SKKN Chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp một

Các em bắt đầu chuyển từ hoạt động vui chơi thoải mái ở gia đình, hay ở trường mẫu giáo sang hoạt động học tập là chủ yếu. Chế độ học tập đã có sắp xếp, có hoạch định, tất cả mọi hoạt động đều dưới sự chỉ đạo của thầy cô. Thích nghi hay không?
PHỤ LỤC  
TÊN NỘI DUNG  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
1. Lý do chon đề tài  
TT  
1
SỐ TRANG  
1
2
2
2
2. Mục đích nhiệm vụ của đê tài  
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu  
4. Phương pháp ngiên cứu  
5. Thời gian nghiên cứu  
3
2
3
B. NỘI DUNG  
I. Đặc điểm tình hình  
3
4
1. Thuận lợi  
2. Khó khăn  
II. Một số biện pháp chỉ dạo giáo viên  
học BDTX trong nhà trường:  
1. Thành lập ban chỉ đạo  
2. Nghiên cứu chương trình BDTX  
3. Xây dựng kế hoạch học tập  
a/ Xây dựng kế hoạch của nhà  
trường:  
4
4
4
b/ Kế hoạch của nhóm học tập  
4. Hướng dẫn giáo viên học tập  
5. Tổ chức triển khai áp dụng bài học  
5
6
7
vào thực tế  
8
6. Giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả  
BDTX  
4
5
6
III. Kết quả  
8
IV. Bài học kinh ngiệm  
V. Kiến nghị- đề xuất  
C. KẾT LUẬN  
9
9
10  
A. PHẦN MỞ ĐẦU  
1 Lý do chọn đề tài:  
Thực hiện nhiệm vụ năm học 2016- 2017 “Năm học tiếp tục đổi mới công tác quản  
lý và nâng cao chất lượng giáo dục”  
Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động ”Hai khôngCuộc vận động “Mỗi thầy cô  
giáo là 1 tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” Cuộc vận động “Học tập và làm  
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”  
Năm học tiếp tục triển khai sâu rộng phong trào thi đua “Xây dựng trường học  
thân thiện, học sinh tích cực”  
Tiếp tục thực hiện triển khai chương trình giáo dục mầm non mới.  
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và tổ chức các hoạt  
động.  
Tập trung phổ cập trẻ mẫu giáo 5 tuổi.  
Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền về GDMN, huy động sự tham gia  
cha mẹ, cộng đồng cùng chăm lo cho GDMN, đồng thời huy động mọi nguồn lực  
để phát triển GDMN bền vững.  
Các em bắt đầu chuyển từ hoạt động vui chơi thoải mái gia đình, hay ở trường  
mẫu giáo sang hoạt động học tập chủ yếu. Chế độ học tập đã sắp xếp, có  
hoạch định, tất cả mọi hoạt động đều dưới sự chỉ đạo của thầy cô. Thích nghi hay  
không? Thất bại hay thành công là từ bước đầu ở lớp Một, lớp nền tảng của bậc  
Tiểu học, lần đầu tiên trẻ đến trường tiểu học nhiều ảnh hưởng rất lớn về tâm lý  
của trẻ, làm thế nào để vượt qua giai đoạn này? Và giúp trẻ thể hoà nhập với một  
môi trường mới của bậc tiểu học. Người GV dạy lớp 5-6 tuổi đóng vai trò quyết  
định trong việc giúp trẻ chuẩn bị tốt trước khi vào lớp Một .Với lý do đó nên tôi  
chọn đề tài chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp Một  
2. Mục đích nhiệm vụ của đề tài:  
Nhaèm muïc ñích giuùp treû coù kieán thöùc phoå thoâng ñeå vaøo lôùp 1,yeâu caàu caùc chaùu  
phaûi laøm quen vôùi 29 chöõ caùi, qua ñoù nhaän bieát, phaùt aâm vaø vieát ñöôïc 29 chöõ caùi  
laø moät haønh trang ñeå treû vöõng vaøng böôùc vaøo tröôøng tieåu hoïc.  
-Vieäc daïy treû nhaän bieát phaùt aâm, viết caùc chöõ caùi coù lieân quan ñeán ngoân ngöõ vì  
ngoân ngöõ noùi cuûa treû hình thaønh treân cô sôû voán taøi lieäu cuï theå cuûa moâi tröôøng  
vaät chaát xung quanh, chính vì vaäy nhaän bieát phaùt aâm, vieát ñöôïc caùc chöõ caùi, hòa  
nhập vào môi trường tiểu học laø taøi lieäu quan troïng nhaát ñeå treû 5-6 tuoåi böôùc vaøo  
lôùp 1.  
