
2
trẻ kỹ năng sống hiệu quả và phát triển một cách toàn diện về mọi mặt, đó là câu  
hỏi luôn đặt ra cho tôi .Từ những trăn trở suy nghĩ trên tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề  
tài Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 3- 4 tuổi tại trường mầm  
non công lập Vĩnh Hà” để nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng kỹ năng sống  
cho trẻ nói riêng và chất lượng giáo dục trẻ toàn diện nói chung..  
2.2.Mục đích nghiên cứu  
- Góp phần hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách ban đầu năm  
lĩnh vực giáo dục.  
- Rèn luyện các kiến thức kỹ năng cho trẻ nề nếp thói quen trong sinh hoạt  
hàng ngày.  
- Mở rộng và làm giàu vốn từ, kỹ năng giao tiếp ngôn ngữ trong sáng mạch lạc  
cho trẻ  
- Tạo cho trẻ có các mối quan hệ gần gũi, đầm ấm thân thiện với môi trường  
xung quanh.  
Nhằm tìm ra một số biện pháp, hình thức để giúp trẻ làm quen với một số kỹ  
năng sống, nhằm phát huy nâng cao tính tích cực, năng động, sáng tạo, mạnh dạn,  
tự tin trong mọi hoạt động mọi hoàn cảnh của trẻ, nhằm củng cố, rèn luyện cho  
trẻ những kỹ năng sống cơ bản thông qua các hoạt động. Ban đầu cho trẻ làm quen  
một cách nhẹ nhàng, trẻ được thoải mái, tự nhiên hoạt động không gò bó để việc  
làm quen với một số kỹ năng sống của trẻ đạt được kết quả tốt nhất.  
2.3.Đối tượng nghiên cứu khảo sát thực nghiệm:  
Trẻ 3 – 4 tuổi cụm trung tâm Trường Mầm Non Công Lập Vĩnh Hà  
2.4.Phương pháp nghiên cứu:  
- Phương pháp nghiên cu xây dng cơ slý thuyết: Giáo viên la chn, sưu tm  
các ngun tài liu có ni dung liên quan đến đề tài nghiên cu, để vn dng và đưa ra  
các bin pháp tchc thc hin cho phù hp  
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin:  
Nhằm nắm bắt đặc điểm, tình hình của trẻ, giáo viên đi điều tra từng hộ gia  
đình, gặp gỡ, trao đổi với phhuynh, ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ.  
- Phương pháp thống kê, xử số liệu: Sau khi khảo sát tôi đã thiết lập biểu  
bảng điền đầy đủ xử số liệu phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu.  
- Phương pháp sử dụng tình huống: Đưa ra các tình huống cụ thể, kích thích  
trẻ tìm tòi suy nghĩ giải quyết vấn đề đặt ra.  
- Phương pháp trò chơi: Sử dụng các loại trò chơi để kích thích trẻ tự nguyện,  
hoạt động tích cực.  
3
- Phương pháp thực hành trải nghiệm: Tổ chức cho trẻ hành động thao tác trực  
tiếp đồ vật, đồ chơi, sử dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản thích hợp để  
khích lệ trẻ hoạt động.  
- Phương pháp nêu gương- đánh giá:  
+ Nêu gương là hình thức khen đúng lúc, đúng chỗ, biểu dương là chính.  
+ Đánh giá thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình trước việc làm,  
hành vi, cử chỉ,từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét, tình huống , hoàn cảnh cụ thể.  
2.5.Phạm vi nghiên cứu:  
- Tôi áp dụng nghiên cứu thực hiện đề tài này bắt đầu từ tháng 9/2020 cho  
đến nay.  
3.NỘI DUNG:  
3.1. Những nội dung lý luận:  
Trước sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của nền kinh tế hiện nay, các bậc  
phụ huynh có rất ít thời gian để quan tâm đến con cái, chính vì thế trẻ hay thu  
mình và rất ít khi giao tiếp với thế giới bên ngoài. Điều này ảnh hưởng rất mạnh mẽ  
đến sự phát triển nhận thức, tình cảm của trẻ, đặc biệt hầu hết trẻ không có vốn  
kỹ năng sống. vậy, việc rèn kỹ năng sống cho trẻ điều rất cần thiết giúp trẻ  
khám phá thế giới một cách có định hướng, trẻ biết quý trọng bản thân, nuôi dưỡng  
những giá trị sống nền tảng và hình thành những kỹ năng sống tích cực giúp trẻ cân  
bằng cuộc sống. Từ đó xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống hòa nhập với thế giới  
xung quanh. Ở mỗi lứa tuổi trẻ cần những sự tác động khác nhau đến kỹ năng  
sống của trẻ.  
