Một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn Sinh học 7

Môn sinh học lớp 7 là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu về thế giới động vật, sách giáo khoa đã được in nhiều màu với nhiều hình ảnh về hình dạng, cấu tạo,... của các đại diện trong giới động vật.
1
CNG HOÀ XÃ HI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lp - Tdo - Hnh phúc  
BÁO CÁO SÁNG KIN  
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DY HC GIÚP HC  
SINH KHC SÂU KIN THC MÔN SINH HC 7”  
A. Mô tả bản chất của sáng kiến:  
- Tên sáng kiến: “Mt số phương pháp sử dụng đồ dùng dy hc giúp hc sinh  
khc sâu kiến thc môn sinh học 7”  
- Lĩnh vực áp dng: Giáo dc  
I. Các gii pháp thc hiện, các bước và cách thc thc hin:  
1. Tm quan trng ca sáng kiến:  
Môn sinh hc lp 7 là môn khoa hc thc nghim nghiên cu vthế gii  
động vật, sách giáo khoa đã được in nhiu màu vi nhiu hình nh vhình  
dng, cu to,... của các đại din trong giới động vật. Tuy nhiên đó chỉ là nhng  
hình nh chthun li trong vic tìm hiu kiến thc vmt cu to gii phu,  
điều này đôi khi làm cho hc sinh bgii hn và thụ động bi nhng hình nh  
mang tính chất đại diện, điển hình mà mi cá nhân học sinh cũng chưa tự mình  
khai thác hết được ni dung bài học cũng như các hình ảnh liên quan. Để hn  
chế được nhược điểm này cũng như tăng thêm hiu quvà hng thú hc tp,  
khc sâu kiến thc cho hc sinh trong các tiết hc Sinh học 7, tôi đã sưu tầm,  
tìm kiếm và áp dng mt số phương pháp sử dụng đồ dùng dy học để đưa vào  
ging dy. Vic sdng các đồ dùng dy hc vào ging dy bmôn sinh hc  
lp 7 có thể được áp dng vào phn ln các tiết học trong chương trình. Song  
tôi thy có hiu qunht là trong các tiết hc nghiên cu vcu to ngoài, cu  
to trong của đi din các dạng động vt, các tiết thc hành cn phi có shot  
động nhp nhàng và tích cc, khoa học, đúng kĩ thuật khi sdụng đồ dùng ca  
các thành viên trong nhóm.  
2
2. Tóm tt thc trng khi áp dng sáng kiến tại đơn vị:  
2.1. Thun li:  
- Được squan tâm, chỉ đạo sâu sát vcông tác chuyên môn ca phòng giáo  
dc.  
- Cơ sở vt cht của nhà trường tương đối khang trang, đảm bo nên vic áp  
dng và thc hin sáng kiến kinh nghiệm được thun lợi hơn.  
- Được ban giám hiệu nhà trường, bphn chuyên môn quan tâm nhiu trong  
công tác son ging và áp dng sáng kiến vào trong quá trình ging dy.  
- Trong quá trình ging dy tại trường, kết hp vi vic hc hỏi, trao đổi, rút  
kinh nghiêm với các đồng nghiệp cũng giúp tôi hoàn thiện hơn trong việc áp  
dng sáng kiến kinh nghim ca mình.  
2.2. Khó khăn:  
- Nhà trường chưa có mạng internet nên vic tìm kiếm thông tin ca thy và trò  
còn gp nhiều khó khăn.  
- Mt strang thiết bcủa nhà trường đã hư hỏng, thiếu, nên chưa đáp ứng hết  
được nhu cu sdụng đồ dùng dy hc ca thy và trò.  
- Tt ccác em hc sinh là con em dân tc thiu s, ý thc hc tp của đa số các  
em chưa cao, gia đình chưa quan tâm đến vic hc ca con em mình, mt sem  
thiếu động cơ học tp.  
3. Lý do chọn đề tài:  
3.1. Lý do khách quan.  
- Ngày nay, dy hc phát trin phm chất, năng lực đang trở nên phbiến trên  
cả nước. Dy hc phát trin phm chất, năng lực thhin squan tâm ti vic  
ngưi học làm được gì sau quá trình đào tạo chkhông thun túy là chbiết  
được gì; quan tâm ti người dy sdạy như thế nào để hình thành phm cht,  
năng lực của người hc chkhông phi chlà dy nội dung gì cho người hc  
vi mong muốn người hc biết càng nhiu, càng sâu. Dy hc hiện đại đặt ra  
hàng lot các yêu cầu đối vi các thành tca hoạt động dy học, trong đó đặc  
3
biệt lưu tâm đến phương pháp dạy hc thông qua vic sdụng đồ dùng dy hc  
để phát trin phm chất, năng lực cho người hc.  
