SKKN Biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường mẫu giáo Phong Lan, xã Trà Tập

Để công tác phối hợp được chặt chẽ, ngay từ đầu năm học dựa vào phương hướng nhiệm vụ năm học, vào tình hình thực tế của nhà trường. Ban Giám Hiệu nhà trường tổ chức cuộc đầu năm cùng với các trưởng ban đại diện các nhóm lớp và bầu ra ban đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường, những đại diện có năng lực, uy tín, năng nổ, trách nhiệm.
1
CNG HÒA XÃ HI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc Lp Tdo Hnh phúc  
BÁO CÁO  
SÁNG KIN KINH NGHIM  
Tên sáng kiến :  
BIN PHÁP PHI HP GIA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH Ở  
TRƯỜNG MU GIÁO PHONG LAN, XÃ TRÀ TP  
Hvà tên: Lê ThTrâm  
Đơn vị công tác: Trường Mu giáo Phong Lan  
I. Mô tbn cht sáng kiến:  
1. Các gii pháp thc hiện, các bước và cách thc thc hin:  
* Có 5 gii pháp:  
- Công tác phi hp giữa Nhà trường và ban đại din cha mhc sinh, gia ban  
đại din cha mhc sinh vi giáo viên chnhim.  
- Xây dng góc tuyên truyn dành cho cha mtr.  
- Đến thăm từng gia đình của tr.  
- Làm tốt công tác tham mưu.  
- Phát tờ rơi.  
* Các bước tiến hành:  
- Chọn đề tài;  
- Khảo sát thực trạng;  
- Đưa ra giải pháp;  
- Tiến hành áp dụng các giải pháp vào thực tế;  
- Đánh giá kết quả đạt được sau thời gian áp dụng các giải pháp.  
1.2 Nội dung thực hiện giải pháp:  
a) Công tác phối hợp giữa Nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh,  
giữa BĐD cha mẹ với giáo viên chủ nhiệm.  
Công tác phối hợp giữa gia đình và Nhà trường trong những năm qua tuy chưa  
có đóng nhiều về vật chất, chủ yếu ngày công lao động trong công tác xây dựng môi  
trường nhưng nó đã góp phần rất lớn trong việc chăm sóc giáo dục, công tác truyền  
2
thông, phối hợp trong việc triển khai kiến thức nuôi dạy trẻ đến từng cha mẹ học sinh  
được dễ dàng, hiệu quả hơn. Vì thế, việc tìm ra các biện pháp thiết thực, phù hợp  
trong công tác phối hợp giữa Nhà trường và cha mẹ học sinh là việc rất quan trọng.  
Thứ nhất, thành lập Hội cha mẹ học sinh, xây dựng kế hoạch công tác phối  
hợp giữa gia đình và nhà trường trong năm học, :  
Để công tác phối hợp được chặt chẽ, ngay từ đầu năm học dựa vào phương  
hướng nhiệm vụ năm học, vào tình hình thực tế của nhà trường. Ban Giám Hiệu nhà  
trường tổ chức cuộc đầu năm cùng với các trưởng ban đại diện các nhóm lớp và bầu  
ra ban đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của nhà trường, những đại diện có năng  
lực, uy tín, năng nổ, trách nhiệm.  
Nhà trường đề nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng quy chế hoạt động,  
quy chế phối hợp giữa Ban đại diện cha mẹ Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch phối  
hợp giữa gia đình và nhà trường trong năm học, thể hiện nội dung đánh giá quá trình  
công tác phối hợp giữ Nhà trường và Ban đại diện cha mẹ học sinh của năm trước,  
từ đó bàn bạc xây dựng các mục tiêu, nội dung, biện pháp phối hợp phù hợp cho năm  
học này, hạn chế những mặt chưa đạt, phát huy những mặt đã đạt được.  
Các quy chế phối hợp trong năm học gồm:  
- Quy chế phối hợp giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh trường với Ban giám  
hiệu, các đoàn thể trong Nhà trường.  
- Quy chế phối hợp giữa Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp với giáo viên chủ  
nhiệm nhóm, lớp;  
Thứ hai, chỉ đạo giáo viên trao đổi trực tiếp với từng cha mẹ:  
Công tác phối hợp đôi khi cần được thực hiện linh hoạt, Nhà trường chỉ đạo cho  
giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiệc tốt công tác thông tin hai chiều giữa lớp và BGH,  
giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về các nội dung thông tin cần thiết như: tình  
hình sức khỏe, các thói quen, hành vi của trẻ…Dựa vào thời gian biểu trong một  
ngày của trẻ, Nhà trường chỉ đạo sát sâu việc trao đổi thông tin hằng ngày với các  
phụ huynh, qua việc trao đổi này đem lại hiệu quả rất cao cao, kịp thời điều chỉnh  
những vấn đề còn hạn chế của học sinh tại lớp và ở nhà, giúp giáo viên, cha mẹ học  
sinh hiểu được con cái hơn. Từ đó, có những biện pháp giáo dục phù hợp với khả  
năng nhận thức, sức khỏe của từng cá nhân trẻ.  
