SKKN Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non

Ngay từ đầu năm học trên kế hoạch hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của phòng, và dựa vào tình hình thực tế của trường, tôi đã xây dựng kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng và nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với
đặc điểm thực tế.
Phụ lục 1  
Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến  
(Kèm theo quy định về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN  
CẤP TỈNH.  
Kính gửi:1  
- Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam;  
- Hội đồng Sáng kiến cấp tỉnh.  
- Phòng GD& ĐT Nam Trà My.  
- Hội đồng Sáng kiến cấp huyện.  
1. Họ tên tác giả2 : Trần Thị Minh Tâm  
2. Đơn vị công tác3: Trường MN Hoa Mai- Nam Trà My  
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến4: Trần Thị Minh Tâm  
4.Tên sáng kiến: Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm  
trong trường mầm non .  
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến5: Giáo dục .  
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử6: 20/9/2020  
7.Hồ sơ đính kèm”  
+ Chín tập báo cáo sáng kiến  
+ Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến  
+ Biên bản hội đồng chấm sáng kiến của trường MN Hoa Mai  
+ Quyết định công nhận sáng kiến của trường MN Hoa Mai.  
1 Tên cơ sở được yêu cầu công nhận sáng kiến.  
2 Ghi tối đa 2 đồng tác giả.  
3 Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến thì trong đơn cần nêu rõ chủ đầu tư  
tạo ra sáng kiến là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nào. Nếu sáng kiến được tạo ra do nhà nước đầu tư kinh phí,  
phương tiện, vật chất kỷ thuật thì trong đơn cần nêu rõ thông tin này.  
4 Điện t, vin thông, tự động hóa, Công nghệ thông tin,:Nông lâm ngư nghiêp và môi trường, cơ khí, xây dựng,  
giao thông vạn tải, dịch vụ(ngân hàng, du lịc, giáo dục, y tế ), …Khác ;  
5Ghi ngày nào sớm hơn.  
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật  
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.  
Trà Mai, ngày tháng năm 2021  
Người nộp đơn  
Phụ lục II  
Mẫu báo cáo sáng kiến  
(Kèm theo quy định về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN  
THỰC PHẨM TRONG TRƯỜNG MẦM NON 6  
1. Mô tả bản chất của sáng kiến7:  
1.1.Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thực hiện.  
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp thực hiện đảm bảo vệ sinh an  
toàn thực phẩm trong trường mầm non” tại trường MN Hoa Mai huyện Nam  
Trà My đã đưa ra được 5 biện pháp chính để thực hiện:  
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngủ.  
Biện pháp 2: Tìm nguồn thực phẩm cung cấp cho trẻ đảm bảo vệ sinh an  
toàn.  
Bin pháp 3: Chú trng công tác vsinh cá nhân, vsinh khu chế biến  
thc phm, dng cchế biến và dng cụ ăn uống, vệ sinh môi trường.  
Biện pháp 4: Thực hiện đảm bảo quy trình kiểm tra 3 bước.  
Biện pháp 5: Công tác phối hợp với phụ huynh và các ban nghành đoàn  
thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.  
6Trình bày tên sáng kiến đnghị cơ quan, tchc hoc xét công nhn sáng kiến.  
7 Cần nêu rõ các nội dung theo quy định tại điểm d khoản 1 Điều 5 của Thông tư số 18/2013/BKHCN hướng dẫn  
thi hành một số quy định của Điều lệ Sáng kiến.  
8 Nêu rõ về việc giải pháp đã được áp dụng, kể cả áp dụng thử trong điều kiện kinh tế - kỷ thuật tại cơ sở và mang  
lại lợi ích thiết thực, ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tương,, cơ quan, tổ  
chức nào.  
9 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được theo do áp dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác  
giả và ý kiến của tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu, kể cả áp dụng thử tại cơ sở theo các nội  
dung sau:  
- So sánh lợi ích kinh tế xã hội thu được khi áp dụng giải pháp trong đơn so với trường hợp không áp dụng giải  
pháp đó, hoặc so với những giải pháp tương tự đã biết ở cơ sở(cần neeuu rõ giải pháp đem lại hiệu quả kinh tế,  
lợi ích xã hội cao hơn như thế nào hoặc những nhược điểm của giải pháp đã biết trước đó- nếu là giải pháp cải  
tiến hắc phục đến mức độ nào .đã biết trước đó.  