Kỹ năng sống của trẻ bao gồm rất nhiều kỹ năng: Kỹ năng giao tiếp ứng xử,  
kỹ năng vsinh, kỹ năng thích nghi với môi trường sống, kỹ năng hợp tác chia sẻ.  
Dạy kỹ năng sống cho trẻ truyền cho trẻ những kinh nghiệm sống của người  
lớn, giúp trẻ những kỹ năng thích ứng với những khó khăn trong cuộc sống. Trẻ  
biết vận dụng những kiến thức của mình để giải quyết những khó khăn trong cuộc  
sống. Muốn vậy, người lớn phải tạo cho trẻ có môi trường để trải nghiệm, thực  
hành. Nhưng trên thực tế, trong xã hội hiện nay các gia đình thường chú trọng đến  
việc học kiến thức của trẻ mà không chú ý đến phát triển các kỹ năng cho trẻ. Luôn  
bao bọc, nuông chiều, làm hộ trẻ khiến trẻ ỷ lại, ích kỷ, không quan tâm đến người  
khác và các kỹ năng trong cuộc sống rất hạn chế nên khó khăn cho trẻ trong việc xử  
lý tình huống bất ngờ xảy ra.  
Để giúp trẻ kỷ năng sống không có nghĩa dạy trẻ những gì cao siêu vượt  
quá tầm hiểu biết của trẻ mà chúng ta giúp trẻ trãi nghiệm những hoạt động ngày  
của một hội thu nhỏ như: Làm việc, sinh hoạt, vận động, giao tiếp trong cuộc  
sống, xoạy quanh bản thân, gia đình, môi trường hội những người lạ không  
4
quen biết. Để giúp trẻ sống hài hòa, thích nghi và thoải mái trong đời sống hội,  
biết cách đối phó với những tình huống bất ngờ phát sinh… Trẻ cần được học và  
rèn luyện ngay từ nhỏ, từ những bản năng tự nhiên như việc học ăn, học nói, đi,  
đứng, ngũ, nghĩ… đến việc học để kiến thức và giao tiếp ứng xử trung thực,  
khôn ngoan, lịch sự với mọi người.  
3.2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu:  
Trường nằm trong Xã Vĩnh Hà là một đặc biệt khó khăn của Huyện Vĩnh  
Linh trong đó dân tộc chiếm chủ yếu trên 50%. Tập quán sinh hoạt còn tương đối  
lạc hậu. Nhân dân sinh sống chủ yếu nghề nông nghiệp, làm rẫy. Là xã đặc biệt  
khó khăn trên địa bàn Huyện nên thu nhập bình quân trên đầu người còn thấp. Hộ  
đói nghèo vẫn còn cao địa bàn trú nằm rải rác, đa số dân tộc Vân Kiều trong xã  
còn sử dụng tiếng mẹ đẻ quá nhiều , cơ sở hạ tầng tại các thôn bản tuy đã được  
quan tâm đầu tư song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu sinh hoạt của người dân.  
*Đặc điểm tình hình lớp học  
- Tổng số học sinh: 24 cháu  
- 50% học sinh là người dân tộc Vân Kiều  
- Tổng số giáo viên: 2 cô  
- Trình độ chuyên môn: Đại học 2  
- Lớp thực hiện theo chương trình giáo dục mầm non.  
- Lớp tương đối đầy đủ các đồ dùng đồ chơi, thiết bị dạy học phục vụ cho  
công tác giáo dục  
a. Thuận lợi:  
Bản thân là giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn với năng lực chuyên  
môn vững vàng, nhiệt tình yêu nghề mến trẻ. khả năng tiếp thu những kinh  
nghiệm vận dụng vào giảng dạy một cách linh hoạt, nhiều ý tưởng, luôn  
mong muốn những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà  
trường đó một thuận lợi lớn trong việc thực hiện đề tài.  
