Phát_huy_cong_tác_tham_muu__phói_họp_va_chi_dao_trong_nhà_truòng_nhàm_nang_cao_chát_luọng_dạy_và_học_tap_-_Tran_Van_Phu_-_TH_Tra_Leng

Đối với Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Trà Leng đây chính là mối quan tâm đầy trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong toàn trường. Trong đó, công tác chuyên môn là một trong những hoạt động rất quan trọng trong nhà trường và quyết định rõ chất lượng, uy tín của nhà trường.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
1. Mô tbn cht ca sng kin:  
Năm học 2020-2021 tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày  
04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày  
09/6/2014 của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị  
quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội khóa XIII, Nghị quyết số  
51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 của Quốc hội khóa XIV và Chỉ thị số 16/CT-TTg  
ngày 18/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới chương trình, sách giáo khoa  
giáo dục phổ thông. Trong đó chỉ đạo việc tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 44/NQ-  
CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo  
dục và đào tạo”.  
Cng với việc giảng dạy theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05  
tháng 5 năm 2006 ban hành chương trình giáo dục phổ thông đối với lớp 2, 3, 4, 5.  
Đối với lớp 1 thực hiện theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm  
2018 thông tư ban hành chương trình giáo dục phổ thông của Bộ giáo dục và Đào  
tạo.  
Vấn đề này đòi hỏi các nhà quản lý cần phải quan tâm và có biện pháp nâng  
cao chất lượng dạy học. Nâng cao chất lượng dạy học là việc làm bức thiết, hết sức  
quan trọng đối với Ban giám hiệu nhà trường nhằm hoàn thành có chất lượng kế  
hoạch nhiệm vụ năm học.  
Đối với Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Trà Leng đây chính là  
mối quan tâm đầy trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên trong toàn trường.  
Trong đó, công tác chuyên môn là một trong những hoạt động rất quan trọng trong  
nhà trường và quyết định rõ chất lượng, uy tín của nhà trường.  
Muốn đạt được mục tiêu kế hoạch năm học đề ra phải thông qua hoạt động  
chủ yếu của nhà trường đó là hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy học là hoạt  
động chính, nó chiếm nhiều thời gian nhất trong hoạt động chung của nhà trường.  
Đây là một quá trình thống nhất không thể tách rời và có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau.  
Điều này khẳng định vai trò của người giáo viên có ảnh hưởng rất lớn đến chất  
lượng giáo dục, học tập của học sinh .  
Nhận thức được điều này và với tâm nguyện làm nên một chất lượng giáo  
dục thực sự, với nhiệm vụ của người phụ trách chuyên môn của trường, tôi đã có  
nhiều trăn trở làm thế nào để thúc đẩy hoạt động chuyên môn đi vào nề nếp theo  
hướng đổi mới để đưa chất lượng của nhà trường ngày càng đi lên.  
1
Tuy nhiên sự phát triển toàn diện của học sinh không chỉ phụ thuộc vào từng  
giáo viên mà nó còn phụ thuộc vào tập thể sư phạm đồng đều về mọi mặt. Một tập  
thể thống nhất trong nhà trường đó chính là tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn giúp  
Ban giám hiệu chỉ đạo các hoạt động sư phạm của một khối lớp trong nhà trường.  
Do đó việc chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn sẽ giúp giáo viên tập trung vào hoạt  
động chủ yếu của dạy học là dạy tốt, có như thế mới khắc phục được tình trạng  
giảm sút chất lượng đồng thời còn góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo.  
Chính vì vy mà trong năm học 2020-2021 tôi quyết định chn và nghiên cu  
đề tài: “Pht huy công tꢃc tham mưu, phꢅi hp và chỉ đạo trong nhà trưꢇng  
nhm nâng cao chꢁt lưꢆng dy và hc tại Trưꢇng Phthông Dân tc bn trú  
Tiu hc Trà Leng.  
1.1 Cc gii php thc hin, cꢃc bước và cꢃch thức thực hiꢌn.  
Đầu năm tôi cꢀng Hiệu trưởng nhà trường khảo sát lại tình hình cơ sở vật  
chất, môi trường bên trong và ngoài các cơ sở lớp học để có kế hoạch tham mưu  
mua sắm, cũng như tổ chức làm đồ dꢀng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động giáo  
dục của học sinh.  
Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết để tham mưu với Hiệu trưởng hỗ trợ  
nguồn kinh phí để mua sắm đồ dꢀng, trang thiết bphc vcông tác ging dy.  
Phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, cha mẹ học sinh trong việc xây dựng  
môi trường trong và ngoài lớp học  
Vận động và phối hợp với cha mẹ trẻ đóng góp nguyên vật liệu, ngày công  
để tham gia làm đồ dꢀng, đồ chơi ngoài trời, lao động dọn vệ sinh, tạo môi trường  
xanh, sạch, đẹp, an toàn, tạo môi trường cho trẻ vui chơi hoạt động.  
Thực hiện xây dựng môi trường bên trong và ngoài lớp có sự lôi cuốn trẻ, tạo  
nên một môi trường lớp học sắp xếp gọn gàng, thoáng mát, có nhiều màu sắc sinh  
động, phꢀ hợp, gần gũi trẻ;  
Vchuyên môn bn thân bám sát và xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bo  
với chương trình quy định, phhp vi tình hình địa phương và ca tng lp hc.  
Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên còn hn chế về  
chuyên môn và kꢁ năng sư phạm, vận động nhng giáo viên có năng lực chuyên  
môn giỏi giúp đỡ hỗ trợ cho những giáo viên có năng lực chuyên môn còn hạn chế.  
Có kế hoạch kiểm tra giám sát việc bảo quản, sử dụng các đồ dꢀng giảng  
dạꢂ  
Động viên, tuyên dương, khích lgiáo viên kp thi.  
Phát huy năng lực giáo viên chủ động, sáng to, tích cực tham mưu, đề xut  
nhng vấn đề về chuyên môn, đẩy mnh ng dng công nghthông tin trong thc  
hin ging dy.  
1.2 Phân tích tình trạng cꢂa giꢀi phꢃp đã biꢄt:  
Năm học 2020-2021 Trường Phổ thông Dân tc bán trú Tiu hc Trà Leng có  
tổng số 29 cán bộ, giáo viên, nhân viên (kể cả GV – NV trường hợp đồng và  
2
PGDDT huyện trưng tập). Trong đó, Ban giám hiệu: 02 người, giáo viên: 24 người,  
nhân viên: 03 người. Tổng số điểm trường 03 điểm gồm 16 lớp với tổng số 341 học  
sinh. Trong đó khối lp 1: 4 lp vi 71 hc sinh; khi lp 2: 4 lp, vi 66 hc sinh;  
khi lp 3: 3 lp vi 71 hc sinh, khi lp 4: 3 lp vi 75 hc sinh; khi lp 5: 2  
lp, vi 58 hc sinh.  
. Trong năm học 2018 – 2019, 2019-2020, 2020-2021 Trường Phthông Dân  
tc bán trú Tiu hc Trà Leng được đầu tư xây dựng, cơ sở vật chất ở điểm trường  
chính tương đối khang trang gồm 9 phòng học kiên cố; 05 phòng hiu b, 01 hi  
trường, 08 phòng công vtạo điều kin cho các thầy, cô giáo lại trường đảm bo  
sc khe vì nhà ở quá xa so với điểm trường đang dạy. Các điểm trường thôn cũng  
đang từng bước được đầu tư xây dựng.  
* Thuận lợi:  
Được sự quan tâm của các cấp, chính quyền địa phương, sự đồng tình và hỗ  
trca các mạnh thường quân về đồ dng nguyên vt liu và ngày công ca các  
bc phhuynh hc sinh.  
- Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần ham học  
hỏi, cầu tiến, tích cực học tập nâng cao kiến thức, kꢁ năng sư phạm, nhy bn trong  
vic tiếp cn nhng tri thc mi, nht là việc thay đổi sách giáo khoa và phương  
pháp ging dy mi.  
- Trưng hin nay có nhiều thầy, cô giáo có năng khiếu vcông tác làm đồ  
dꢀng dạy học phục vcho vic ging dạy theo chương trình giáo dc.  
- Tập thể nhà trường luôn giữ mối đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau  
trong công tác dy và hc và công tác giáo dc hc sinh bán trú tại điểm trường  
chính.  
- Trường có khuôn viên rộng, nhiều cây xanh thoáng mát thuận tiện cho việc  
xây dựng môi trường giáo dc ly trlàm trung tâm, tạo điều kin cho vic xây  
dựng ngôi trường hnh phúc.  
- Hc sinh phần đông ham học, hng thú khi đến lp hc ca mình để được  
hc tp và sinh hot ngoi khóa.  
- Ngoài nhng thun li trên, riêng bn thân tôi là mt Cán bQun lý có  
nhiều năm kinh nghiệm trong công tác qun lý chuyên môn, có tâm huyết vi công  
vic, luôn bám sát chương trình giáo dc theo quy định. Luôn thc hin nghiêm túc  
các công văn hường dn ca cp trên vcông tác chuyên môn, luôn tham mưu kịp  
thi vi Hiệu trưởng trong vic to mọi điều kin tt nht cho giáo viên hc tp,  
tham gia các chuyên đề, hi tho, tp hun chuyên môn do chuyên môn Phòng tổ  
chc nhằm nâng cao năng lực ging dy của đội ng.  