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  
3.1. Đối tượng nghiên cứu  
- Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A trường mầm non Vĩnh Nam  
3.2. Phạm vi nghiên cứu  
Trong đề tài này chỉ nghiên cứu một số biện pháp chuẩn bị tiền đề cho trẻ vào lớp  
1.  
4. Phương pháp nghiên cứu:  
ĐÓ viÖc nghiªn cøu ®Ò tµi trªn ®-îc tèt t«i ®· sö dông mét sè ph-¬ng ph¸p ®Ó  
thùc hiÖn nhiÖm vô nghiªn cøu.  
- Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu s¸ch, tµi liÖu qua ®ã t«i cã thÓ n¾m ®-îc mét sè lý  
luËn c¬ b¶n vÒ c«ng t¸c chuÈn bÞ cho trÎ mÉu gi¸o lín vµo häc líp 1.  
- Ph-¬ng ph¸p quan s¸t: ®Ó t«i t×m hiÓu t×nh h×nh thùc tÕ, thùc tr¹ng c«ng t¸c  
chuÈn bÞ cho trÎ mÉu gi¸o lín vµo líp 1.  
- Ph-¬ng ph¸p trao ®æi ®µm tho¹i: sö dông hÖ thèng c©u hái:  
+ T«i ®Æt ra c©u hái ®èi víi gi¸o viªn, ®èi víi phô huynh trÎ ®Ó n¾m ®-îc sù  
nhËn thøc cña hä ®èi víi viÖc chuÈn bÞ cho trÎ mÉu gi¸o vµo häc líp 1.  
+ T«i ®Æt ra c©u hái ®èi víi trÎ ®Ó t×m hiÓu vÒ kÕt qu¶ cña c«ng t¸c chuÈn bÞ  
cho trÎ vµo líp 1.  
- Ph-¬ng ph¸p thùc nghiÖm: qua ®ã t«i ®iÒu tra ®-îc vÒ c¸c mÆt cña viÖc  
chuÈn bÞ cho trÎ mÉu gi¸o lín vµo líp 1 th«ng qua c¸c tiÕt häc, qua chÕ ®é sinh ho¹t  
hµng ngµy cña trÎ ®Ó n¾m ®-îc kiÕn thøc, kü n¨ng mµ trÎ cã ®-îc.  
5 Thời gian nghiên cứu  
Từ tháng 9 năm 2016 đến 26 tháng 05 năm 2017  
B. NỘI DUNG  
I.Đặc điểm tình hình  
1.Thuận lợi:  
1.1: Thuận lợi:  
-Luôn đựơc sự hướng dẫn chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phòng giáo dục và  
sự quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt của BGH nhà trường. Nhà trường đã xây  
dựng lớp lá 5-6 tuổi lớp điểm chất lương luôn dự giờ, kiểm tra công tác lên lớp  
của giáo viên và khảo sát trẻ qua các chủ đề.  
-Trẻ 5-6 tuổi phần đa cũng đã biết gần hết các chữ cái, biết hết các chữ số.  
-Bản thân tôi đã nhiều kinh nghiệm dạy trẻ ở lớp 5-6 tuổi nên đã hiểu được cách  
thức những điều cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.  
- Trường chúng tôi được đóng gần trường tiểu Vĩnh Nam nên cháu được đi thăm  
quan giao lưu với thầy và các bạn học sinh lớp 1 nên trẻ đã bước nào đã làm  
quen được với lớp 1.  
1.2: Khó khăn:  
- Lớp tôi dạy rất nhiều cháu bị suy dinh dưỡng nên về mặt thể lực cháu sẽ còn  
gặp rất nhiều khó khăn trong việc đến trường với sự tự lập chủ yếu.  
-Một số cháu chưa được sự quan tâm của gia đình vì cho rằng bậc học mầm non là  
không quan trọng nên cho cháu nghĩ học rất tùy tiện mặc dù giáo viên chủ nhiệm  
và nhà trường đã nhiều biện pháp để huy động trẻ đến trường.  