- Số tiền làm lợi nếu có thể tính được và nêu cách tính cụ thể.  
Trong từng biện pháp đã nêu cụ thể cách thực hiện và ví dụ minh họa dễ  
áp dụng, đơn vị áp dụng cũng đã đạt được nhiều kết quả khả quan.  
Với đề tài này tôi tin rằng tất cả các trường mầm non đều có thể áp dụng  
và thực hiện.  
1.2. Phân tích các tình trạng của giải pháp đã biết (nếu là giải pháp cải  
tiến giải pháp đã được biết trước đó)  
1.3. Về nội dung của sáng kiến: “Một số biện pháp thực hiện đảm bảo vệ  
sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non”  
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngủ.  
- Ngay từ đầu năm học trên kế hoạch hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm  
học của phòng, và dựa vào tình hình thực tế của trường, tôi đã xây dựng kế  
hoạch chăm sóc nuôi dưỡng và nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với  
đặc điểm thực tế. Xây dựng kế hoạch kiểm tra giám sát việc thực hiện công tác  
bán trú dưới nhiều hình thức. …  
Ví dụ: Phối hợp cho ban phân hội phụ huynh xây dựng kế hoạch chia  
nhóm 4 lần/tháng đến kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng  
bữa ăn của trẻ.  
- Kiểm tra đánh giá sát sao việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ  
sinh ăn uống trong nhà trường dưới nhiều hình thức…. tiến hành sơ kết, tổng kết,  
đánh giá thi đua để báo cáo cuối học kỳ, cuối năm học cho Phòng Giáo dục về  
việc đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm.  
- Thực hiện công tác bán trú đảm bảo theo đúng quy định, đáp ứng nhu  
cầu đông đảo các bậc cha mẹ học sinh và phù hợp với điều kiện của nhà trường.  
Tổ chức bán trú 100% đảm bảo an toàn tuyệt đối về vệ sinh an toàn thực phẩm,  
an toàn cháy nổ, an toàn tính mạng cho trẻ và CB-GV-NV  
* Bồi dưỡng kiến thức cho đội ngủ.  
Đầu năm học, BGH trường mầm non Hoa Mai xây dựng kế hoạch và tổ  
chức bồi dưỡng kiến thức an toàn thực phẩm cho đội ngủ cán bộ giáo viên, nhân  
viên nuôi dưỡng về vệ sinh an toàn thực phẩm do trung tâm y tế tổ chức,... Cập  
nhật thông tin về vệ sinh an toàn thực phẩm thường xuyên cho đội ngủ cấp  
dưỡng, giáo viên qua cổng thông tin nhà trường, qua zalo trường…..Đặc biệt nhà  
trường thường xuyên bồi dưỡng và chỉ đạo thực hiện tốt công tác vệ sinh trong  
trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường…..  
- Chỉ đạo nhân viên cấp dưỡng và giáo viên thực hiện đảm bảo kiểm tra  
khám sức khoẻ 2 lần/năm (6 tháng/lần).  
Biện pháp 2: Tìm nguồn thực phẩm cung cấp cho trẻ đảm bảo vệ sinh  
an toàn.  
Vào đầu năm học nhà trường tổ chức họp Ban lãnh đạo nhà trường, ban  
phân hội phụ huynh và các đoàn thể thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn ăn  
uống sau đó tổ chức cuộc họp phụ huynh học sinh toàn trường để thông qua kế  
hoạch hoạt động của nhà trường và kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng cho học sinh  
mầm non, mẫu giáo trên địa bàn xã. (hình 1) Thông qua cuộc họp, nhà trường đã  
lấy được ý kiến đóng góp từ phụ huynh trong công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ  
như: tận dụng các nguồn lương thực, thực phẩm sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn  
thực phẩm có sẳn tại địa phương để nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ vừa đảm  
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm như rau, củ quả, thịt heo, trứng gà ..... vừa giúp  
được phụ huynh người đia phương có thêm nguồn thu nhập cải thiện đời sống.....  