* Khó khăn:  
- Trường đóng trên địa bàn xã Trà Leng thuộc xã đặc biệt khó khăn, có địa  
bàn dân cư hiểm trở, đa số trẻ em là người đồng bào dân tộc thiểu số, phần đông  
thuc din hnghꢄo, việc tuyên truyền công tác xã hi hóa gp nhiu khó khăn.  
3
- Đồ dꢀng, trang thiết bị dạy học được mua sắm thường xuyên nhưng chưa  
đáp ứng được nhu cầu của học sinh.  
- Môi trường bên ngoài và trong lớp học luôn được chú trọng đầu tư xây  
dựng, nhưng phải cần được củng cố và làm mới thường xuyên.  
- Mt số điểm trường thôn như Thôn 3 ông Đừng, ông Thương có địa bàn xa  
và him trở, không có điện, sóng điện thoại không được liên tc, có điểm có sóng  
chập chờn nên công tác thông tin báo cáo đôi lúc không kp thi, công tác áp dng  
công nghthông tin ca giáo viên trong hoạt động dy học đôi lúc chưa được tổ  
chc thc hin có hiu qu.  
- Trong thi gian qua mt số thành viên trong tổ khối thường không cố định,  
có sự thay đổi vthuyên chuyn công tác nên về chuyên môn của giáo viên cũng có  
phần hạn chế do:  
Một số giáo viên còn bỡ ngỡ với chương trình nội dung, phương pháp dạy  
học.  
Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy ở khối lớp đó.  
Một số giáo viên thiếu tự tin vào năng lực chuyên môn của mình nên không  
mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp khi tham gia sinh hoạt tổ.  
Một số ít giáo viên chưa thấy rõ tầm quan trọng của việc sinh hoạt tổ chuyên  
môn.  
- Đồ dꢀng tự làm nhằm phc vcho các tiết dy ca mt sgiáo viên chưa  
phong phú về chủng loại, chưa nhiều về số lượng, việc tận dụng các nguyên vật  
liệu sẵn có để tạo nên đồ dꢀng phục vụ ging dy các môn học chưa nhiều.  
- Vào mꢀa mưa, lũ vic học sinh đi lại vô cng khó khăn, nên có ảnh hưởng  
không nhỏ đến quá trình tiếp thu kiến thc ca học sinh theo chương trình quy  
định.  
* Kho st thc trng.  
- Thực trạng về tình hình chất lượng học sinh.  
Vấn đề học sinh cũng cần được quan tâm vì các em là chủ thể trong quá trình  
dạy học do đó chất lượng học tập của học sinh sẽ quyết định hiệu quả giảng dạy  
của giáo viên .  
Vào đầu năm học, tôi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, kết quả học tập  
của học sinh lớp 1 ->5 qua 2 môn toán và Tiếng Việt như sau  
Toán  
HT  
39  
Ting Vit  
Khi  
lp  
1
TSHS  
T
11  
8
CHT  
21  
18  
T
8
7
HT  
35  
38  
CHT  
28  
21  
71  
66  
2
40  
3
71  
9
45  
17  
6
43  
22  
4
75  
8
44  
23  
5
45  
25  
5
58  
5
37  
16  
2
37  
19  
TC  
341  
41  
205  
95  
28  
198  
115  
4
Qua bảng thống kê trên, chất lượng học tập của các lớp chưa được đồng đều,  
nhiều học sinh học còn hạn chế về năng lực học tập. Mặt khác, thành viên trong  
khối có sự thay đổi, đặc biệt là tổ trưởng chuyên môn mới nên chưa nắm rõ về nề  
nếp sinh hoạt tổ chuyên môn, cách thực hiện hồ sơ sổ sách và các hoạt động khác  
như thế nào? Từ đó, việc quản lý tổ chuyên môn của khối cũng gặp không ít khó  
khăn, nhất là việc quản lý quá trình dạy học. Những vấn đề trên đặt ra cho người  
làm công tác quản lý phải tìm ra những biện pháp quản lý chỉ đạo hoạt động  
chuyên môn ở khối này đạt hiệu quả cao, đáp ứng việc nâng cao chất lượng dạy học  
và hiệu quả giáo dục của trường trong năm học này .  
