SKKN Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa

Trên thế giới hiếm có dân tộc nào như dân tộc Việt Nam ta, trong tâm thức của mọi thế hệ từ đời này qua đời khác đều khắc sâu hình tượng các truyền thuyết, các hình ảnh của các vị anh hùng trong các thời kì lịch sử, các truyền thống tốt đẹp. Và đặc biệt thế hệ sau lại càng ngày càng phát huy những thành quả của thế hệ trước, nâng tầm của Việt Nam trở thành một quốc gia ngang tầm với các cường quốc trên thế giới.
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
MỤC LỤC  
Trang  
Mục lục ...........................................................................................1  
PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................2  
PHẦN THỨ HAI – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................3  
2.1. Cơ sở luận ...........................................................................3  
2.1.1. Truyền thống ........................................................................3  
2.1.2. Tham quan............................................................................4  
2.2. Thực trạng vấn đ.....................................................................7  
2.3. Các biện pháp đã tiến hành ......................................................8  
2.4. Hiệu quả SKKN .......................................................................16  
PHẦN THỨ BA – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ..............................19  
Tài liệu tham khảo ..........................................................................20  
1 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
PHẦN THỨ NHẤT - ĐẶT VẤN ĐỀ  
Trên thế giới hiếm có dân tộc nào như dân tộc Việt Nam ta, trong tâm thức  
của mọi thế hệ từ đời này qua đời khác đều khắc sâu hình tượng các truyền  
thuyết, các hình ảnh của các vị anh hùng trong các thời lịch sử, các truyền  
thống tốt đẹp. đặc biệt thế hệ sau lại càng ngày càng phát huy những thành  
quả của thế hệ trước, nâng tầm của Việt Nam trở thành một quốc gia ngang tầm  
với các cường quốc trên thế giới.  
Truyền thống trở thành một phần máu thịt của mỗi người dân và đặc biệt  
đối với “mầm non của đất nước” thì truyền thống ngọn đèn soi sáng cho các  
em vững bước trên con đường tiến vào kỉ nguyên mới.  
Dân tộc ta có một truyền thống quý báu là hết mực yêu thương sẵn sàng  
hi sinh cho con em, lo lắng về tiền đồ hạnh phúc của con cái. Trẻ em chiếm  
khoảng 1/3 dân số trên hành tinh chúng ta. Các em là người sẽ quyết định vận  
mệnh quốc gia và cả loài người trong tương lai. Chính vì vậy, Đảng ta và Bác Hồ  
đã luôn coi công tác thiếu nhi là sự đào tạo một lớp người mới cho đất nước. Bác  
Hồ nói: “Ngày nay, chúng là nhi đồng, 11 năm sau chúng là công nhân, cán bộ.  
Chính phủ, các đoàn thể tất cả đồng bào có trách nhiệm giúp sức vào việc giáo  
dục nhi đồng”.  
Thực hiện lời dạy của Đảng, của Bác Hồ, các ngành các cấp đã quan tâm  
đến giáo dục, nhất là các lực lượng trong nhà trường, trong đó tổ chức Đội.  
Trong thời đại hiện nay muốn hội tồn tại và phát triển thì nhiệm vụ hàng đầu  
phải quan tâm giáo dục thế hệ trẻ. Cụ thể phải trang bị cho các em vốn kiến  
thức, tri thức của nhân loại, phải biện pháp giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc.  
Để thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử ấy, mỗi thiếu nhi ngoài trách nhiệm  
học tập và tu dưỡng rèn luyện còn phải được chăm lo đào tạo, bồi dưỡng về ý  
thức, đạo đức truyền thống cách mạng, lòng yêu nước của cả dân tộc. Hệ tư  
tưởng ấy không thể được trong một sớm, một chiều, ngày một, ngày hai, trong  
những bài giảng trên lớp mà còn cả một quá trình đưa các em vào thực tế từng  
hoạt động giáo dục, trong đó những buổi sinh hoạt dưới cờ của tổ chức Đội  
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, hoạt động tham quan, ngoại khóa, giáo dục  
truyền thống...  