II. Một số giải pháp nhằm chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1:  
1.Chuẩn bị về mặt phát triển nhận thức: Giáo dục mầm non có một ý nghĩa quan  
trọng đối với việc chuẩn bị tâm thế sẵn sàng đi học cũng như tập cho trẻ làm quen  
với những sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập.Vì vậy trẻ cần phải sự rèn  
luyện về các thao tác trí tuệ, sự hiểu biết vể bản thân, gia đình, môi trường xung  
quanh, các biểu tượng về thời gian, không gian đồng thời kỹ năng thực hiện hoạt  
động trí óc như biết so sánh, phân tích, tổng hợp.... Trí tuệ ở đây những hiểu biết  
nhất định của trẻ về các sự vật, hiện tượng xung quanh như nắng, mưa, nóng, lạnh,  
thứ bậc trong gia đình biểu tượng những hình ảnh của các sự vật hiện tượng mà  
trẻ hình dung được ở trong đầu mỗi khi được nhắc đến.  
dụ: khi ta nói ô tô trẻ sẽ hình dung được ở trong đầu rằng đó là cái gì, dùng để  
làm gì. Kỹ năng hoạt động trí óc là những hành động trí óc đơn giản như so sánh sự  
giống nhau hay khác nhau của 2 hay nhiều sự vật, hiện tượng, đối chiếu về kích  
thước hỏi thử trả lời, đếm. Khả năng định hướng trong không gian và thời gian  
cũng một biểu hiện của sự phát triển trí tuệ, trẻ biết xác định được không gian  
trên, dưới, trước, sau, phải, trái và thời gian như sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua,  
hôm nay,…. Là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập ở  
trường phổ thông.  
2/ Chuẩn bị về mặt ngôn ngữ: Tất cả những nội dung, kiến thức nói cho đến cùng  
đều phải thông qua tiếng mẹ đẻ. vậy việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thạo  
tiếng mẹ đẻ trong sinh hoạt hàng ngày là việc quan trọng nhất để chuẩn bị cho trẻ  
vào lớp một.  
* Trẻ có ngôn ngữ mạch lạc phát triển tốt, thì đồng thời các quá trình tâm lý như tư  
duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác,…. của trẻ cũng phát triển tốt.  
* Việc phát triển ở trẻ khả năng sử dụng ngôn ngữ trong cuộc sống hàng ngày một  
cách phong phú; hình thành một số kỹ năng chuẩn bị cho việc đọc, viết, thông qua  
các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, các buổi tham quan, dạo chơi cần  
khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ, mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh, tập  
cho trẻ biết diễn đạt một cách rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp, nói lí  
nhí.  
* Đối với tr5 tuổi để giúp ích cho việc học tốt môn tiếng Việt ở lớp một giáo viên  
cần tổ chức các hoạt động nghe – nói như cho trẻ phát âm các chữ cái, nghe và  
hiểu nghĩa của từ, thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh  
giao tiếp. Bên cạnh đó chuẩn bị cho việc đọc viết như cho trẻ tiếp xúc với chữ  
viết trong môi trường xung quanh, nhận dạng và phát âm các chữ cái, tô chữ cái, từ,  
xem và nghe đọc các loại sách, phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách. Cho trẻ  
làm quen với cách đọc viết tiếng Việt: hướng đọc, viết từ phải sang trái, từ dòng  
trên xuống dòng dưới, hướng viết của các nét chữ, “đọc” truyện qua các tranh vẽ,  
đọc phải diễn cảm, các tranh vẽ phải đẹp và to, chữ viết rõ ràng, to, chữ sử dụng  
trong sách là chữ in thường.…  
3/ Chuẩn bị về mặt tình cảm – xã hội:  
* Sự phát triển các mặt tình cảm – xã hội tiền đề quan trọng cho việc học và phát  
triển toàn diện nhân cách của trẻ. Chính việc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực  
hiện nhiệm vụ một cách độc lập; khả năng tập trung, chấp hành những qui định  
chung và sự chỉ dẫn của người lớn (phù hợp với lứa tuổi của trẻ) là vô cùng thiết  
yếu giúp trẻ học tập tốt ở trường phổ thông sau này. Khi trẻ tự tin vào chính bản  
thân mình, trẻ sẽ học được cách chủ động độc lập trong việc thực hiện các nhiệm  
vụ đến cùng. Vì vậy hãy để trẻ tự làm và người lớn chúng ta là khích lệ trẻ.  