Ví dụ: cháu Hồ Nguyễn Mai Trân những ngày đầu đến lớp cháu vẫn tham gia  
các hoạt động cùng các bạn nhưng đến tháng 11/2020 cháu luôn có biểu hiện mệt  
mỏi, ngại hoạt động, da xanh xao. Giáo viên đánh giá quá trình hoạt động của trẻ qua  
từng tháng có chiều hướng đi xuống qua các chủ đề. Tôi đã trực tiếp thăm lớp, yêu  
cầu giáo viên liên hệ trực tiếp với phụ huynh về tình hình sức khỏe, kết quả học tập.  
Phụ huynh đưa trẻ đi thăm khám sức khỏe và phát hiện cháu bị bệnh tim. Chính vì  
3
việc trao đổi kịp thời cha mẹ học sinh mới có thể phối hợp và có biện pháp xử lý kịp  
thời. Cháu nay đã được chương trình mổ tim miễn phí, do bệnh viện Đà Nẵng phối  
hợp với tổ chức y tế thế giới, phẫu thuật. Phụ huynh biết ơn Nhà trường, giáo viên  
và tin tưởng hơn khi gửi con ở trường.  
* Thứ ba, tư vấn với một nhóm phụ huynh:  
Hình thức tổ chức tư vấn nhóm được Nhà trường áp dụng triệt để sau quá trình  
tham gia dự án VVOB với các nội dung thiết thực, phán ảnh đúng tâm lý của trẻ độ  
tuổi mẫu giáo, như học thông qua chơi, giáo dục về giới. Qua các buổi tập huấn Nhà  
trường triển khai đến 100% giáo viên trên 13 lớp tổ chức các hoạt động dựa trên các  
chuyên đề trên, đồng thời lồng ghép tổ chức chương trình Giáo dục Mầm non đem  
lại hiệu quả nhất. Để làm được điều đó, bản thân tôi nhận thấy phải thay đổi ngay từ  
giáo viên, xóa bỏ phương pháp, hình thức giáo dục cũ, như: sử dụng nhiều đồ chơi  
học liệu sẵn có vào công tác giảng dạy sẽ giảm đi khả năng sáng tạo của trẻ. Nhưng  
việc thay đổi này cần phải có sự hỗ trợ, phối hợp của phụ huynh.  
Tôi cho giáo viên làm bảng lấy ý phiếu tham khảo nhu cầu của phụ huynh học  
sinh về những nội dung họ quan tâm, dựa trên các câu hỏi khảo sát đã chuẩn bị kỹ  
lưỡng. Từ đó giáo viên phân thành nhiều nhóm để tổ chức tư vấn theo từng nhóm,  
giải quyết những khó khăn vướn mắc của từng nhóm.  
Mỗi nhóm khoảng từ 10-15 người, thường được tổ chức vào buổi trưa, buổi tối  
hoặc cuối giờ làm việc trong ngày, mỗi năm học nên tổ chức khoảng 2 lần vào học  
kỳ I và cuối học kỳ II và có thể tổ chức lồng ghép vào các buổi sinh hoạt tổ vận động.  
Giáo viên nêu chủ đề, đặt ra câu hỏi, đưa ra tình huống cthể để mọi ngưi tliên  
hệ và trao đổi, để nắm được thông tin lâu hơn. Giáo viên cũng cần có khả năng đánh  
giá và tng hp các ý kiến để đưa ra những kết luận đúng đắn.  
b) Xây dng góc dành cho cha m:  
Công tác truyền thông đến cha mhọc sinh được chỉ đạo đến toàn thCBGVNV  
trong Nhà trường, vic thc hin không chtp trung vào các bui hp, hi mà còn  
được thc hin qua nhiu hình thức, như: dùng Pano, ap phích có hình ảnh để truyn  
thông cho phhuynh biết. ví dtrong thi gian này dch covid -19 đang diễn ra rt  
phc tp, nên công tác truyn thông vkiến thức chăm sóc sức khe cho hc sinh,  
cho phhuynh rt cn thiết, nhiu phụ huynh hoang mang nhưng qua hình ảnh tuyên  
truyn và cách phòng bnh nếu tt cmọi người có ý thc bo vthì dch bnh khó  
lây nhim. Qua góc tuyên truyn phhuynh hiu và yên tâm. Giáo viên không cn  
hướng dn nhiu lần. Như vậy, Nhà trường, giáo viên đã tạo mt thói quen trong  
công tác tuyên truyn qua các góc dành cho bm.  