Xuất phát từ những lý do trên, trong khuôn khổ bản sáng kiến kinh nghiệm  
này, tôi xin được trình bày những suy nghĩ bước đầu xung quanh hoạt động giáo  
dục đạo đức, truyền thống cách mạng, lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc cho  
học sinh thông qua sinh hoạt dưới cờ của tổ chức Đội, hoạt động tham quan, du  
lịch.  
2 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
PHẦN THỨ HAI – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
2.1. CƠ SỞ LUẬN:  
2.1.1. Truyền thống:  
a) Truyền thống là gì ?  
Truyền thống tất cả những được hình thành trong cuộc sống, được lặp  
đi lặp lại nhiều lần trong lịch sử trthành nền nếp, thói quen và đạt tới những giá  
trị chuẩn mực trên tất cả các lĩnh vực.  
Tuyền thống được lưu giữ lại thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau.  
Tồn tại dưới dạng hiện vật, tài liệu, tranh ảnh, di tích, trong tác phong sinh hoạt,  
thói quen, lề lối làm việc, thứ được ghi chép, thể hiện bằng văn bản, tác phẩm  
nghệ thuật, thứ những giá trị tinh thần đúc kết thành chân lí, đặc điểm của  
mỗi dân tộc, một tổ chức.  
b) Những đặc trưng cơ bản của truyền thống ( gồm 3 đặc trưng) :  
- Truyền thống có tính ổn định tương đối bền vững, nó có sức sống tồn  
tại lâu dài.  
- Truyền thống mang tính cộng đồng cao, được cộng đồng thừa nhận.  
- Truyền thống mang tính lưu truyền từ đời này sang đời khác, nó góp phần  
quy định những giá trị chuẩn mực: ứng xử, tư tưởng, lễ nghi ...  
c) Tầm quan trọng của việc giáo dục truyền thống cho học sinh phổ thông:  
Truyền thống sản phẩm của lịch sử không phải một sớm, một chiều có  
thể thay đổi hay xoá bỏ được. Nhận thức này sẽ quy định thái độ của hiện tại đối  
với truyền thống.  
Đồng chí Đỗ Mười, nguyên là Tổng thư Đảng Cộng sản Việt Nam đã  
khẳng định: “Phát triển tách khỏi cội nguồn dân tộc thì nhất định slâm vào nguy  
tha hoá ”. Tiến bước vào nền kinh tế thị trường, hiện đại hoá đất nước mà xa  
rời những giá trị truyền thống sẽ làm mất bản sắc văn hoá dân tộc. thế, thái độ  
đúng đắn nhất của chúng ta đối với truyền thống phải biết kế thừa những tinh  
hoa của tổ tiên để lại, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của thời đại vào đời  
sống của mình để ngang tầm thời đại.  
Lớp trẻ hôm nay, có chất lượng mới khả năng mới: sáng tạo, năng  
động. Đó lớp người có trình độ văn hoá ngày cang cao, có hoài bão ước mơ  
nhưng rất thực tế, ít say mê chính trị những tưởng lớn, khao khát dân chủ,  
công khai, công bằng và hoà bình, có nhu cầu về giao tiếp và thông tin. Song, họ  
thường bồng bột trước cái lạ. Tuổi trẻ dễ quên đi và coi thường quá khứ, chỉ chú  
ý đến hiện tại hướng tới tương lai. Họ chưa những hiểu biết vững chắc và  
đầy đủ về quá khứ đau thương và anh dũng của dân tộc, của các thế hệ cha ông.  