Để chuẩn bị cho việc thực hiện chương trình GDPT 2018, nhà trường đã  
sớm xây dựng kế hoạch, cử cán bộ quản lý, giáo viên tham gia các đợt tập huấn do  
ngành tổ chức; phối hợp với trường mầm non trên địa bàn xã xác định số lượng HS  
vào học lớp 1 năm học 2020-2021 để chủ động trong biên chế lớp, sắp xếp giáo  
viên và mua sắm trang thiết bị đồ dꢀng dạy học, sách giáo khoa mới. Năm học  
2020-2021, nhà trường có 4 lớp 1 với 71 HS. Theo đó, ban giám hiệu nhà trường  
cũng đã phân công 4 giáo viên có năng lực chuyên môn, đã được tập huấn chương  
trình GDPT 2018 phụ trách dạy lớp 1.  
Nhà trường cũng đã rà soát, bổ sung cơ sở vật chất bảo đảm đủ 4 phòng học  
và ưu tiên về trang thiết bị đồ dꢀng dạy học cho khối lớp 1.  
Là năm học đầu tiên sử dụng nhiều bộ sách giáo khoa nên gây nhiều bỡ ngỡ  
cho thầy và trò trong việc tiếp cận kiến thức.  
Tình hình mưa, lũ ko dài trong mꢀa mưa vừa qua tại địa bàn xã đã xảy ra  
sạt lỡ ảnh hưởng đến cuc sng của người dân… dẫn đến ảnh hưởng tình hình hc  
tp ca hc sinh cũng gặp khó khăn nhất định.  
Từ những thuận lợi và khó khăn đó làm thế nào để nâng cao chất lượng dy  
và hc ca nhà trường, tôi đã chọn các nội dung để ci tiến, sáng tạo để khc phc  
sau.  
1.3 Nêu nội dung đã cꢀi tiꢄn, sꢃng tạo đꢋ khắc phục những nhưꢆc điꢋm  
cꢂa giꢀi phꢃp đã biꢄt.  
Bin php 1: Công tác quản lý, chỉ đạo:  
Cùng Hiệu trưởng trao đổi, thống nhất phân công công việc cho từng thành  
viên trong nhà trường.  
Thng nht trong vic xây dựng, thống nhất các nội quy, quy chế trong nhà  
trường; xây dựng kỷ cương, nề nếp trường học. Xây dựng trường hc hnh phúc.  
Tham mưu với Hiệu trưởng trong vic mua sắm đầu tư, xây dựng cơ sở vt  
cht trang thiết bdy hc.  
Trong năm học 2020-2021 Nhà trường đã mua sm 05 tivi trang bị cho các  
phòng học đáp ứng việc giảng dạy CNTT.  
Bin php 2: Công tác bồi dưỡng đội ngũ và phân công mạng lưới giáo viên-  
Xây dng tchuyên môn.  
5
Nhằm đáp ng nhu cu ging dạy đối vi hc sinh lớp 1 theo Thông tư  
32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 thông tư ban hành chương trình  
giáo dục phổ thông của Bộ giáo dục và Đào tạo:  
- Việc lựa chọn đội ngũ dạy lớp 1 là hết sc cn thiết.  
- Trong năm học 2020-2021 nhằm đảm bo theo yêu cu giáo dục ngay đầu  
năm học tôi trc tiếp tham mưu với Hiệu trưởng trong vic la chọn đội ngũ giáo  
viên dy lp 1 nhằm đáp ứng cho việc dạy học 2 buổi/ngày.  
- Nhà trường đặc biệt quan tâm, lựa chọn đội ngũ giáo viên lớp 1 đảm bảo  
trẻ, khỏe, nhiệt tình, trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp, có năng lực  
chuyên môn, chữ viết đẹp.  
- Nhà trường có 04 lớp 1 với tng s71 hc sinh và được bố trí 3 điểm trường  
trong đó: 3/4 đ/c giáo viên có trình độ trên chuẩn;  
- 01/4 đ/c là giáo viên giỏi cấp huyện; 2/4 đ/c đạt giáo giỏi cấp trường.  
* Bồi dưỡng đội ngũ- Xây dng tchuyên môn  
- Xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên cốt cán trong tổ.  
- Tổ chức chuyên đề, hội thảo đổi mới phương pháp dạy học theo chuẩn kiến  
thức kĩ năng các môn học; nội dung chuyên đề, hội thảo tập trung vào các dạng  
bài khó, sau chuyên đề, tổ chức trao đổi, thảo luận, thống nhất cách dạy chung  
trong cả tổ.  
- Tổ chức cho giáo viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên môn.  
- Tạo điều kiện cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp  
vụ, nâng cao chuẩn bằng nhiều các hình thức.  
- Vì điu kin dch bnh Covid-19 nên nhà trường luôn to mọi điều kin cho  
giáo viên tham gia học trực tuyến chương trình GDPT 2018 bng cách sp xếp thi  
gian, ni mng Intesnet, trang bmáy tính xách tay để giáo viên luôn chủ động hc  
trc tuyến.  