c) Đến thăm gia đình  
Chn thi gian, hoàn cnh thích hp với đối tượng để thăm hộ gia đình ( có  
thdo trnghhc nhiu ngày, trẻ ốm đau lâu hoặc có nhng biu hiện đặc bit khác)  
4
Có thbắt đầu buổi trao đổi bng hỏi thăm về tình hình sc khe, công vic;  
quan sát gia cnh; lắng nghe, suy nghĩ để xác định vấn đề cần quan tâm. Trên cơ sở  
đó, đưa thông tin cho phù hợp với đối tượng. Gii thích rõ ràng, cn k, nên dùng từ  
đơn giản, dhiu, gần gũi. Sdng các tài liu phù hp với đối tượng. Có thghi  
chép, nếu cn thiết nhưng cần chú ý đối tượng, không tỏ thái độ khó chu. Giáo viên  
đến thăm gia đình trẻ là rt quan trng vì cphhuynh và trsrt tự hào vì được  
cô giáo đến thăm. Việc đến thăm này không nhất thiết phi là mt chuyến đi kéo dài  
mà đôi khi chỉ là sự ghé thăm, đem cho trẻ mt shc liệu, đồ chơi hay đưa cho phụ  
huynh mt bài báo có thông tin quan trng.  
Đặc bit vi nhng trẻ khó khăn để được đến trường, giáo viên đến để tìm hiu  
động viên gia đình cho trẻ đi học li.  
d) Làm tốt công tác tham mưu.  
Công tác tham mưu là việc cn thiết để đảm bo cho quá trình xây dng phát trin  
Nhà trường. Nên mi cán bqun lí, giáo viên, nhân viên cn làm tt công tác tham  
mưu cho chính quyền, giáo viên tham mưu, đóng góp ý kiến cho lãnh đạo cp trên.  
Cuối cùng người lãnh đạo phải là người có tâm, có tầm, giám nghĩ, dám làm tham  
mưu tốt cho cp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể vmi  
mặt, qua đó nhà trường còn tranh thkêu gi sự giúp đỡ của gia đình, xã hội vni  
dung chăm sóc, giáo dục tr, về cơ sở vt cht phc vhoạt động của nhà trường,  
cùng với gia đình và cộng đồng xã hi xây dựng được khối đoàn kết toàn dân, tình  
làng, nghĩa xóm và cùng nhau chăm sóc giáo dục tr. Tiêu biểu trong năm học qua  
vi tình hình mưa bão diễn ra phc tạp, cơ sở vt cht bị hư hỏng nặng như điểm  
trường Tt Ri, Tt P, Lấp Loa, Răng Chuổi,…nhưng dưới sphi hp gia Nhà  
trường và nhân dân, cha mhọc sinh đã kêu gọi các câu lc bhtrsa cha, xây  
dng mi lại điểm Tt Rối,…số tin trị giá lên đến hơn 1 tỷ đồng. Bên cạnh đó Nhà  
Trưng còn nhận được sphi hp tphía cha mhọc sinh đóng góp ngày công,  
vn chuyn vt liu, tham gia công tác xau dng sa chữa trường lp mt cách nhit  
tình, xây dng cảnh quan sư phạm sinh động, thẩm mĩ, đảm bo an toàn tuyệt đối  
cho tr.  
e) Phát tờ rơi:  
Hin nay, hu hết cha mhc sinh tại trường điều kin tiếp cn thông tin qua  
truyền thông như báo đài, trang điện trất khó vì chưa có điều kiện để cp nhp. Do  
đó Nhà trường thường liên hvi trung tâm y tế xin các tờ rơi, pano vcách nuôi  
dưỡng con theo khoa hc, tờ rơi về cách phòng chng bnh tật, hướng dn cách  
phòng chng dch bnh covid, cách phòng chng bnh sttrong mùa nng, bnh  
tay chân miệng,vphát cho cha mtrẻ, bà con địa phương. Hình thức này thường  
dùng để trin khai nhng ni dung mang tính cht cp thiết, cn slan ta, chia sẽ  
thọc sinh đến cha mhc sinh và qua cộng đồng.  
1.1. Phân tích tình trng giải pháp đã biết: …../………  
5
1.2. Ni dung ci tiến, sáng tạo để khc phc những nhược điểm hin ti (  
nếu là gii pháp ci tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở) : …./…..  
1.4 . Khả năng áp dụng ca sáng kiến:  
Qua một năm áp dụng các bin pháp phi hp giữa nhà trường và gia đình ở  
trường mu giáo Phong Lan, xã Trà Tp bản thân tôi đánh giá khả năng áp dụng sáng  
kiến rt cao cho công tác giáo dc tại Trường và có thnhn rộng qua các đơn vị trường bn  
trên địa bàn min núi.  