Ngoài ra trên địa bàn của xã hằng tháng có phiên chợ sâm từ ngày 1 đến ngày 3  
có bán các mặt hàng thực phẩm sạch tại địa phương, người dân chuyên bán các  
loại rau củ quả như “ Bí đỏ, rau ngót, mùng tơi, bí xanh....”. (hình 4) Thời điểm  
này nhà trường mua và để lại cho trẻ ăn theo thực đơn tuần của nhà trường, vừa  
đảm bảo chất dinh dưỡng vừa là nguồn rau sạch.  
Ngoài những nguồn thực phẩm mua trong phiên chợ, nhà trường còn vận  
động CB,GV,NV và phụ huynh học sinh làm vườn rau sạch trong khu diện tích  
đất ở khu vực bán trú phía sau các phòng học, ngay từ đầu năm đã phân công cho  
từng tổ như tổ văn phòng, tổ chuyên môn, tổ bếp..... chiu trách nhiệm trồng và  
chăm sóc vườn rau theo kế hoạch.(hình 2) Tổ chức trồng các loại rau nhằm cải  
thiện bữa ăn cho trẻ như: Đậu tây được trồng dọc theo hàng rào, khu đất ở giữa  
trồng các loại rau cải, mồng tơi, ở sát biên tường bếp trồng đu đủ, cà chua….Khi  
chưa thu hoạch cải nhà trường đã chỉ đạo cho nhân viên cấp dưỡng “Uơm bầu,  
bí, su ....” và trồng khi thu hoạch xong các loại rau cải tiếp tục khu đất sẽ được  
phủ màu xanh của “Bí, bầu, su...” (hình 3)Hằng năm nhà trường tiết kiệm được  
một khoảng kinh phí không nhỏ trong việc cải thiện bữa ăn cho trẻ.....  
Để đảm bảo nguồn thực phẩm thường xuyên cho trẻ đúng pháp lý, nhà  
trường đã trao đổi và mời các khách hàng về ký hợp đồng thực phẩm như: Cá,  
thịt, rau, sữa, gạo… Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp  
thường xuyên và có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và vệ sinh an toàn  
thực phẩm, đảm bảo giá cả hợp lý, ổn định.  
Thực phẩm hợp đồng với nhà trường phải tươi sống như: Rau, thịt được  
nhận vào mỗi buổi sáng và được kiểm tra đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng  
hàng ngày thì BGH và nhân viên mới ký nhận và chế biến. Nếu thực phẩm  
không đảm bảo chất lượng như ẩm mốc, hôi thiu, kém chất lượng…Sẽ cắt hợp  
đồng. Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu thức ăn trong tủ lạnh  
24 tiếng đồng hồ, trong quá trình sử dụng thực phẩm nếu chất lượng thực phẩm  
không đảm bảo thì có biện pháp xử lý kịp thời không để tình trạng dùng thực  
phẩm kém chất lượng trước khi chế biến cho trẻ.  
Bin pháp 3: Chú trng công tác vsinh cá nhân, vsinh khu chế biến  
thc phm, dng cchế biến và dng cụ ăn uống, vệ sinh môi trường.  
-Vsinh cá nhân:  
* Vsinh tr:  
+ Trphải được ra tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy trước khi ăn,  
sau khi đi vsinh, khi tay bn, rửa xong lau khô. Khăn rửa mt cho trphải được  
git sch bằng xà phòng và nước sạch. Phơi khăn dưới ánh nng trc tiếp ca  
mt tri. Không cho trmút tay hoc ngm bt cmt vt dụng đồ chơi nào.  
Cô giáo rèn cho trcó nnếp ăn uống sch s, lch s.  
Ví d: cô giáo dc trẻ không được nht thức ăn rơi vải để ăn, ăn uống từ  
tn, không dùng tay bc thức ăn, không ngậm cơm, không nhổ cơm bừa bãi ra  
xung quanh, không uống nước lã.... biết ly tay che ming khi hắt hơi.  
* Vệ sinh đối vi cô nhóm lp và, nhân viên nhà bếp:  
Nhân viên nhà bếp 6 tháng phi khám sc khoẻ định kỳ, được bố trí nơi  
thay qun áo và vsinh riêng, không dùng chung vi khu chế biến thức ăn cho  
tr.  