Lớp học rộng rãi, thoáng mát đảm bảo cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ, lớp  
học có ti vi, lớp được trang bị các tài liệu, sách truyện để làm tài liệu dạy.  
Bản thân đã ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.  
Trẻ trong lớp sĩ số học sinh đảm bảo phù hợp với điều kiện của lớp và nhà  
trường, tỉ lệ chuyên cần của trẻ cao.  
Trường được xây dng gn khu dân cư thun tin cho vic đi hc ca hc sinh.  
Trường lớp khang trang, sạch sẽ đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị cho trẻ hoạt  
động trong lớp và ngoài trời.  
*Về cơ sở vật chất, trang thiết bị:  
5
- Trường mm non Công Lp Xã Vĩnh Hà nm ngay trung tâm ca xã.  
Phòng học của lớp rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ các tủ góc đồ dùng đồ chơi phục  
vụ cho việc dạy học và rèn kỹ năng sống cho trẻ.  
- Trường được xây dng gn khu dân cư thun tin cho vic đi hc ca hc sinh.  
- Trường lớp khang trang, sạch sẽ đầy đủ đồ dùng, trang thiết bị cho trẻ  
hoạt động trong lớp và ngoài trời.  
- Nhà trường đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, đạt trình độ chuyên  
môn trên chuẩn, năng động nhiều sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động cho  
trẻ. Bản thân tôi là một giáo viên trẻ có trình độ chuyên môn trên chuẩn (Đại học  
Sư phạm Mầm non), có niềm đam với công tác chăm sóc giáo dục trẻ, điều đặc  
biệt tôi có nhiều kinh nghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ 3 - 4 tuổi, rõ nét  
nhất vẫn dạy kỷ năng sống cho trẻ. Tôi luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao  
của ban giám hiệu nhà trường, sự ủng hộ giúp đỡ của tập thể giáo viên nhà trường;  
sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của các cấp ủy Đảng chính quyền địa phương  
nhất là các bậc cha mẹ học sinh, tạo điều kiện về kinh phí cũng như đồ dùng, đồ  
chơi. Nên ngay từ đầu năm học, tôi đã xây dựng lịch trình dạy kỷ năng sống cho trẻ  
lớp mình.  
*Đối với giáo viên: Trình độ chuyên môn đạt chuẩn, tổ phó tổ chuyên môn,  
có tâm huyết với nghề. Năm học này tôi đã được phân công dạy lớp mẫu giáo 3- 4  
tuổi cụm TT, được nhà trường tạo điều kiện cho đi dự các giờ dạy tốt, các tiết dạy  
mẫu, tham khảo các sách báo tập san, tài liệu chuyên ngành. Được tham gia các  
chuyên đề do Phòng giáo dục tổ chức đã giúp tôi có thêm kiến thức kỹ năng tổ  
chức các hoạt động cho trẻ đạt hiệu quả cao.  
*Đối với học sinh: Trẻ đến trường được học chương trình theo từng độ tuổi,  
ngoan ngoãn, hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo dục.  
100% các cháu đều ăn bán trú tại trường nên các hoạt động lồng ghép tích hợp  
dạy trẻ hình thành kỹ năng sống vào tất cả các thời điểm trong ngày của trẻ được  
đảm bảo chất lượng tất cả các trẻ đều được tham gia.  
*Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục con em  
mình, luôn phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên, ủng hộ các họat động do nhà  
trường tổ chức, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho trẻ tham gia một cách tích cực trong  
mọi hoạt động, luôn phối kết hợp với giáo viên trong giáo dục kỹ năng sống cho  
trẻ.  
b. Khó khăn:  
:* Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị:  
6
- Trương đang chung khuôn viên với tiểu học nên các đồ chơi ngoài trời  
thường hay bị di chuyển sộc sạch, vườn hoa, vườn rau bị các cháu tiểu học ngắt, bẻ  
lung tung, khuôn viên ồn ào ảnh hưởng đến một số hoạt động của trẻ.  
* Đối với giáo viên:  
- Kiến thức về dạy trẻ kỹ năng sống để vận dụng vào trrong giảng dạy còn  
hạn chế nên chưa cuốn hút trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động  
- Khả năng giao tiếp tiếng Vân Kiều với trẻ của cô còn hạn chế nên khi một số  
trẻ nói các từ mẹ đẻ cô không hiểu.  