4/ Chuẩn bị về thẫm mỹ:  
- Cần hưóng cho trẻ biết yêu cái đẹp tạo ra cái đẹp. Biết yêu cái thiện ghét cái ác  
thông qua các tác phẩm âm nhạc, qua làn điệu dân ca và qua các bức tranh . Trẻ  
cần được biết về nghệ thuật hiểu và làm được nghê thuật để qua đó tạo cho trẻ sự tự  
tin trong cuộc sống.  
5/ Chuẩn bị một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động học tập:  
* Hiện nay việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong các bậc học đã giúp  
trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập một  
cách thuận lợi.  
* Để đạt được những hiệu quả trên cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện một số kỹ  
năng cơ bản của hoạt động học tập như việc sắp xếp bàn ghế, cách cầm bút, cầm  
sách, mở sách, tư thế ngồi đúng,… giúp trẻ thích ứng với hoạt động mới. Thông  
qua chủ đề “Trường Tiểu học” giáo viên cần hướng dẫn trẻ làm quen với các đồ  
dùng học tập ở trường phổ thông, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với sách, truyện,  
bút, thước.  
( Hình ảnh trẻ ngồi chữ cái )  
Bên cạnh đó trẻ phải biết cách điều khiển, vận động bàn tay nhỏ của mình để  
thực hiện một cách gọn gàng, dẻo dai các thao tác vận động trong học tập.  
* Trong giờ chơi, giờ ăn giáo viên tập cho trẻ biết sử dụng những đồ dùng sinh hoạt  
một cách gọn gàng khéo léo. Các nhà khoa học đã khẳng định “Những vận động  
bằng tay của trẻ càng khéo léo, càng phong phú bao nhiêu càng dễ hình thành các  
thao tác trí tuệ bấy nhiêu”.  
III Biện pháp thực hiện:  
1.3 Đối với giáo viên:  
.Xây dựng nề nếp học tập :  
- Trong thời gian trước tháng chín, giai đoạn tập trung HS, rất cần thiết cho GV.  
- GV giúp HS làm quen với môi trường mới, làm quen với các hoạt động học tập.  
-GV phải am hiểu tâm lý của trẻ 6 tuổi để thể tổ chức các hoạt động phù hợp .  
-Giới thiệu trường lớp, giới thiệu bản thân GV và các thành viên trong nhà trường  
(Tổ chức xem phim, hình ảnh về trường, lớp).  
- Xây dựng góc học tập của lớp, tạo môi trường thân thiện trong lớp học, bằng  
nhiều hoạt động vui chơi xen kẽ học tập tránh quá căng thẳng, áp lực về học tập  
quá nhiều trong thời gian đầu năm .  
- Xây dựng nề nếp học tập, giáo dục đạo đức cho trẻ bằng những bài học gần gũi.  
“Đi thưa vtrình, lễ phép thầy cô, cha mẹ…” (bằng câu chuyện kể, trò chơi …)  
- Tuyệt đối hạn chế tối đa việc đòi hỏi HS phải biết đọc, biết viết trước, hoặc đặt ra  
quá nhiều quy định buộc trẻ phải làm… Mà hãy tạo cho trẻ niềm tin yêu nơi thầy  
cô “Cô giáo như mẹ hiền”.  
* Biện pháp cụ thể :  
a. Chuẩn bị về mặt thể chất:  
- Cần tạo một chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập,….. cho trẻ một cách  
khoa học hợp cả về thời gian cũng như phù hợp với đặc điểm phát triển riêng  
của từng trẻ.  
- Phối hợp với nhà bếp tham mưu với nhà trường để chọn mua cho trẻ những thực  
phẩm tươi ngon rõ nguồn gốc.  
- Động viên cháu ăn hết suất, hết khẩu phần phối hợp với phụ hunh để theo dõi  
trẻ ăn ngor gia đình.  
b. Chuẩn bị về mặt nhận thức:  
* Việc tạo môi trường trong trường mầm non rất quan trọng đòi hỏi giáo viên cần  
phải tổ chức môi trường chữ viết trong lớp phong phú để trẻ được “tắm mình trong  
chữ viết” và giúp trẻ làm quen chữ với chữ cái một cách tự nhiên. Đó là các góc  
chơi trong lớp như góc sách, góc thư viện tại nhà hay tại trường,…Ở những góc  
chơi này nên có các loại sách báo và vật liệu như sau:  
* Tranh ảnh về thế giới xung quanh như: con người, nghề nghiệp, thế giới động vật,  
thế giới thực vật,… dưới các tranh ảnh cần chữ viết to.  