Không tiếp xúc vi thức ăn của trẻ khi đang bị đau bụng, a chảy…..  
Đầu tóc, qun áo phi gn gàng, sch s, móng tay luôn sch sẽ và được  
ct ngn.  
*Đối vi cô nhân viên nhà bếp:  
Chỉ đạo nhân viên dinh dưỡng thc hin nghiêm túc khâu vsinh cá nhân  
trong quá trình chế biến ăn cho trẻ, phi mc quần áo đồng phc ở trường,mang  
khu trang, mang tp dề, đầu tóc gn gàng, móng tay, móng chân ct ngn, sch  
s. Ra tay bằng xà phòng trước và sau khi chế biến thức ăn cho trẻ, khi tay bn,  
sau khi đi vệ sinh, sau khi quét dn hoc qua mỗi công đoạn chế biến. Có khăn  
lau tay riêng và được giặt phơi khô hàng ngày.  
Phi tuân thủ đúng quy trình sử dng dng cchế biến thức ăn theo một  
chiu, không tutin sdụng đồ dùng, dng cụ đựng, chế biến thc phm sng,  
chín ln ln.  
* Đối vi cô giáo ti nhóm lóp:  
Đồ dùng cá nhân ca trvà cô phi riêng bit  
Chỉ đạo các giáo viên ra tay bằng xà phòng trước khi chia ăn và cho trẻ  
ăn, sau khi đi vệ sinh. Đầu tóc, qun áo gọn gàng, đeo khẩu trang khi chia thc  
ăn và cho trẻ ăn. Chuẩn bị đủ bàn ghế, khăn ướt lau tay, dĩa đựng thức ăn rơi vãi  
cho tr.  
5.3.2 Vệ sinh môi trường:  
Môi trường trong và ngoài khuôn viên trường phi luôn sạch đẹp, hng  
ngày có nhân viên làm vsinh quét dn, lau chùi các phòng hc, nhà bếp.  
Rác và thức ăn hàng ngày phải đổ vào đúng nơi quy định, rác ngày nào  
phi xử lý ngày đó.  
+Vsinh khi sdụng nước:  
Nước phi ly tcác nguồn nước sạch như nước máy, trường hp ly từ  
nguồn nước giếng, mưa, nước sui... thì phải được xlý hoc lng lc.  
Phải thường xuyên kim tra hthng blc hoc thùng lc và có kế hoch  
định ktng vsinh hthng lc.  
Đảm bảo nước ung hp vsinh cho tr, cán bgiáo viên, nhân viên sử  
dng. Thùng chứ nưc phi có nắp đậy, hằng ngày được cra sch s.  
5.4. Bin pháp 4: Thc hiện đảm bo quy trình kiểm tra 3 bước.  
Như chúng ta đã biết, dinh dưỡng cho trẻ trong các năm đầu đời rất quan  
trọng, là điều kiện buộc phải và đủ cho sự lớn mạnh về mọi mặt sau này của đứa  
trẻ. Ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo là trẻ còn quá nhỏ phải dựa hoàn toàn vào các cô  
giáo. Ngoài vai trò quan trọng của người giáo viên trực tiếp dạy dỗ, chăm sóc trẻ  
thì bếp ăn với số lượng đông mà đối tượng là trẻ nhỏ thì việc đảm bảo vệ sinh an  
toàn thực phẩm trong trường mầm non phải được hết sức chú trọng. Đây cũng là  
một trong các điều kiện cấp thiết nhất chúng ta phải thực hiện công tác kiểm tra  
và kiểm thực ba bước theo phần mềm dinh dưỡng PMS.  
Kiểm thực ba bước là việc thực hiện kiểm tra, ghi chép và lưu giữ tài liệu  
tại trường học, ghi chép nhằm kiểm soát an toàn thực phẩm trong suốt quá trình  
từ khi nhập nguyên liệu, thực phẩm, sơ chế, chế biến, phân chia, bảo quản và vận  
chuyển thức ăn cho đến khi ăn uống tại cơ sở.  
Bước 1: kiểm tra trước khi chế biến thức ăn  
* Kiểm tra nguyên liệu thực phẩm trước khi nhập vào.  