*Đối với học sinh:  
- Khả năng nói tiếng việt của trẻ còn yếu nên vấn đề truyền đạt tiếp nhận  
kiến thức của trẻ gặp nhiều khó khăn.  
- Tổng số lớp có 24 cháu trong đó có 12 trẻ Vân Kiều đa số các cháu nhút  
nhát, chưa mạnh dạn tự tin nên kỹ năng tự phục vụ một số kỹ năng khác còn  
nhiều hạn chế, vậy các cháu chưa thật sự tự tin để hòa nhập cùng bạn bè.  
- Mt scháu chưa có thói quen tt trong hot động vui chơi, ý thc chăm sóc và  
bo vcây xanh còn kém, còn có các cháu vn còn tình trng ngt lá, bcành, vt rác  
ba bãi hoc có thái độ thờ ơ, vô cm trước môi trường chưa tt.  
- Nhiu trVân Kiu xóm Lai Hai nhà xa trường 12km nên tui nhà trẻ  
không đi hc nên bây giờ đến lp hay khóc, ít chơi vi bn hay chơi mt mình nên  
vic giáo dc knăng sng cho trcũng gp nhiu khó khăn.  
*Đối với phụ huynh:  
- phụ huynh Vân Kiều chưa chú trọng đến con cái, ít quan tâm đến việc học  
của con cái, chưa thực scoi trọng giáo dục mầm non, ít hướng dẫn những kỷ năng  
đơn giản cho con.  
- Nhận thức của phụ huynh chưa đồng đều về kiến thức giáo dục kỹ năng sống  
cho trẻ, một số còn nặng giáo dục con theo quan điểm truyền thống.  
- Còn một số phhuynh chưa gương mẫu trong thực hiện hành vi lễ giáo trước  
trẻ như: nói tục, nói trống không...làm ảnh hưởng đến nề nếp của trẻ.  
- Phụ huynh người Kinh thì quá cưng chiều con nên phục vụ con từ việc nhỏ  
đến lớn không cho con ý thức tự phục vụ.  
* Kết quả của thực trạng:  
Qua khảo sát thực trạng bảng đánh giá một số kỹ năng của trẻ (đầu năm)  
Đạt  
Tỷ lệ  
Chưa đạt  
Số lượng Tỷ lệ  
Số  
lượng  
Mức độ nội dung khảo sát  
7
1. Kỹ năng giao tiếp, chào hỏi  
2. Kỹ năng tự lập, tự phục vụ  
3. Kỹ năng hợp tác, hoạt động  
cùng nhóm  
10  
8
42 %  
33%  
14  
16  
58%  
67%  
8
33%  
29  
67%  
4. Trẻ mạnh dạn, tự tin  
5. Kỹ năng nhận thức  
6. Kỹ năng vận động  
12  
9
50 %  
38%  
50%  
46%  
33%  
12  
15  
12  
13  
16  
50 %  
62%  
50%  
54%  
67%  
12  
11  
8
7. Kỹ năng thích nghi  
8. Kỹ năng vệ sinh  
Việc bồi dưỡng kinh nghiệm sống, rèn luyện thói quen tốt giúp trẻ hình thành  
kỹ năng cần thiết trong cuộc sống, biết hợp tác cùng bạn, xây dựng tính độc lập,  
kích thích óc tò mò, khả năng sáng tạo: biết yêu thương, chia sẻ, biết lắng nghe  
người khác nói, đồng thời biết diễn đạt ý của mình trong nhóm bạn, ngoài ra còn  
xây dựng ở trẻ lòng tự tin khi tiếp nhận thử thách mới.  
Để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi tại lớp mình tôi đã thực  
hiện một số giải pháp sau:  
3.3 Biện pháp thực hiện  
a.Biện pháp1: Lập kế hoạch hoạt động kỹ năng sống cho trẻ 3 – 4 tuổi  
theo các chủ đề.  
Lập kế hoạch hoạt động kỹ năng sống theo chủ đề việc làm cần thiết để  
giáo viên lựa chọn nội dung, hình thức, biện pháp tổ chức các hoạt động để phù  
hợp với đặc điểm tâm sinh lý, khả năng nhận thức của trẻ theo chủ đề để tôi xây  
dựng kế hoạch từ đó để thực hiện.  