3 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
Hơn nữa, các lực lượng đế quốc phản động đang dùng chiến lược “diễn biến  
hoà bình” để đầu độc thanh thiếu niên ta, gieo rắc những tập tục xấu, lối sống tư  
sản, chủ nghĩa hoài nghi vô chính phủ, chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩa hữu  
thần, nhằm tách thế hệ trẻ khỏi cộng đồng dân tộc, chối từ quá khứ, đối lập với  
thế hệ cha anh. Do đó, việc giáo giục truyền thống cho thế hệ trẻ, chuẩn bị cho họ  
nền tảng vững chắc để làm tròn vai trò, bổn phận của mình là một nhiệm vụ vô  
cùng quan trọng của toàn Đảng, nhà nước, của mỗi gia đình, của nhà trường và  
hội.  
Nội dung về truyền thống là vô cùng phong phú. Trong phạm vi đề tài  
này, tôi xin được đề cập đến hai mảng hoạt động quan trọng phục vụ thiết thực  
cho công việc giáo dục truyền thống trong nhà trường phthông mà theo tôi là có  
tác dụng hữu hiệu nhất, đó hoạt động giáo dục truyền thống theo chủ đề chủ  
điểm hoạt động giáo dục truyền thống thông qua các buổi tham quan ngoại  
khoá.  
2.1.2 Tham quan:  
a) Hoạt động tham quan là gì?  
Tham quan là một hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh, giúp các em  
hiểu biết về sự kiện, con người những thành quả tốt đẹp của thế hệ trước. Đây  
là hìnhg thức giáo dục trực quan sinh động, sâu sắc. Hình thức này có ý nghĩa và  
tác dụng nhiều mặt với việc giáo dục thiếu nhi.  
Đưa học sinh đến những địa danh, nơi tập trung nhiều hiện vật, tài liệu  
giúp các em hiểu về truyền thống. Từ đó gây nên những ấn tượng khó quên về  
truyền thống; tác động đến lòng tự hào và mong muốn vươn lên xứng đáng kế tục  
truyền thống đó của học sinh.  
b) Ý nghĩa của hoạt động tham quan:  
Sở dĩ tôi mạnh dạn chọn đề tài “Giáo dục truyền thống cho học sinh  
thông qua hoạt động tham quan ” là vì hình thức tham quan có ý nghĩa rất lớn:  
+ Các cụ ta xưa có câu: “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn ”  
hay: “ Trăm nghe không bằng một thấy ”  
để nói rằng đi nhiều sẽ mở mang hiểu biết, sẽ “khôn” ra là một thực tế... cũng  
để nói rằng thực tế phải được kiểm nghiệm bằng mắt thấy, chứ không phải chỉ là  
cảm nhận bằng việc nghe .Tai đã nghe rồi nhưng mắt phải được thấy nữa thì thực  
tế mới thật đáng tin cậy.  
Đối với thiếu niên nhi đồng, việc giáo dục bằng trực quan sinh động phù  
hợp với lứa tuổi các em. Đó lứa tuổi mà các em ham thích hoạt động, ham  
thích tìm tòi, hiểu biết. Do vậy, phải có hình thức hoạt động sinh động, phong  
4 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
phú thu hút các em trực tiếp tham gia. Muốn làm được như vậy, hoạt động Đội  
phải phù hợp với đặc thù tâm lý lứa tuổi. Hoạt động tham quan đáp ứng được  
những yêu cầu trên. Tham quan chính là hình thức mà các em được tai nghe, mắt  
thấy về địa danh, đất nước, con người. Điều này sẽ gây những xúc cảm nhận  
thức, những hiểu biết ... cho tâm hồn trẻ thơ.  
+ Là những học sinh Thủ đô, các em phải được biết, được hiểu về những  
địa danh ( nguồn gốc, sự ra đời ) của Nội. Đó quyền lợi nghĩa vụ cao cả  
của các em, những chủ nhân Thăng Long Hà Nội trong việc thực hiện sứ mệnh  
lịch sử rất vẻ vang của mình trong thiên niên kỷ mới.  