- Kiểm tra về chủng loại và giấy tờ đi kèm đối với mỗi loại sản phẩm  
(chứng nhận về nguồn gốc, xuất xứ, hợp đồng mua bán, hóa đơn và các giấy tờ  
khác có liên quan). Nội dung cụ thể như sau:  
+ Loại thực phẩm tươi sống ví dụ như thịt heo, thịt gà, vịt…., thực phẩm  
đông lạnh như chả viên, đùi gà…..:phải đảm bảo có tên thực phẩm, khối lượng,  
giấy chứng nhận kiểm dịch động vật; thông tin trên nhãn sản phẩm (tên sản  
phẩm, nhà sản xuất, địa chỉ sản xuất, ngày sản xuất, hạn dùng, quy cách đóng  
gói, khối lượng, yêu cầu bảo quản)…  
+ Đối với thực phẩm bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm: phải có tên sản  
phẩm khối lượng, kiểm tra nhãn sản phẩm như tên sản phẩm, cơ sở sản xuất, địa  
chỉ sản xuất, lô sản xuất, ngày sản xuất, thời hạn sử dùng, quy cách đóng gói,  
khối lượng, hướng dẫn sử dụng, yêu cầu bảo quản. và phải có giấy chứng nhận  
đủ điều kiện an toàn thực phẩm, ….  
- Kiểm tra, đánh giá tình trạng cảm quan về chất lượng, an toàn thực  
phẩm của từng loại thực phẩm nhập vào bao gồm màu sắc, mùi vị, tính nguyên  
vẹn của sản phẩm… và điều kiện bảo quản thực tế.  
- Kiểm tra một số chỉ tiêu về chất lượng, an toàn thực phẩm đối với một số  
nguyên liệu thực phẩm bằng xét nghiệm nhanh. Trường hợp nguyên liệu, thực  
phẩm được kiểm tra, đánh giá không đạt yêu cầu về chất lượng, an toàn thực  
phẩm cần ghi rõ biện pháp xử lý với sản phẩm như: loại bỏ, trả lại, tiêu hủy…  
*Thực phẩm nhập vào để chế biến tại bếp ăn của trường:  
nếu đã đảm bảo thì phải chế biến ngay.  
Bước 2: kiểm tra trong quá trình chế biến thức ăn  
- Kiểm tra điều kiện vệ sinh tại cơ sở từ thời điểm bắt đầu sơ chế, chế biến  
cho đến khi thức ăn được chế biến xong:  
* Nhân viên cấp dưỡng: tóc tai phải gọn gàng, luôn mặc tạp dề, đeo khẩu  
trang, mũ, găng tay,trong quá trình chế biến thức ăn (hình 5)  
* Vsinh dng cchế biến, bo qun thc phm.  
Có đủ dng cdùng chế biến thc phm sng và chín riêng biệt, không để  
ln ln gia thc phm sng và chín. Khi bo qun thc phm bng tlnh thì  
phi vsinh tlnh ít nht 2 lần. Không để tlnh có mùi hôi và thức ăn lưu trữ  
quá lâu trong tlnh.  
Không đựng nước mm, mui, dầu ăn, mỡ vào các dng ccó cha chì  
đồng, st ....tránh gây ô nhim thc phm. ( các dng ccha thc phm phi  
ghi rõ tên thc phm bên ngoài tránh nhm ln)  
Dng cdùng cho chế biến và ăn uống phi rửa ngay, không để các dng  
cbẩn qua đêm.  
Trong quá trình chế biến thc phm và nấu không được để thc phm,  
dng ctrc tiếp xuống đất mà phải đặt trên bàn, k, giá...  
*Dng cphc vụ ăn uống cho tr:  
Dng cphc vụ ăn uống cho trcần đủ và đúng theo quy định( mi trẻ  
phi có cốc, bát thìa, khăn mặt riêng và có đánh dấu kí hiu ca trẻ, có đủ bàn  
ghế khi phc vbữa ăn của tr.  
Dng cdùng cho việc ăn uống phi bng inox và cn phi sch s, không  
st m. (hình 6)  
Bình đựng nước ung phi có nắp đậy, cn ra sch hng ngày và tráng li  
bằng nước sôi.  