Tháng  
Nội dung giáo dục kỹ năng  
sống trọng tâm  
Chủ đề  
Mục tiêu giáo dục  
- Trẻ đến lớp biết cất đồ dùng - 100% trẻ biết cất đồ  
cá nhân đúng nơi qui định  
dùng cá nhân đúng nơi  
qui định  
Trường  
mầm  
non  
- Biết lấy đồ chơi cất đồ chơi - 100% trẻ lấy đồ chơi  
9
đúng nơi qui định.  
cất đồ chơi đúng nơi  
qui định  
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với - 100% trẻ lễ phép  
phụ huynh và cô giáo trước khi trước khi vào lớp.  
vào lớp ứng xử với bạn bè.  
8
- Biết đi vệ sinh và bỏ rác đúng - 100% trẻ biết đi vệ  
nơi qui định.  
sinh và bỏ rác đúng nơi  
qui định.  
- Rửa tay bằng xà phòng, lau - 100% trẻ biết rửa tay,  
mặt trước và sau khi ăn, sau lau mặt.  
khi đi vệ sinh.  
- Giữ gìn thân thể sạch sẽ.  
- 100% trẻ biết giữ thân  
thể sạch sẽ.  
10  
Bản thân  
- Biết mặc quần áo hoặc cởi - 90% trẻ biết mặc quần  
quần áo mỗi khi nóng lạnh, cất áo hoặc cởi quần áo mỗi  
đúng nơi qui định.  
khi nóng lạnh.  
- Trẻ biết kính trọng ông, bà, bố - 100% trẻ biết kính  
mẹ lễ phép người lớn.  
trọng ông, bà, bố mẹ lễ  
phép người lớn.  
- Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ như - 85% trẻ biết giúp đỡ  
tưới cây, quét nhà, chơi với em, bố mẹ như tưới cây,  
lấy nước, lấy tăm cho người lớn quét nhà, chơi với em,  
sau khi ăn.  
lấy nước, lấy tăm cho  
người lớn sau khi ăn.  
- Trẻ nhớ địa chỉ gia đình, tên - 85% trẻ nhớ địa chỉ  
bố mẹ để khi bị lạc nhờ người gia đình, tên bố mẹ để  
11  
Gia đình lớn giúp đỡ.  
khi bị lạc nhờ người lớn  
giúp đỡ.  
- Trẻ biết tiết kiệm điện qua các - 85% trẻ biết tiết kiệm  
việc làm đơn giản như tắt điện, điện qua các việc làm  
quạt khi đi ra khỏi phòng.  
đơn giản như tắt điện,  
quạt khi đi ra khỏi  
phòng.  
- Trẻ biết không tự cầm phích - 100% trẻ biết không tự  
cắm cắm điện, không chơi các cầm phích cắm cắm  
đồ dùng khi đang cắm điện.  
điện, không chơi các đồ  
dùng khi đang cắm điện.  
- Trẻ biết quí trọng của người - 90% Trẻ biết quí trọng  
lao động biết quí trọng các người lao động biết  
Nghề  
nghiệp  
12  
sản phẩm của các nghề.  
quí trọng các sản phẩm  
của các nghề.  
9
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ một - 90% trẻ biết giúp đỡ  
số công việc phù hợp với độ một số công việc phù  
tuổi, sắp xếp bàn ghế, cất gối, hợp với độ tuổi, sắp xếp  
chiếu, sạp ngủ cùng với bạn bàn ghế, cất gối, chiếu,  
trong lớp..  
- Trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật - 90% trẻ biết cho vịt,  
nuôi trong gia đình. ăn, giúp đỡ bố mẹ.  
- Trẻ biết tránh xa các con vật - 100% trẻ biết tránh xa  
hung dữ. các con vật hung dữ.  
- Trẻ mạnh dạn tự tin chào hỏi, - 80% trẻ mạnh dạn tự  
sạp ngủ..  
12&1  
1&2  
Động vật  
chúc tết người lớn.  
tin chào hỏi, chúc tết  
người lớn.  
Tết và mùa - Biết khi đi chơi tết, đi chợ tết - 100% trẻ khi đi chơi  
xuân  
là không chạy lung tung sẽ bị tết, đi chợ tết là không  
lạc, không nhận quà và đi theo chạy lung tung sẽ bị lạc,  
người lạ.  
không nhận quà và đi  
theo người lạ.  