- Trao đổi, giao lưu về chuyên môn qua mạng với các đơn vị bn trong và  
ngoài huyn.  
Thực hiện nhiệm vụ năm học, nhà trường tổ chức cho giáo viên thi sử dụng  
máy vi tính, tổ chức tập huấn việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học để  
giáo viên có thể tự thiết kế bài giảng điện tử và thực hiện giảng dạy ở các tiết thao  
giảng, thi giảng, v.v … Hiện nay phần đông giáo viên của đơn vị đã biết soạn giáo  
án vi tính và dạy bằng giáo án điện tử, biết truy cập thông tin trên mạng. Đây cũng  
là điều kiện giúp giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.  
- Nâng cao hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức hội học, hội  
giảng để giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.  
Trước khi xây dựng kế hoạch hoạt động, tôi chỉ đạo tổ chuyên môn cần thực  
hiện tốt những quy chế sau:  
Đảm bảo thời gian sinh hoạt tổ khối theo định kì: 2 lần / tháng.  
6
- Tviên cn mạnh dạn phát biểu ý kiến, thống nhất kế hoạch của tổ trong  
các lần sinh hoạt.  
- Đoàn kết, tương thân tương ái, sẵn sàng giúp nhau trong công tác và sinh  
hoạt, cũng như các hoạt động khác.  
Nắm vững và thực hiện tốt quan điểm của Đảng về giáo dục, hết lòng vì học  
sinh thân yêu.  
Có ý thức tổ chức kỉ luật, chấp hành sự phân công của tổ chuyên môn, của  
nhà trường.  
Căn cứ vào tình hình thực tế của trường, của tổ, tất cả giáo viên trong tổ tự  
xây dựng kế hoạch cá nhân, tham gia xây dựng kế hoạch tổ và cam kết thực hiện  
một số kế hoạch sau:  
+ Kế hoạch hoạt động năm học, tháng, tuần.  
+ Kế hoạch dạy học của từng học kì.  
+ Kế hoạch kiểm tra – đánh giá HS ở các môn học theo từng giai đoạn.  
+ Kế hoạch phụ đạo học sinh còn hạn chế về năng lực học tập, bồi dưỡng  
học sinh giỏi.  
+ Kế hoạch tham gia các phong trào do nhà trường tổ chức: Giáo viên dạy  
giỏi, viết chữ đẹp…  
+ Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh…  
- Yêu cầu kế hoạch phải sát tình hình của tổ, của lớp đúng và có giải pháp  
thiết thực mang tính khả thi và đạt hiệu quả.  
- Tăng cường các chuyên đề, hội thảo: Ở từng nội dung, bắt đầu mỗi dạng  
bài mới, chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề có tiết dạy minh họa để cꢀng  
nhau trao đổi để có sự thống nhất về cách dạy của dạng bài đó trong cả tổ; như:  
Chuyên đề dạy phần “âm- chữ”; phần “Vần”; phần “Luyện tập tổng hợp” và  
chuyên đề về dạy luật chính tả.  
+ Sau mỗi giai đoạn, tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm, chỉ ra những ưu  
điểm cần phát huy và những hạn chế để tìm ra giải pháp khắc phục, như: Trong  
khi dạy phần “Âm- chữ”, học sinh có ưu điểm viết tốt nhưng đọc bài trong sách  
giáo khoa còn hạn chế, do đó nhà trường đã chỉ đạo giáo viên tăng cường nâng  
cao hiệu quả của việc 3 (viết bằng chữ in thường lên bảng cho học luyện đọc).  
+ Tổ chức cho giáo viên dạy thực tế, trao đổi, góp ý.  
- Ban giám hiệu trực tiếp dạy một số tiết trên lớp để nắm bắt chương  
trình, tình hình học tập của học sinh để đưa ra các giải pháp kịp thời, sát với  
thực tế. Bn thân thc dạy 4 tiết/tuần môn lịch sử, địa lý khối 5.  
- Tạo mọi điều kiện cho giáo viên được tham gia các lớp tập huấn, chuyên  
đề do các cấp tổ chức  
- Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên lớp 1 nghiên cứu kĩ sách giáo khoa,  
từng bài dạy trong sách thiết kế và thực hiện giảng dạy tuân thủ theo đúng sách  
thiết kế.  
7
- Tổ chức thông qua kế hoạch, lịch trình công tác tới tổ chuyên môn, các  
thành viên trong tổ chuyên môn đóng góp ý kiến, bàn các biện pháp thực hiện.  
- Hướng dẫn tổ nhóm chuyên môn, giáo viên kịp thời bổ sung và điều  
chỉnh những thay đổi cho phꢀ hợp với điều kiện thực tế.  
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch để phát hiện kịp thời những vấn đề cần  
uốn nắn, cần bổ sung.  