Chén bát hàng ngày phải được lau sch, chúp bát, thìa trphi khô ráo,  
không úp trc tiếp xung bàn hoc xung t. Bát thìa ca trdùng bng inox,  
tráng nước sôi trước khi ăn.  
*Vệ sinh nơi sơ chế, chế biến:  
Hằng ngày trước khi bếp hoạt động nhân viên nhà bếp mca thông  
thoáng phòng, lau chùi bàn, bchế biến, bbếp sch s, kim tra toàn bhệ  
thống điện hoặc ga trước khi cho bếp hoạt động và sau khi v.  
Khu vực sơ chế và chế biến thc phm cn cách xa các khu ô nhim.  
Cn cra sch các bệ, bàn sơ chế và chế biến thc phm hng ngày.  
Thùng rác thi thc phm phi có nắp đậy, thùng rác và thùng đựng thc  
ăn thừa cn xlý hng ngày.  
Các khu vc hoạt động ca bếp phi có biển đề rõ ràng: Nơi tiếp nhn  
thc phẩm, khu sơ chế thc phm, khu tinh chế, khu nu chín, khu chế biến thc  
phẩm chín, khu chia ăn.  
Nhà bếp có bảng phân công trong ngày: Người nấu chính, người nu ph,  
ngưi tiếp phẩm, sơ chế thc phm, vsinh dng c.  
Bếp ăn có bảng thực đơn theo tuần, bảng định lượng suất ăn hàng ngày và  
công khai tài chính cthrõ ràng.  
* Vệ sinh môi trường:  
Môi trường trong và ngoài khuôn viên trường phi luôn sạch đẹp, hng  
ngày có nhân viên làm vsinh quét dn, lau chùi các phòng hc, nhà bếp.  
Rác và thức ăn hàng ngày phải đổ vào đúng nơi quy định, rác ngày nào  
phi xử lý ngày đó.  
+Vsinh khi sdụng nước:  
Nước phi ly tcác nguồn nước sạch như nước máy, trường hp ly từ  
nguồn nước giếng, mưa, nước sui... thì phải được xlý hoc lng lc.  
Phải thường xuyên kim tra hthng blc hoc thùng lc và có kế hoch  
định ktng vsinh hthng lc.  
Đảm bảo nước ung hp vsinh cho tr, cán bgiáo viên, nhân viên sử  
dng. Thùng chứ nưc phi có nắp đậy, hằng ngày được cra sch s.  
- Đánh giá cảm quan món ăn sau khi chế biến: trong quá trình sơ chế, chế  
biến, nếu phát hiện nguyên liệu, thức ăn có biểu hiện khác lạ (màu sắc, mùi vị…)  
cần được kiểm tra, đánh giá và loại bỏ thực phẩm, thức ăn và ghi rõ biện pháp xử  
lý.  
- Ghi chép ngày giờ bắt đầu và kết thúc chế biến của từng món ăn.  
*Bước 3: kiểm tra trước khi ăn  
- Kiểm tra việc chia thức ăn, khu vực bày thức ăn  
- Kiểm tra các món ăn đối chiếu với thực đơn bữa ăn.  
- Kiểm tra vệ sinh bát, đĩa, dụng cụ ăn uống.  
- Kiểm tra dụng cụ che đậy, trang thiết bị phương tiện bảo quản thức ăn  
(đối với thực phẩm không ăn ngay hoặc vận chuyển đi nơi khác).  
- Đánh giá cảm quan về các món ăn, trường hợp món ăn có dấu hiệu bất  
thường hoặc mùi, vị lạ thì phải có biện pháp xử lý kịp thời và ghi chép cụ thể.  
*Lưu mẫu thức ăn:  
Dụng cụ lưu mẫu thức ăn có nắp đậy kín, chứa được ít nhất 100 gam đối  
với thức ăn khô, đặc hoặc 150 ml đối với thức ăn lỏng.  
+ Dụng cụ lấy mẫu, lưu mẫu thức ăn phải được rửa sạch và tiệt trùng trước  
khi sử dụng.  
*Lấy mẫu thức ăn.  