* Sách, tranh truyện với các lại giấy bìa, tốt, bền, ít trang, nội dung đơn giản, màu  
sắc đẹp, chữ to,…các bài thơ ngắn, các câu chuyện nội dung lặp đi lặp lại để trẻ  
dễ nhớ, dễ thuộc.  
* Các dụng cụ để trẻ thể làm sách như kéo, hồ, giấy, bấm giấy, kim bấm, băng  
keo, bìa …  
(Hình ảnh góc sách)  
* Tại góc sách đối với lớp mẫu giáo lớn chúng ta có thể trang bị thêm cho trẻ sách  
tập tô, vở, giấy để trẻ tự do tập viết khi có ý thích, cứ như thế mỗi ngày một ít, trẻ  
sẽ dần dần biết các chữ cái, các từ. Những sản phẩm của trẻ cần được trân trọng và  
giữ gìn từ đó giúp trẻ hứng thú khi tạo ra các sản phẩm.  
+ Một ngày ở trường của vừa chữ vừa có hình ảnh để trẻ dễ hiểu.  
+ Hôm nay là ngày thứ mấy, trthể gắn số thứ tự, ngày, tháng, năm,…  
+ Ai đến lớp nhỉ: gắn hiệu và tên trẻ  
+ Tâm trạng của bạn như thế nào: vui, buồn, giận, bình thường.  
+ Thời tiết hôm nay ra sao: mưa, nắng, nóng, lạnh, mát mẻ,…  
+ Bé nghe cô kể chuyện nhé:Vườn cổ tích, sân khấu rối,…  
+ Phân nhóm thực phẩm giúp tôi bạn nhé, ai sống trong ngôi nhà này,…  
+ Ước mơ của bé sau này trong chủ đề nghề nghiệp, chọn hình ảnh dán lên và  
tập sao chép chữ...  
c.Chuẩn bị về mặt ngôn ngữ::  
- Cho trẻ làm quen chữ cái , chữ số qua các trò chơi, qua các chủ đề, qua chương  
trình kismart, qua môi trường học tập trong lớp,qua các góc chơi  
* Chuẩn bị cho việc học đọc:+ Cho trẻ làm quen với chữ cái trong các hoạt động  
giáo dục theo chương trình chăm sóc-giáo dục mầm non. Trẻ biết gọi tên, tô và tập  
viết các chữ cái.  
(Hình ảnhTrẻ làm quen chữ cái qua từ trong tranh)  
+ Làm quen cách đọc các từ, câu đơn giản như hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ trong bảng  
danh sách lớp, gọi tên một số đồ vật được ghi trên những đồ dùng cá nhân, bảng  
chữ ghi tên đồ vật thường dùng (như bút chì, giấy, góc sách ….), nhận biết viết  
tên của bản thân.  
+ Giáo viên nên đọc sách cho trẻ nghe thường xuyên, có thể sử dụng các giờ như  
dạo chơi ngoài trời, trước giờ ăn.Khi trẻ nghe và nhìn cách cô đọc sách trẻ thể  
học được những kiến thức từ nội dung sách, cách sử dụng sách và nguyên tắc đọc,  
hướng dẫn trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ sách. Cần lựa chọn những sách có hình ảnh  
sinh động ngoài bìa nhằm gây hứng thú cho trẻ đối với sách. Trẻ nhận ra các từ mới  
trong truyện, mong muốn được đọc truyện.  
+ Thông qua việc đọc sách trẻ khám phá các ký hiệu mẫu chữ khác nhau, kích  
thích sự tò mò tìm hiểu các từ chữ.  
* Chuẩn bcho việc học viết: Giáo viên tổ chức các hoạt động tập tô/tập vẽ giúp trẻ  
làm quen với các nét cơ bản của chữ viết tiếng Việt biết cách đưa nét tạo thành  
chữ viết.  
c.Chuẩn bị về mặt tình cảm – xã hội:  
+ Giáo dục cho trẻ ý thức về bản thân như đặt các câu hỏi để kích thích trẻ biểu lộ  
những suy nghĩ, cảm xúc của mình thông qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, chuyện.  
Khuyến khích trẻ tự tổ chức các trò chơi đặc biệt là trò chơi phân vai theo chủ đề.  
Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ bản thân.  
+ Giúp trẻ tự lựa chọn và tham gia các hoạt động chơi nhằm phát triển tính tự tin,  
tự lực và sáng tạo của trẻ.  