Mặc vậy, tham quan là hoạt động thực tế rất phức tạp, việc tổ chức gặp  
nhiều khó khăn. Muốn hoạt động tham quan có hiệu quả, điều cơ bản là chúng ta  
phải quan tâm đến các biện pháp thực hiện.  
c) Hoạt động giáo dục truyền thống theo chủ đề, chủ điểm:  
Đây mảng giáo dục truyền thống quan trọng nhất của Đội thiếu niên  
tiền phong Hồ Chí Minh.  
Hoạt động giáo dục truyền thống này được thông qua các buổi kỷ niệm các  
ngày lễ lớn ,ngày truyền thống của dân tộc, của từng địa phương trong từng tháng  
như: Quốc khánh 2/9, ngày giải phóng Thủ Đô 10/10, ngày nhà giáo Việt nam  
20/11, ngày quốc phòng toàn dân 22/12, ngày truyền thống học sinh sinh viên  
19/1, ngày thành lập Đảng 3/2, ngày thành lập Đoàn 26/3, ngày giải phóng miền  
Nam 30/4, ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh 15/5, ngày sinh nhật Bác Hồ  
19/5...  
Với mỗi mốc son lịch sử, các em đều được tìm hiểu kỹ càng. Trong lễ kỷ  
niệm ngày thành lập quân Đội 22/12, các em được ôn lại cả một quá trình ra đời  
trưởng thành của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng.Từ buổi đầu thành lập  
với 34 chiến sĩ... Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, anh bộ đội với Năm  
mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt”. Những người chiến  
tiêu biểu như Anh bế Văn Đàn “ thân chôn làm giá súng”, Phan Đình Giót “đầu  
bịt lỗ Châu Mai, băng mình qua núi thép gai, ào ào bão...” người tiểu đội  
trưởng anh hùng lực lượng vũ trang, bộ đội phòng không, liệt sĩ Vĩnh Diện  
“chèn lưng kéo pháo, nát thân nhắm mắt còn ôm...” đến hình ảnh anh giải phóng  
quân “kính chào anh con người đẹp nhất, lịch sử hôn anh chàng trai chân đất...  
như Thạch Sanh của thế khai mươi...” . Tất cả đã viết nên trang sử vàng chói lọi  
của Quân đội nhân dân Việt Nam, và tạc nên “ dáng đứng tự hào, dáng đứng Việt  
Nam”, dáng đứng hùng vĩ của cả dân tộc.  
5 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
một hoạt động trọng trọng tâm của năm nay đó tổ chức Hội thi Nghi  
thức Đội giúp cho các em được thể hiện mình, tạo tính tự tin, sáng tạo, đoàn kết  
trong hoạt động Đội.  
Chúng ta còn cần giáo dục Đội viên ngay cả trong Lễ chào cờ. Đứng dưới lá  
cờ Tổ quốc, cờ Đội thân yêu, cất lên bài hát Quốc ca, Đội ca hoành tráng, mỗi  
Đội viên phải ý thức được lòng yêu Tổ quốc, yêu Đội, trân trọng biết ơn sự hi  
sinh sương máu của biết bao nhiêu chiến sĩ cách mạng, bao lớp Đoàn viên thanh  
niên và các thế hệ Đội viên ...  
Các em cũng cần phải biết đến ý nghĩa màu cờ, ý nghĩa chiếc khăn quàng  
đội viên. Từ đó giáo dục các em,ý thức cho các em giữ gìn và bảo vệ chiếc khăn  
quàng; thấy được niềm vinh dự, tự hào của người đội viên và phải có trách  
nhiệm, bổn phận học tập giỏi, chăm chỉ ngoan ngoãn.  
d) Các hoạt động giáo dục truyền thống khác:  
Trong những năm gần đây, bên cạnh việc tổ chức rất thành công các phút  
truyền thống, hoạt cảnh truyền thống trong các ngày lễ lớn, Liên Đội còn tổ chức  
các hoạt động giáo dục truyền thống khác như tham quan Viện bảo tàng Quân  
đội, Viện bảo tàng lịch sử, Viện bảo tàng Cách mạng, tham quan cái nôi của Cách  
Mạng và tham gia các cuộc thi tìm hiểu truyền thống địa phương từ phường, quận  
để các em hiểu biết thêm về truyền thống nơi mình ở, các em sẽ có ý thức tự hào,  
gắn bó, bảo vệ và xây dựng quê hương mình.  