- Cꢀng BGH sắp xếp thời gian, tổ chức khảo sát chất lượng học sinh của  
các lớp, cꢀng giáo viên phân loại từng đối tượng học sinh, chỉ đạo giáo viên có  
kế hoạch cụ thể bồi dưỡng học sinh, đặc biệt là những học sinh chưa đạt chuẩn  
và đạt chuẩn chưa vững chắc. Trực tiếp BGH xuống thực tế các lớp có các đối  
tượng học sinh đó kꢄm cặp, bồi dưỡng cꢀng giáo viên chủ nhiệm để nâng cao  
chất lượng học sinh đại trà.  
Bin phꢃp 3: Phụ đạo hꢉc sinh hạn chꢄ năng lực hꢉc tập, bồi dưỡng hꢉc  
sinh giỏi.  
* Phụ đạo học sinh hạn chế về năng lực học tập:  
Học sinh chưa chuyển lớp, vắng học là một vấn đề rất khó cho việc hoàn  
thành phổ cập giáo dục tiểu học. Muốn giảm học sinh chưa chuyển lớp, vắng học  
thì biện pháp tốt nhất là tổ chức phụ đạo. Vì vậy, tổ chuyên môn cần chỉ đạo giáo  
viên chủ nhiệm:  
Thông qua kiểm tra chất lượng đầu năm, nắm chắc danh sách học sinh hạn  
chế về năng lực học tập của lớp mình chủ nhiệm.  
Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến các em hạn chế về năng lực học tập.  
Phân loại mức độ kiến thức bị hỏng cần bổ sung.  
Lập kế hoạch phụ đạo kết hợp phân công giáo viên phụ trách hàng tuần.  
Thường xuyên thông báo đến phụ huynh về mức độ tiến bộ của học sinh để  
được sự hỗ trợ tốt của gia đình.  
Tổ chức kiểm tra kết quả thực qua các lần kiểm tra định kỳ ở từng học kì để  
có giải pháp sát thực tế.  
* Bồi dưỡng học sinh giỏi  
- Học sinh giỏi là lực lượng nồng cốt trong phong trào học tập trong lp, nhà  
trường. Do đó, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi luôn được quan tâm và ngay sau  
khi tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, chuyên môn trường lập kế hoạch thực  
hiện cụ thể:  
- Cả khối chọn một đội học sinh giỏi.  
- Tổ trưởng tiến hành chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm khối thống nhất soạn nội  
dung bồi dưỡng cho 2 môn Toán và Tiếng Việt.  
- Chọn giáo viên có năng lực tham gia công tác bồi dưỡng.  
Phó hiệu trưởng và tổ trưởng có nhiệm vụ kiểm tra, đôn đốc giáo viên thực  
hiện có hiệu quả.  
8
Bin phꢃp 4:Viꢌc xây dựng mꢅi quan hꢌ chặt chẽ giữa giꢃo viên với tập  
thꢋ tꢊ chuyên môn, giữa giꢃo viên với hꢉc sinh.  
* Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên với tập thể tổ.  
Mỗi thành viên trong tổ có những khác nhau về năng lực sư phạm, trình độ  
chuyên môn …nhưng họ đều có chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ năm học.  
Đó chính là cơ sở của mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với tập  
thể và ngược lại.  
Bất kì giáo viên nào cũng có ảnh hưởng giáo dục rộng rãi đến tập thể tổ  
chuyên môn và ngược lại. Đồng thời mỗi học sinh đều trực tiếp nhận sự giáo dục  
tập thể của giáo viên, vì chất lượng học sinh không những tꢀy thuộc tinh thần trách  
nhiệm và năng lực chuyên môn của giáo viên mà còn tꢀy thuộc vào sự phối hợp  
giáo dục của các giáo viên. Mà người ta thường nói đó là mối quan hệ cộng hưởng.  
Do đó, quan hệ giữa cá nhân với tập thể rất quan trọng, nhiều thành viên  
trong tổ tốt sẽ tạo thành một tập thể vững mạnh và ngược lại một tập thể vững  
mạnh sẽ tạo điều kiện tiến bộ của từng cá nhân. Vì thế, sinh hoạt trong một tập thể  
tổ chuyên môn là điều kiện để giáo viên phối hợp giúp đỡ lẫn nhau về mọi mặt  
đồng thời thống nhất nhau về nhận thức và hành động nhằm đạt hiệu quả công tác  
cao nhất. Tôi thấy nếu giáo viên đã nhận thức rõ về mối quan hệ này thì từng thành  
viên trong tổ sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động của tổ chuyên môn, mà hoạt  
động trước tiên là công tác chủ nhiệm.  
* Xây dựng tốt mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.  