+ Giúp trẻ ham học bằng cách thiết kế những hoạt động thú vị vui nhộn, vừa sức  
cho trẻ như chơi xếp hình, nấu ăn, gieo hạt và quan sát sự lớn lên của cây...  
+ Giáo dục trẻ ý thức chấp hành nội qui, qui định ở trường, lớp học, những nơi  
công cộng, chấp hành luật an toàn giao thông.  
+ Giáo dục trẻ ý thức và thái độ cư xử phù hợp đối với người thân trong gia đình  
như ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chú, bác...  
+ Giáo dục trẻ tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, cô giáo và những người  
lớn khác trong trường mầm non đồng thời giúp trẻ những biểu tượng chính xác  
về trường phổ thông, về các mối quan hệ giữa bạn bè, thầy cô giáo từ đó kích thích  
lòng mong mỏi, háo hức được đến trường học tập của trẻ.  
e.Chuẩn bị về thẫm mỹ:  
+ Chơi các trò chơi luyện ngón tay nhằm rèn luyện vận động của các cơ nhỏ sự  
khéo léo của các ngón tay, sự phối hợp tay mắt như chơi buộc dây, cài cúc, xếp hột  
hạt, chơi lăn bóng, chuyền bóng, ném trúng đích,…  
+ Tổ chức các hoạt động tạo hình như vẽ tranh, nặn, xé dán, đồ, in hình, vò giấy,…  
đặc biệt các hoạt động sử dụng bút, giấy như làm sách, hoàn thiện bức tranh  
+ Hướng dẫn trẻ biết làm một số đồ chơi đơn giản từ nguyên vật liệu thiên nhiên  
(quấn kèn từ lá cây, làm con chuồn chuồn, gấp tàu, máy bay, bè….).  
* Khi dạy trẻ theo các chủ đề giáo viên nên dán các bài hát, bài thơ, câu chuyện,  
câu đố, ca dao lên tường cho trẻ đọc.  
* Một số kệ, đồ dùng đồ chơi trong lớp, các biểu bảng ở lớp cũng giúp cho trẻ làm  
quen với chữ như:  
+ Đồ chơi lắp ráp, đồ chơi xây dựng, đồ dùng trong gia đình như chảo, nồi, chén,  
dĩa...  
(Hình ảnh trẻ học tập tạo hình )  
*. Trao đổi phối hợp với cha mẹ trẻ:  
-Trao đổi với cha mẹ trẻ trên tinh thần xây dựng, thái độ đúng mực, tạo sự tin tưởng  
nơi phụ huynh …  
- Hướng dẫn, tư vấn cho cha mẹ trẻ một cách cụ thể, tránh áp đặt, yêu cầu bắt buộc  
- Hướng dẫn cho cha mẹ trẻ nắm sơ lược về chương trình học những khó khăn  
trong quá trình trẻ mắc phải, cách phát âm, cách dạy trẻ ở nhà …  
- Hướng dẫn cha mẹ trẻ chuẩn bị những gì cho trẻ vào lớp một (sách vở, đồ dùng  
học tập) giới thiệu cha mẹ trẻ cách chọn vở, chọn viết, bảng con : cũng như xây  
dựng cho trẻ từng bước nề nếp trong học tập, ý thức việc học ở nhà . Ngồi đúng  
tư thế khi viết bài, đọc bài .  
- Trao đổi với cha mẹ trẻ những nội quy, quy định của nhà trường rèn kỹ năng cho  
trẻ biết tự phục vụ, tự học, luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để trẻ yên tâm khi  
đến trường, nhất tạo cho trẻ cái nhìn “thân thiện về trường về lớp về các thầy cô  
mà các em sắp tới sẽ tiếp xúc .  
- * Phụ huynh cần kết hợp với giáo viên để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ cái  
trong chương trình mẫu giáo, cách làm quen với các mẫu chữ in thường, viết  
thường, in hoa.  
* Xây dựng cho trẻ một góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiện sẵn  
của mình nhằm giúp trẻ thích thú đối với việc ngồi vào bàn học.  
* Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe và trẻ thể “đọc vẹt” sách nhưng  
việc đọc như thế một ý nghĩa quan trọng rất cần thiết cho việc học đọc sau  
này. Ngoài ra cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt đồ chơi chữ cái,  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 14 trang minhvan 15/07/2024 1350
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp một", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_chuan_bi_tam_the_cho_tre_5_6_tuoi_vao_lop_mot.doc