Mỗi món ăn được nhân viên cấp dưỡng lấy và lưu vào dụng cụ lưu mẫu  
riêng và được niêm phong. Mẫu thức ăn được lấy trước khi bắt đầu ăn hoặc trước  
khi vận chuyển đi nơi khác. Mẫu thức ăn được lưu ngay sau khi lấy.  
*Bảo quản mẫu thức ăn lưu: Mẫu thức ăn được bảo quản riêng biệt với các  
thực phẩm khác,để mẫu thức ăn lưu trong tủ lạnh với nhiệt độ bảo quản từ 2°C  
đến 8°C.Thời gian lưu mẫu thức ăn ít nhất là 24 giờ kể từ khi lấy mẫu thức ăn.  
Biện pháp 5: Công tác phối hợp với phụ huynh và các ban nghành đoàn  
thể đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.  
* Phối hợp với phụ huynh:  
Nhà trường tổ chức cuộc họp phụ huynh bầu ra ban đại diện cha mẹ trẻ.  
Tham mưu cho ban phụ huynh chia nhóm 4 lần/tháng đến kiểm tra công  
tác vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng bữa ăn của trẻ. Với cách làm này  
cán bộ giáo viên nhà trường cũng nâng cao ý thức trách nhiệm hơn trong công  
việc và phụ huynh qua kiểm tra thấy chất lượng bữa ăn của trẻ tại trường đảm  
bảo thì họ yên tâm và tin tưởng nhà trường hơn. Đây là kinh nghiệm mà nhà  
trường tổ chức trong năm với hình thức mới song mang hiệu quả cao và thiết  
thực nhất.  
Xây dựng môi trường xanh sạch đẹp là một trong các tiêu chí hưởng ứng  
phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” năm học 2020 -  
2021 và nhà trường đã phát động đến toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, các  
bậc cha mẹ học sinh và các cháu cùng nhau xây dựng môi trường sư phạm xanh -  
sạch - đẹp được cán bộ, giáo viên, nhân viên và toàn thể cha mẹ học sinh, các  
cháu học sinh đồng tình hưởng ứng cho nên cảnh quan môi trường, lớp học luôn  
sạch sẽ, xanh mát.  
Nhà trường phối hợp cùng phụ huynh làm vườn rau cho cô và trẻ cùng  
chăm bón. Bản thân luôn chú trọng phát triển mô hình vườn “Vườn rau của bé”,  
một mặt vừa khoanh luống trồng các loại rau phù hợp với địa phương, phù hợp  
với độ tuổi của trẻ, một mặt phải xây dựng đường đi lối lại giúp trẻ quan sát,  
tham quan và có thể chăm sóc được vườn rau cùng với cô giáo.. Vườn rau này  
cũng là nguồn cung cấp rau lớn nhất cho nhà bếp và thật sự là vườn rau sạch để  
có những bữa canh thật an toàn và ngon miệng cho trẻ.  
* Phối hợp với y tế :  
Nhà trường phối hợp với y tế xã và giữ mối liên hệ thường xuyên với y tế  
địa phương để có sự hổ trợ trong việc đảm bảo vệ sinh trong trường như :phối  
hợp với y tế phun thuốc diệt muỗi, ruồi, tẩy giun, sáng, phun thuốc khử khuẩn  
cloquinin tại trường trong mùa dịch covit 19 .... cùng phối hợp công tác tuyên  
truyền vệ sinh an toàn thực phẩm cho cha mẹ trẻ.  
* Hội phụ nữ:  
Đây là lực lượng đông đảo và mạnh nhất để làm công tác tuyên truyền do  
vậy tôi đã làm việc với hội phụ nữ xã trình bày kế hoạch phối hợp với các  
chi hội phụ nữ các thôn nóc, nắm các số liệu của các hội viên lên lịch tổ chức các  
cuộc họp tuyên truyền.Tuỳ vào tình hình của từng thôn nóc tôi tổ chức kết hợp  
với cuộc họp khác.  