Nhân dịp ngày hội Quốc phòng toàn dân, ngày Tết Nguyên đán, đại diện Ban  
giám hiệu, Ban thiếu niên nhi đồng cùng ban chỉ huy liên Đội đã tặng quà cho  
các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng có tinh thần vươn lên trong học  
tập tại các chi đội. cũng dịp này, đội nghi thức đã đến đặt vòng hoa tại đài  
tưởng niệm phường Nhân Chính, viếng nghĩa trang liệt sĩ Phường. Tiếng trống  
diễu hành cùng với những nén hương tưởng niệm được thắp lên cả tấm lòng biết  
ơn hạn của mỗi thiếu niên nhi đồng với lớp người đi trước, khắc sâu trong  
lòng em các truyền thống bất khuất, kiên cường của dân tộc.  
những thiếu niên nhi đồng của Thủ đô trong năm học này, hoạt động giáo  
dục truyền thống của nhà trường còn giúp các em hướng tới những ngày kỷ niệm  
trọng đại khác như: Tổ chức các hoạt động chào mừng Đại hội Đảng bộ Thành  
phố lần thứ XVI và Đại hội toàn quốc lần thXII; chào mừng 85 năm ngày thành  
lập Đảng Cộng sản Việt Nam; 75 năm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong  
Hồ Chí Minh.  
Ban thiếu niên nhà trường đã tổ chức cho các em học sinh toàn trường tham  
quan di tích lịch sử đền thờ Chu Văn An – Chí Linh – Hải Dương ở học kì I giúp  
6 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
các em đã được biết thêm: Nhà giáo Chu Văn An là người Hiệu trưởng đầu tiên  
của trường Quốc Tử Giám và nơi Chu Văn An từ quan trở về với nghề dạy học...  
Từ đó giáo dục cho các em truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam và con  
người Nội.Và sau buổi tham quan ấy, 100% học sinh trong trường đã có ý  
thức được việc học của mình và yêu công việc của mình hơn, để xứng đáng với  
truyền thống văn minh, hiếu học đã từ lâu đời. Ở học kì II, ban thiếu niên tổ  
chức cho học sinh toàn trường tham quan dã ngoại tại khu du lịch Thiên Sơn –  
Suối ngà, giúp các em cảm nhận được cảnh đẹp quê hương đất nước đồng thời  
làm cho các em thêm yêu quê hương đất nước Việt Nam.  
Ngoài ra ban thiếu niên nhà trường cũng tổ chức cho học sinh khối lớp 9  
tham quan chùa Đậu và trang trại Vạn An – Chương Mĩ – Hà Tây, giúp các em  
trải nghiệm cuộc sống của người nông dân từ đó giúp các em hiểu rõ công việc  
vất vả của những người dân lao động. Và sau buổi tham quan ấy, 100% học sinh  
lớp 9 trong trường đã có ý thức được mình cần phải học thật chăm, thật giỏi để  
sau này sẽ giúp các bác nông dân tìm ra những phương pháp chăn nuôi trồng trọt  
nhanh và hiệu quả, tìm ra những giống cây trồng nhiều năng suất hơn, chất lượng  
hơn.  
2.2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ  
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều học sinh có ý chí vươn lên  
trong học tập, lao động. Tuy nhiên, dưới tác động tiêu cực của nền kinh tế thị  
trường và do nhiều nguyên nhân khác, những hành vi thiếu đứng đắn của một bộ  
phận học sinh có xu hướng gia tăng.  