Để tạo được mối quan hệ tốt giữa giáo viên và học sinh, giáo viên phải thực  
hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp. Thông qua công tác chủ nhiệm, giáo viên sẽ xây  
dựng được một lớp học mà ở lớp đó sẽ:  
- Có một hội đồng tự quản của lớp mạnh dạn, năng nổ và biết quản lý lớp tốt.  
- Lớp học sẽ có nền nếp, biết giữ trật tự trong giờ học.  
- Có thói quen học tập tốt, phát huy được tính chủ động, sáng tạo, tích cực  
học tập của học sinh góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.  
- Có tinh thần đoàn kết, giúp nhau trong mọi hoạt động của lớp.  
- Các em sẽ gần gũi, thân thiện với bạn bꢄ, với thầy cô qua tiết sinh hoạt lớp,  
hoạt động ngoài giờ lên lớp…  
Ngoài ra, giáo viên cần tìm hiểu thêm về đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh gia  
đình của từng học sinh trong lớp để có biện pháp giúp đỡ đồng thời tạo cho các em  
có niềm vui và sự tự tin khi đến trường, đến lớp.  
- Chính vì vy công tác duy trì sĩ shc sinh ca các lp và ca nhà trường  
luôn đạt mc cao.  
Bin phꢃp 5: Tăng cưꢇng công tꢃc kiꢋm tra, dự giꢇ  
Để nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung và việc tổ chức hoạt động vui  
chơi, Việc dự giờ kiểm tra thường xuyên giúp ban giám hiệu nhà trường nắm bắt cụ  
thể về khả năng tổ chức hoạt động góc của giáo viên bằng nhiều hình thức kiểm tra  
9
như: Kiểm tra nội bộ, dự giờ đột xuất, dự giờ có báo trước, kiểm tra kế hoạch hoạt  
động. Từ đó, có biện pháp phꢀ hợp để giúp đỡ bồi dưỡng giáo viên yếu, động viên  
khuyến khích giáo viên cố gắng, kịp thời bổ sung trang thiết bị còn thiếu. Bên cạnh  
đó giúp giáo viên có ý thức việc tổ chức giảng dy có hiu qu. Việc kiểm tra báo  
trước tꢀy vào khả năng ý thức giáo viên. Với cách làm đó giúp giáo có ý thức thực  
hiện ging dy mang tính tự giác không mang tính đối phó, qua loa.  
- Trong năm học 2020-2021 chuyên môn phi hp vi tổ trưởng chuyên môn  
và Hiệu trưởng đã thc hin dgi89 tiết dy  
Kết qu: 27 tiết đạt loi tt; tl30,3 %  
50 tiết đạt loi khá; tl56,2%  
12 tiết đạt yêu cu; tl13,5 %  
Bin php 6: Tchc, tham gia hi thi và cꢃc chuyên đꢍ đꢎa phương.  
Trong năm học 2020-2021 Chuyên môn trường đã tham mưu với Hiệu trưởng  
lên kế hoch tchc hi thi giáo viên dy gii cấp trường, tham gia Hội thi giáo  
viên dạy giỏi cấp huyện. Tổ chức Hội thi nghi thức Đội, tham gia Hội thi và giao  
lưu “Olympic tiếng Anh” cấp huyện.  
Hội thi và giao lưu “Olympic tiếng Anh” cấp huyện  
Kết quả đạt 01 giải nhì và 01 giải ba toàn đoàn.  
Ngoài ra chuyên môn trường tchức được 06 lần sinh hoạt chuyên môn theo  
hướng nghiên cứu bài học đối với khối 1 môn toán, tiếng Việt 04 lần đối với các  
khối còn lại  
1.4 Chứng minh khꢀ năng ꢃp dụng cꢂa sꢃng kiꢄn:  
- Sáng kiến vi nội dung đã nêu trên có thể áp dng trong các trường tiu hc,  
phhp vi sự đổi mi hin nay.  
1.5 Cꢃc điꢍu kiꢌn cần thiꢄt đꢋ ꢃp dụng sng kin.  
Trước khi tham mưu cho lãnh đạo nhà trường (Hiệu trưởng), chính quyền địa  
phương tôi đã xây dựng kế hoạch về cơ sở vật chất, đồ dꢀng, hiện nay còn thiếu ở  
chỗ nào, nơi nào cần sửa chữa, tu bổ trang bị những đồ dꢀng gì, tôi nêu ra cụ thể.  
Tham mưu với Hiệu trưởng về kế hoạch tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho  
giáo viên, kế hoạch tổ chức các chuyên đề, hội thi. Phần chuẩn bị nội dung để tham  
mưu là rất quan trọng, tôi chuẩn bị kỷ, rõ về thời gian và nêu được cách làm, những  
định hướng, gợi ý để tham mưu, tiếp theo là lập phương án thực hiện.  