- Được squan tâm của các cơ quan có thẩm quyn, hiện nay trường PTDTBT  
THCS Trà Cang cũng đã được trang bị đầy đủ tivi các lp hc thun li cho  
vic trình chiếu cũng như giảng dy và hc tp ca thầy và trò trong trường, đồ  
dùng dy học, cơ sở vt chất tương đối đầy đủ như bảng ph, phòng thc hành,  
các dng cthiết yếu.  
3.2. Lí do chquan.  
- Bn thân tôi nhn thấy đây là một đề tài mang li nhiu hiu qugiúp hc sinh  
có thtiếp cn gần hơn với các kiến thc về động vật trong chương trình Sinh  
hc 7 mà các em không thquan sát trc tiếp được nhưng các em có thể cùng  
nhau trc tiếp sdụng đồ dùng dy học để tìm ra các kiến thc lạ và khó đối vi  
tng cá nhân. Mt khác, vic sdụng các phương pháp về sdụng đồ dùng dy  
hc giúp rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên  
cu khoa hc; bồi dưỡng hng thú và lòng say mê hc tp cho hc sinh đó là lí  
do khiến tôi chon đề tài này.  
4. Các giải pháp thực hiện, cách thức thực hiện trong sáng kiến:  
Xut phát tthc tế trong quá trình ging dạy chương trình sinh học 7  
vic sdụng các đồ dùng dy hc thì mt sít hc sinh còn khá xa lạ đặc bit  
đối vi các em hc còn yếu. Vì vy trong quá trình tchc hoạt động dy hc,  
tuthuc vào ni dung, yêu cu, ca tng bài, tng nội dung và phương pháp cụ  
thể tôi thường sdụng đồ dùng dy hc phù hp.  
Mt kinh nghim cho thấy để phát huy tính tích cc ca hc sinh thông  
qua sdụng đồ dùng dy hc, hc sinh phải được tiếp cận, được sdụng qua đó  
được trình bày, chia scác kiến thức mà mình đã lĩnh hội được. Vì vậy trước  
khi tchc cho hc sinh tìm hiu bài hc, hoạt động hc nào thì giáo viên cn  
xác định phương pháp sử dụng đồ dùng dy hc phù hp giúp hc sinh có  
hướng nghiên cứu đúng và sát với mc tiêu, yêu cu ca bài hc.  
4
Đối vi nhng ni dung thông tin SGK dài, các hình nh chmang tính  
cht mô tmt số đại din cth, giáo viên cn vn dng tốt phương pháp sử  
dụng đồ dùng dy học nhà trường hiện có và các đồ dùng btrdo bn thân tìm  
tòi, làm được để sdng mt cách khoa hc giúp hc sinh hình thành và nhn  
thức được kiến thc một cách đầy đủ, chính xác và khoa hc nht vì môn sinh  
hc là mt môn khoa hc thc nghiệm, nên đồ dùng dy hc là nhng hình  
tượng, dng c, mu vt, ... mà hc sinh có thnhìn thy, sờ, tương tác được, nó  
rất đa dạng vi nhiu hình thức khác nhau. Đồ dùng dy hc có thsdng ở  
nhiều giai đoạn khác nhau trong tiết hc, chyếu phi trình bày hp lí ni dung  
mun truyn đạt cho học sinh và đòi hỏi sự thu hút được đối tượng cn truyn  
đạt. Vì vậy đồ dùng dy học được thhiện như sau:  
4.1. Sdng mu vt sng:  
Loại đồ vt này có giá trị sư phm cao nhất, nó đảm bo hình dng, kích  
thưc, màu sc tnhiên, phn ánh mt cách rõ ràng nht về đối tượng cn  
nghiên cu. Trong thc tế không phi bao giờ cũng có mẫu vật tươi sống nên  
trong trường hp này ta có thbng mu vt tht sống, tươi bằng các mu vt  
ngâm, ép, ... Tuy nhiên mu vt này không có giá trbng mu vật tươi sống,  
không giữ được màu sc tự nhiên, song đó vẫn là mu vt tht thhin chính  
xác, đầy đủ vchthể đang tìm hiểu.  
Ví d: Khi dy về bài giun đất, khi có mu vt sng thì ta thy ảnh hưởng  
rt ln của đồ dùng đối vi vic tiếp thu bài ca học sinh như: các em mô tả  
được cu to ngoài của giun đất như cơ thể dài, học sinh quan sát được cơ thể  
giun phân đốt, đai sinh dục, lỗ cái, các vòng tơ, các em xác đinh được các phn  
đầu, đuôi, mặt lưng và mặt bng của giun, ...; các e cũng biết được cách di  
chuyn của giun đấtvà vai trò của nó đối với đất trng.  
5
Mu vật giun đất sng  
4.2. Sdng mô hình:  
Sn phm mổ giun đất ca hc sinh  
Mô hình được dùng để thay thế hay bsung các mu vt tự nhiên đôi khi  
không có sn hoc nhquá hay ln quá khó mang lên lớp để quan sát, tìm hiu.  