Một số mặt tiêu cực của học sinh khiến gia đình và xã hội lo lắng, như:  
ham mê internet, bạo lực học đường... Bên cạnh đó, lười lao động, thiếu ý thức  
rèn luyện, không dám đấu tranh với cái sai, thờ ơ cảm, vị kỷ... càng nhiều hơn.  
Khi đất nước mở cửa giao lưu với thế giới thì những luồng văn hóa, những giá trị  
khác lạ, trong đó, những văn hóa đi ngược với thuần phong, mỹ tục của dân  
tộc cũng tràn vào. Vấn đề ở đây cần tạo cho từng thành viên trong xã hội, nhất  
giới trẻ, sức đề kháng trước các luồng văn hóa, lối sống ấy. Cuộc cách mạng  
khoa học - công nghệ, quá trình toàn cầu hóa, giao lưu văn hóa và bùng nổ thông  
tin tác động nhiều chiều đến tư tưởng, tình cảm của học sinh. Những thông tin  
xấu, độc hại lan truyền trên in-tơ-nét, mặt trái của cơ chế thị trường, lối sống thực  
dụng, vị kỷ, đã đang tác động tiêu cực trong giới trẻ. Thực trạng này đòi hỏi tổ  
chức Đội phải tăng cường giáo dục truyền thống cho đội viên, giúp họ biết chọn  
lựa, tiếp thu những tinh hoa văn hóa và nâng cao khả năng đoàn kết, tạo cho các  
em một sân chơi lành mạnh bổ ích. Trong điều kiện hiện nay, vấn đề giáo dục  
7 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
truyền thống cho học sinh là nhiệm vụ rất cần thiết cấp bách. Giáo dục hiệu  
quả nhất chính là đưa đội viên hòa vào các buổi sinh hoạt dưới cờ, các buổi tham  
quan, ngoại khóa. Thông qua các hoạt động đó để nâng cao giáo dục đạo đức cho  
học sinh.  
2.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH  
2.3.1. Hoạt động giáo dục truyền thống cần phải thời gian và mang tính  
sáng tạo:  
Hoạt động giáo dục truyền thống cho học sinh cần thời gian là để cho các  
em kịp hiểu, kịp nhớ phải mang tính sáng tạo thì mới phù hợp, hấp dẫn, lôi  
cuốn, không gây nhàm chán đối với các em ở lứa tuổi trung học cơ sở này..  
Một điều quan trọng rất đáng nói: Đó hoạt động giáo dục truyền thống ở  
trường chúng tôi trong những năm gần đây không phải chỉ rộng trong những  
ngày lễ lớn hay đến những dịp ngày truyền thống hoạt động này được tiến  
hành một cách thường xuyên, liên tục, song song với các hoạt động văn hoá giáo  
dục khác và được xem là một hoạt động hỗ trợ đắc lực cho hoạt động học tập.  
Hoạt động giáo dục truyền thống của trường được lồng ngay cả trong các chương  
trình hoạt động chung của Quận và Thành phố.  
Chẳng hạn, trong năm học 2015 - 2016, tổ chức Hội thi Nghi thức Đội là  
một trong các hoạt động trọng tâm công tác lớn của năm học ngoài ra còn nhiều  
hoạt động khác để để chào mừng chào mừng Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ  
XVI và Đại hội toàn quốc lần thứ XII; chào mừng 85 năm ngày thành lập Đảng  
Cộng sản Việt Nam; 75 năm ngày thành lập Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí  
Minh. Qua hoạt động này ban phụ trách sẽ tạo điều kiện cho các em chi đội  
trưởng tại các chi đội thể hiện tài năng của mình và các bạn đội viên trong từng  
chi đội hiểu hơn về tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh sẽ lớn  
mạnh như thế nào khi có sự đóng góp của cá nhân mình. Hy vọng hoạt động lớn  
này sẽ để lại trong lòng các em những ấn tượng tốt đẹp tạo cho các em tính tự  
tin, mạnh dạn, tính đoàn kết.  