Thc hin tt công tác bồi dưỡng chuyên môn.  
Chỉ đạo đội ngũ giáo viên luôn hc tập để nâng cao năng lực chuyên môn.  
Đối vi Cán bqun lý phi linh hot, chủ động, sáng to, tích cc trong vic  
la chn ni dung và điều hành bui sinh hot chuyên môn hp lý, tham kho  
nhiu tài liệu đã được cung cấp để áp dng trong chỉ đạo chuyên môn có hiu qu.  
To mối đoàn kết thng nht trong nhà trường.  
Tham mưu trang bị đầy đủ các điều kin phc vcông tác dy và hc.  
Phụ đạo học sinh còn hạn chế năng lực học tập và bồi dưỡng học sinh giỏi.  
10  
Tham gia các hoạt động phong trào.  
Tất cả các hoạt động trên mất rất nhiều thời gian nhưng tôi cố gắng tập trung  
chỉ đạo việc dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh  
nhằm phát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh.  
1.6. Kt qusng kin mang li.  
Sau thời gian áp dụng các biện pháp nhăm nâng cao chật lượng chuyên môn  
trong nhà trường. Với kỳ vọng làm nên “Chất lượng chuyên môn cao, sinh hoạt  
chuyên môn được đổi mới” Tôi đã thực hiện những biện pháp được trình bày một  
cách đồng bộ, thường xuyên theo đúng kế hoạch trong suốt thời gian qua, kết quả  
cho thấy:  
Sinh hoạt chuyên môn trường đã đi vào nề nếp, đảm bảo nội dung theo kế  
hoạch đề ra, giải quyết được những vấn đề còn tồn tại, yếu kꢃm trong công tác  
chuyên môn, ý thức tự giác, tự học, tự rꢄn, tự bồi dưỡng của giáo viên được nâng  
cao.  
Giáo viên tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn đầy đủ và hào hứng, đảm  
bảo thời gian, thực hiện tốt những nhiệm vụ đã phân công, tham gia tích cực trong  
các hoạt động, thảo luận sôi nỗi, phát biểu ý kiến cho nội dung sinh hoạt. Giáo viên  
đã chủ động, sáng tạo tìm ra những biện pháp phụ đạo học sinh còn hạn chế về  
năng lực, giải quyết được những vấn đề còn tồn tại, yếu kꢃm trong công tác  
chuyên môn. Đa số giáo viên đã nêu cao tinh thần trách nhiệm trong công việc, đổi  
mới phương pháp làm việc, trau dồi phẩm chất đạo đức, đoàn kết thống nhất trong  
nội bộ, vững vàng về chuyên môn. Qua các lần sinh hoạt chuyên môn cấp trường,  
các tổ trưởng chuyên môn cũng nêu cao tinh thần trách nhiệm hơn trong công việc,  
có khả năng nắm bắt tình hình, luôn bao quát mọi việc, sẵn sàng giúp đỡ đồng  
nghiệp, năng động sáng tạo, mạnh dạn đề xuất những vấn đề liên quan đến tổ, biết  
học tập, vận dụng để tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp tổ một cách nghiêm túc  
không còn qua loa, lấy lệ như trước đây.  
Xây dựng tốt nền nếp sinh hoạt, nội dung phong phú, có chất lượng.  
Các thành viên trong khối luôn đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm trong mọi  
hoạt động, có ý thức tự học để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện  
tốt các nhiệm vụ, kế hoạch đã đề ra.  
Giáo viên đã mạnh dạn, tự tin hơn trong công tác giảng dạy, không còn ngần  
ngại khi được phân công giảng dạy các tiết chuyên đề minh họa, giáo viên mới  
không còn nhiều lúng túng trong giảng dạy như thời gian mới về trường.  
Nhiều giáo viên rất chuyên tâm trong việc tích lũy vốn kiến thức mà còn  
thực hiện hồ sơ sổ sách không những đẹp về hình thức, phong phú về nội dung đáp  
ứng yêu cầu giáo dục hiện nay.  
Qua sinh hoạt tổ chuyên môn đã bổ sung cho giáo viên những kiến thức và  
kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi. Cụ thể qua các Hội thi, giao lưu đạt được kết  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang minhvan 25/06/2024 800
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "Phát_huy_cong_tác_tham_muu__phói_họp_va_chi_dao_trong_nhà_truòng_nhàm_nang_cao_chát_luọng_dạy_và_học_tap_-_Tran_Van_Phu_-_TH_Tra_Leng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfphat_huy_cong_tac_tham_muu_phoi_hop_va_chi_dao_trong_nha_tru.pdf