- Trẻ biết không ngắt bẻ cành -100% trẻ không ngắt lá  
để cây xanh đẹp tạo không khí bẻ cành.  
2&3  
Thực vật trong lành.  
- Trẻ biết chăm sóc cây tưới - 80% trẻ biết chăm sóc  
nước cho cây. tưới nước cho cây.  
- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia -100% trẻ tham giao  
giao thông và nhắc nhở bố mẹ thông phải đội mũ bảo  
đội mũ bảo hiểm.  
- Biết ngồi yên khi ngồi trên -100% trẻ biết ngồi yên  
các PTGT. khi ngồi trên các PTGT.  
hiểm  
3&4 Giao thông - Trẻ biết không chạy nhảy, - 100% trẻ biết không  
không đá bóng hay chơi bên lề chạy nhảy, không đá  
đường, không ném đá vào các bóng hay chơi bên lề  
PTGT đang đi trên đường.  
đường, không ném đá  
vào các PTGT đang đi  
trên đường.  
- Hiện  
tượng tự thời tiết theo mùa để mặc quần theo thời tiết.  
nhiên áo cho phù hợp.  
- Trẻ biết một số hiện tượng -100% trẻ mặc quần áo  
4
10  
- Trẻ biết không đi ra ngoài trời - 100% trẻ biết không đi  
mưa, nắng to, khi trời sấm sét.  
ra ngoài trời mưa, nắng  
to, khi trời sấm sét.  
- Trẻ biết không tự mình ra -100% trẻ biết không tự  
sông suối tắm, biết sử dụng tiết mình ra sông suối tắm,  
kiệm nước như mở nhỏ nước biết sử dụng tiết kiệm  
vừa đủ khi rửa tay, chân.  
nước như mở nhỏ nước  
vừa đủ khi rửa tay,  
chân.  
- Trẻ biết vào mùa hè được đi - 90% trẻ biết vào mùa  
chơi thì không vứt rác lung hè được đi chơi thì  
tung nơi công cộng để bảo vệ không vứt rác lung tung  
môi trường trong lành.  
nơi công cộng để bảo vệ  
môi trường trong lành.  
- Quê  
- Trẻ biết kính trọng biết ơn -100% trẻ biết kính  
hương đất Bác Hồ.  
nước- Bác  
trọng biết ơn Bác Hồ.  
5
Hồ  
* Kết qu: Da vào đặc đim tâm sinh lý khnăng nhn thc và ni dung yêu  
cu ca chương trình tôi đã tchc thc hin giáo dc knăng sng vào trong các  
thi đim trong ngày ca trvà trlp tôi đã có nhiu tiến b, có hiu qu.  
b.Biện pháp2: Bồi dưỡng bản thân, chia sẻ với đồng nghiệp.  
Để thực hiện tốt “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 3-  
4 tuổi” trước hết giáo viên mầm non không chỉ nghiên cứu, nắm vững mục đích  
yêu cầu của hoạt động mà giáo viên cần phải nắm chắc được các phương pháp và  
biện pháp thực hiện giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng không bị gò bó,  
áp đặt, giúp trẻ hiểu bài sâu và vận dụng những điều đã học vào thực tế hàng ngày  
của trẻ.  
Tự tìm hiểu những yếu tố, nguy gây nguy hiểm cho trẻ khi trẻ tò mò,  
nghịch trẻ không biết đến tác hại của chúng: như nước sôi, các vật sắc nhọn, hột  
hạt, chun vòng, có thể làm trẻ bị thương, nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Từ đó  
tôi xây dựng những tình huống dựa trên các yếu tố trên để hướng dẫn trẻ tránh khỏi  
những yếu tố gây hại cho trẻ. vậy, để giúp trẻ 3 - 4 tuổi lớp tôi có được những  
kỹ năng sống cơ bản đó thì sự nhiệt tình, sáng tạo và yêu nghề đòi hỏi tôi phải  
không ngừng đọc và nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm  
non 3-4 tuổi.  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 40 trang minhvan 15/07/2024 2250
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giáo dục kỷ năng sống cho trẻ 3 - 4 tuổi tại Trường Mầm Non Công Lập Xã Vĩnh Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_giao_duc_ky_nang_song_cho_tre_3_4_tuoi.docx