2.3.2 Vai trò của người thiết kế - thi công hoạt động giáo dục truyền thống:  
Các buổi tham quan truyền thống, sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề chủ điểm,  
thành công hay không có hiệu quả, phụ thuộc hoàn toàn vào vai trò của người  
thiết kế - thi công. Bên cạnh việc đảm bảo những yêu cầu về mặt nội dung thể  
hiện và hình thức hoạt động ( tức người thiết kế có vai trò của người tổ chức );  
người thi công, ngoài việc đảm bảo một chương trình hợp lý, hấp dẫn còn phải  
đảm nhiệm một vai trò khác: vai trò người quản với bộn bề công việc và trách  
nhiệm. Đó phải đảm bảo khoa học, thực tiễn, đảm bảo về cơ sở vật chất để  
8 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
phục vụ tốt cho buổi sinh hoạt truyền thống. Làm được điều này quả vừa công  
phu vừa vất vả. phải sự cộng hưởng của lòng yêu nghề mến trẻ, sự nhiệt  
tình, năng lực tổ chức, trách nhiệm, sáng tạo...  
Tổ chức một buổi tham quan sinh hoạt truyền thống theo chủ đề, chủ điểm là  
một hoạt động mang tính chất thường xuyên hàng tháng, hàng năm. Nếu người  
thiết kế không năng động, sáng tạo đễ gây nhàm chán trong giáo viên phụ trách  
học sinh. Như vậy, tính chất giáo giục sẽ bị giảm sút. Vì vậy việc thay đổi  
hình thức hoạt động sao cho phong phú là việc làm vô cùng cần thiết không thể  
thiếu của người thiết kế , thi công.  
Tổ chức một buổi tham quan giáo dục truyền thống một hình thức hoạt  
động đã chủ đề, đã điều kiện xác định, người thiết kế thi công có thể thực  
hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, đạt những kết quả khác nhau, tuỳ thuộc vào  
mức độ hấp dẫn hợp của chương trình. Nhưng đòi hỏi tối thiểu phải xây  
dựng được tiến trình cơ bản nội dung chi tiết của buổi sinh hoạt :  
+ Xác định mục đích yêu cầu thời gian, địa điểm của buổi sinh hoạt.  
+ Chủ động linh hoạt trong vấn đề giải quyết những phát sinh của buổi sinh  
hoạt.  
+ Phải trả lời câu hỏi: Nội dung của mỗi buổi sinh hoạt tập trung vào những  
vấn đề gì? Nội dung thể hiện và hình thức hoạt động có phù hợp với nhau không?  
+ Chương trình phải thể hiện được đặc trưng của phương pháp giáo dục và  
tự giáo dục. Khai thác động viên và phát huy được sự tham gia của học sinh một  
cách tự giác, sáng tạo từ khi mở đầu cho đến khi kết thúc, phải tạo được không  
khí thoải mái, vui tươi, hấp dẫn.  
+ Chương trình buổi sinh hoạt truyền thống phải được sắp xếp phù hợp với  
đặc điểm tâm sinh lý, với quy trình phát triển tình cảm, nhận thức năng lực của  
Đội viên.  
+ Chuẩn bị tốt thực hiện cụ thể, thống nhất và chu đáo.  
dự như với buổi báo cáo kết quả “ Sáng kiến truyền thông phòng chống  
bắt nạt học đường” mà Liên Đội THCS Phan Đình Giót tổ chức được thiết kế như  
sau:  
THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH  
SINH HOẠT LIÊN ĐỘI DƯỚI CỜ  
BÁO CÁO KẾT QUẢ CUỘC THI “SÁNG KIẾN TRUYỀN THÔNG PHÒNG  
CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG”  
I. Mục đích:  
9 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
1. Xây dựng mô hình hoạt động sinh hoạt dưới cờ của Liên đội do các chi đội  
tham gia dưới sự hướng dẫn của Ban phụ trách.  
2. Qua buổi báo cáo, học sinh được tăng cường kĩ năng sống, nhất kĩ năng  
phòng chống bắt nạt học đường.  