Ví dụ: Vào thời điểm tổ chức ngày 20/10, 8/3 trước đó các chi hội đều có  
họp chuẩn bị nhân buổi đó tôi phát tài liệu, bài tuyên truyền cho các chi hội lồng  
luôn vào nội dung họp để tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con theo khoa học,  
tuyên truyền nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ khi ở nhà với nhiều  
hình thức: Trao đổi, thảo luận,....Chi hội nào có tuyên truyền viên tốt, các chi hội  
tự đảm nhiệm công tác tuyên truyền, còn chi hội nào cần phối hợp của nhà  
trường thì tôi cử giáo viên về cùng kết hợp. Trong năm qua nhờ công tác phối  
hợp tốt tôi đã tổ chức tuyên truyền qua các buổi họp hội phụ nữ thôn nóc số phụ  
huynh tham gia là 94%.  
* Toàn thể thôn nóc :  
Thôn nóc là nơi gắn các mối quan hệ gần gũi nhất với nhà trường. Để làm  
tốt công tác kết hợp ở đây đạt hiệu qủa tôi đã làm việc với cán bộ thôn nóc về kế  
hoạch tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con cho mọi người dân cùng biết và thực  
hiện, đặc biệt là phụ huynh có con ở độ tuổi Mầm Non. Khi họ đã hiểu được  
biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ, biết rõ hơn về công tác vệ sinh an toàn thực  
phẩm cho trẻ, biết được các hoạt động trong nhà trường thì việc huy động học  
sinh đến trường, duy trì tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần sẽ thuận lợi hơn và công  
tác vận động nhân dân đóng góp ngày công lao động phân công với nhau mang  
rau củ quả sạch, sẵn có tại nhà đến để nấu ăn tại trường cho học sinh theo hình  
thức bán trú dân nuôi, đóng góp xây dựng cơ sở vật chất,tu sửa trường lớp cũng  
dễ dàng hơn.  
Ví dụ: Như điểm trường Tak Râu là điểm trường có 100% học sinh dân  
tộc với cách làm như trên được sự ủng hộ của cán bộ thôn nóc, nhân dân và phụ  
huynh học sinh trong công tác huy động học sinh ra lớp và tổ chức ăn bán trú  
đạt 100% kế hoạch giao, tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần đạt 95%, phụ huynh đã  
hiểu và đóng góp ngày công lao động tự mang rau củ quả sạch, sẵn có tại nhà  
đến để nấu ăn tại trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ thay vì trước đây cho  
con em mình mang cơm bằng “cà mèn”;đi học.  
Ngoài ra nhà trường tổ chức Hội thi như: “Gia đình bàn tay vàng”  
nhằm tuyên truyền kiến thức cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên và phụ  
huynh thấy được tầm quan trọng trong công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đối  
với đời sống con người.  
1.4. Về khả năng áp dụng của sáng kiến8:  
Sáng kiên “Mt sbin pháp thc hiện đảm bo vsinh an toàn thc  
phẩm trong trường mm non” huyện Nam Trà My đã được áp dng tại đơn vị  
trường đã mang lại nhng kết qucao. Vi sáng kiến này tôi tin tưởng rng có  
tháp dụng đối với các đơn vị trường bn.  
1.5.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất, đồ  
dùng phục vụ chế biến và ăn uống đảm bảo.  
1.6 Hiệu quả mang lại:  
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng  
sáng kiến theo ý kiến của cá nhân (nếu có) 9  
Sau thời gian áp dụng những biện pháp nêu trên vệ sinh an toàn thực phẩm  
trong nhà trường những chuyển biến rõ rệt và được nhà trường đánh giá cao  
qua đợt kiểm tra ý thức của đội ngủ cán bộ, giáo viên nhân viên, với phụ huynh  
và với trẻ đạt kết quả như sau:  
* Đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên.  
- 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên hiểu và nắm được công tác đảm bảo  
vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ ăn bán trú trong trường Mầm non.  
- Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên từ nhân viên phục vụ đến cán bộ  
Lãnh đạo đều có ý thức trách nhiệm cao trong quá trình giữ vệ sinh chung đặc  
biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm.  
- 100% Giáo viên đã tích cực, chủ động trong việc tìm tòi các biện pháp,  
các hình thức hay trong giảng dạy và hoạt động để lồng ghép các nội dung giáo  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 21 trang minhvan 22/06/2024 1290
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_dam_bao_ve_sinh_an_toan_thuc_pham_tron.pdf