1.5. Các điều kin cn thiết để áp dng sáng kiến kinh nghim:  
- Phi có sự đồng lòng, nht trí ca tp thCán bộ giáo viên trong toàn trường.  
- Sthng nht cao từ phía gia đình trẻ.  
- Công tác phi hp giữa Ban đại din cha mhọc sinh nhà trường và Ban đại din cha  
mhc sinh ca các lp.  
- Công tác phi hp vi cộng đồng được nhà trưng thc hin triệt để như: tham mưu  
vi cp y, chính quyền , lãnh đạo cấp trên để dễ dàng được sự đồng thun ng h; công tác  
tuyên truyn, thc hiện đảm bo sthng nht vnhn thức, hành động cũng như cách thức  
để đạt mục tiêu chăm sóc, giáo dục tr.  
1. 6. Hiu qusáng kiến mang li:  
* Đối với nhà trường:  
Tp thcán bộ giáo viên, trong Nhà trường được tham gia các bui tp hun  
vkỹ năng phối hp gia giáo viên và phhuynh, nhn thức hơn tầm quan trng ca  
ca công tác phi hp giữa nhà trường và gia đình.  
Thng nhất được mục đích, kế hoạch chăm sóc, giáo dc trca tp thể sư  
phạm nhà trường đối vi phhuynh.  
Tạo được nim tin, sự đồng thun, tphía phhuynh. Giáo viên không còn  
cm giác áp lc trong vic xây dựng môi trường. Đồ dùng, hc liu tnguyên vt  
liu tthiên nhiên, nguyên vt liu phế thi cn sdng cho vic học và chơi của trẻ  
ti lớp được phhuynh nhiệt tình đóng góp, hỗ trợ, …đem đến chất lượng trên giáo  
viên và học sinh được tốt hơn năm học trước.  
* Đối vi phhuynh:  
Được tham gia nhiu trc tiếp trong vic xây dựng môi trường truyn thông,  
xay dựng môi trường hc tập Ban đại din cha mhc sinh của Nhà trường đã phát  
huy công tác phi hp ca mình trong công tác giáo dc. Phụ huynh tin tưởng khi  
đưa con đến lp.  
* Đối vi tr:  
6
Được học tâp trong môi trường ngày càng đầy đủ vvt chất, đảm bo an toàn  
vtai nạn thương tích. Trẻ được tiếp cn nhiu công nghhiện đi, tiếp cn máy tính  
trong hc tập, xem clip, …chơi các trò chơi đa dạng giúp trẻ có được nhiều cơ hội  
trãi nghim, khám phá thế gii, ddàng tiếp thu kiến thc qua hình nh trc quan  
sinh động.  
Trmong muốn được đi học, tlchuyên cn trên lớp tăng, dẫn đến kết quả  
chăm sóc giáo dục ca trẻ cũng được tăng lên.  
II. Nhng thông tin cn bo mt: Không  
III. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thhoc áp dng  
sáng kiến lần đầu:  
TT Hvà tên  
Nơi công tác  
Nơi áp dụng sáng  
kiến  
Ghi  
chú  
1
Nguyn ThOanh  
Trưng MG  
Lớp MG Răng Chuổi  
Phong Lan  
2
3
4
5
6
7
8
9
Nguyn Thị Như Hảo  
Nguyn ThLy  
Lê ThXuân Hòa  
Đinh Thị Trinh  
HThị Đinh  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Trưng MG  
Phong Lan  
Lớp MG Tu Nương  
Lp MG Lp Loa  
Lp MG 4+5 tui xã  
Lớp MG Răng Dí  
Lớp MG Làng Lương  
Lp MG Tt Ri  
Lp MG 3+4 tui  
Lp MG Tu Lung  
Lớp MG Măng Ổi  
Lp MG Tt Pổ  
HThGiang  
Trn ThNhung  
HThTin  
10 HThHn  
11 Lê ThHuệ  
12 Đinh Thị Trinh  
13 Ta Ngôn Chim  
Lớp MG Răng Dí  
Lp MG Tu Gia  
7
IV. Hồ sơ kèm theo:  
Mt shình nh thc nghim:  
Hình 1,2: Tho lun nhóm thông qua hoạt động truyn thông  
8
Hình 3,4 nh tuyên truyn dành cho phhuynh tại đơn vị trường  
9
Hình 5: Hình ảnh đi đến tng hộ gia đình để vận động, trao đổi vi phụ  
huynh.  
10  
Hình 5, 6: Phhuynh tham gia làm cng, hàng rào tại điểm trường  
11  
Hình 7, 8 : Phụ huynh và giáo viên đang xây dựng môi trường bên ngoài.  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang minhvan 09/06/2024 1830
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình ở trường mẫu giáo Phong Lan, xã Trà Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_bien_phap_phoi_hop_giua_nha_truong_va_gia_dinh_o_truong.pdf