3. Qua đó giáo dục cho học sinh thấy được những ảnh hưởng hậu quả của bắt nạt  
học đường, những giải pháp phòng chống bắt nạt học đường góp phần làm  
giảm tình trạng bắt nạt học đường.  
4. Tạo không khí sôi nổi, đoàn kết trong toàn Liên đội.  
II. Quy mô tổ chức:  
1. Thêi gian:  
8h 30’ ngày 7/12 Tổng duyệt  
8h 30’ ngày 9/12 Thực hiện  
2. Đối tượng: chi đội 7A1, 6A5, 9A3 b¸o c¸o tr-íc toµn Liªn §éi.  
3. Địa điểm: nhà thể chất trường THCS Phan Đình Giót.  
4. Trang trí:  
Phông sân khấu:  
Ngô sao  
Báo cáo kết quả  
Biểu tượng măng non  
Tượng Bác  
“Sáng kiến truyền thong phòng  
chống bắt nạt học đường”  
Cổng trường: Băng zôn (như mô hình sinh hoạt chi đội)  
5. Sơ đồ trong nhà thể chất:  
Sân khấu  
Hàng ghế của các  
chi đội khối lớp 6  
Hàng ghế đại biểu  
Hàng ghế của các  
chi đội khối lớp 7  
Hàng ghế thầy cô giáo  
Hàng ghế của các chi đội khối lớp 8 - 9  
6. Chương trình:  
- Đón đại biểu: đội nghi lễ.  
- Văn nghệ chào mừng.  
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.  
- Báo cáo tổng quan nội dung.  
- Báo cáo của sản phẩm dự thi:  
10 / 2 0  
Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa  
+ Clip: chi đội 9A3.  
+ Tập truyện tranh: Chi đội 7A1.  
+ Nhảy dân vũ.  
+ Tiểu phẩm “Bắt nạt học đường tác hại khôn lường”: của Chi đội 6A5.  
+ Giao lưu khán giả.  
- Trao giải.  
- Phát biểu ý kiến của các đoàn thể.  
- Cảm ơn - Kết thúc.  
III. Phân công:  
1. Tiếp đón đại biểu: Công đoàn  
2. Tập trung ổn định: Ban phụ trách cùng các đ/c GVCN.  
3. Thiết kế chương trình: đ/c TPT.  
4. Trang trí: đ/c Quynh.  
5. Văn nghệ: đ/c Na + H. Lan + toàn Liên đội + tốp ca Liên đội.  
6. Trang phục: đ/c Na + H. Lan.  
7. Kê dọn bàn ghế: đ/c Diến + tổ bảo vệ.  
8. Tập cách ra vào để báo cáo: BPT Đội  
9. Viết lời dẫn: BPT Đội.  
10.Chuẩn bị phần báo cáo: chi đội 7A1, 6A5, 9A3  
DIỄN BIẾN CHƯƠNG TRÌNH  
Thời  
H×nh thøc  
vµ yªu cÇu  
TT  
1
Diễn biến  
Nội dung  
Ph©n c«ng  
gian  
ổn định tổ chức  
ghế, học sinh ngồi  
đ/c Thịnh  
7’  
3’  
ổn định trật tự  
Đón đại biểu  
Trống chào mừng, Đội trống  
Đội trống  
2
đội cờ Liên đội:  
mặc lễ phục  
Hồng kì  
Văn nghệ  
3 tiết mục văn nghệ  
nội dung 22/12  
Tốp ca  
Liên đội  
TPT  
3
4
10’  
3’  
chào mừng  
Tuyên bố lý do - - Mục đích cuộc thi.  
Vỗ tay  
giới thiệu đại biểu  
- Giới thiệu đại biểu  
11 / 2 0  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 20 trang minhvan 26/06/2025 40
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Giáo dục truyền thống cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_giao_duc_truyen_thong_cho_hoc_sinh_thong_qua_hoat_dong.doc