Mô hình có tác dng phản ánh được cu tạo, khái quát và hình dung được rõ  
ràng các cu trúc không gian so vi kích thưc ca mu vt tht. Ngoài ra các  
mu vt có thgiúp học sinh liên tưởng và hình dung được vi các ni dung bài  
hc vào trong thc tế đối với các đối tượng mà trong quá trình dy không thể  
mang lên lp.  
d: mô hình cá chép, ếch đồng, thn ln bóng, chim bcâu, th, ...Tuy  
nhiên khi dy bài ếch đồng thì da ca ếch đồng ẩm ướt, có cht nhy, ... Hay khi  
dạy bài cá chép thì bên ngoài cơ thể cá có vy bao bc, có cht nhy, ...thì các  
mô hình lại không có các đặc điểm này nên nó hoàn toàn chưa phản ánh đầy đủ.  
Nhưng lợi ích nó mang lại cũng không hề nhlà hc sinh có thể tư duy, hình  
dung được các đối tượng đó trong thực tế  
- Mô hình hin có:  
Mô hình cu to ca chim bcâu:  
6
4.3. Sdng mu vt tnhiên:  
Đối vi mu vt quá nhỏ, có kích thước hin vi thì trong quá trình ging  
dy giáo viên tchc cho hc sinh xem trên kính hiển vi độ phóng đại phù hp  
hoc có thdùng máy chiếu tạo điều kin cho clớp cùng quan sát qua đó học  
sinh có thnhận xét được hình dng, cu to, ...  
Ví d: khi dạy chương động vt nguyên sinh giáo viên chun bkính hin  
vi tchc cho hc sinh quan sát trùng roi, trùng giày, trùng biến hình mà hc  
sinh hoc giáo viên chun bị dưi kính hiển vi để hc sinh có thtv, miêu t,  
trình bày được hình dng ca mu vật sau khi được quan sát. Hoc có thdùng  
máy tính chiếu các động vật nguyên sinh đó lên tivi để clp cúng quan sát và  
tìm hiểu, qua đó rút ra được yêu cu cần đạt ca bài hc giúp hc sinh có nhìn  
nhn vấn đề mt cách gần gũi, thực tế dhiu nht.  
Thc hành quan sát mt số đng vt nguyên sinh  
4.4. Sdng phim chiếu, hình nh, tranh v:  
Khi không có mu vt hay mô hình hoặc mô hình không cho phép đi sâu  
vào cu to chi tiết thì lúc này video, hình vhay tranh vto ra nhiều ưu thế  
hơn. Tranh có thể phân tích, cho phép đi sâu các chi tiết cn thiết, đa dạng và  
màu sắc sinh động giúp hc sinh có thhiểu đầy đủ hơn về cu to của đối  
tượng đang được nghiên cu, tìm hiu. Mt khác nó có ththay thế các mu vt  
không tìm kiếm được hoặc mô hình nhà trường không có, các hình nh, tranh  
v, phim chiếu rất đa dạng, phong phú sgiúp hc sinh có hng thú quan sát,  
nghiên cứu để tìm tòi để rút ra kiến thc.  
7
Ví dụ: Đối vi mt sbài cu to trong của động vật như bài thằn ln  
bóng đuôi dài, chim bồ câu, th, ... Nhng hệ cơ quan như tuần hoàn, hô hp,  
tiêu hóa, não, ... mu vt và mô hình không thhin hết các đặc điểm mun hc  
sinh hiu hết và có thmô thay vlại được các hệ cơ quan thì giáo viên cn sử  
dụng đến video, tranh, hình ảnh để cho hc sinh quan sát, tìm hiu và khc sâu  
kiến thc.  
- Mt sphim chiếu, hình nh tranh v:  
4.5 Sdụng sơ đồ:  
Sơ đồ giúp học sinh có cái nhìn khái quát, tư duy trừu tượng phát triển, nó được  
dùng khi trình bày các mi quan hgiữa các cơ quan, hệ cơ quan, mối liên hệ  
trong sinh hc. Mặt khác sơ đồ cũng giúp học sinh cng cli kiến thc chung  
8
ca bài học đặc biệt như sơ đồ tư duy, giúp học sinh ghi nhcác hệ sơ quan, các  
mi liên hdễ dàng hơn dựa trên các sơ đồ trực quan, sinh động, ngn gon.  
Ví d: Khi dy bài thvtìm hiu htun hoàn ca thta phi sdng  
sơ đồ trình bài vhtun hoàn thỏ như sau:  
- Ví dụ sử dụng sơ đồ để củng cố kiến thức:  
Sơ đồ các đại diện trong ngành động vật Sơ đồ tư duy về cây phát sinh giới  
nguyên sinh  
động vật  
II. Khả năng áp dụng của sáng kiến:  
Ngay từ đầu năm học 2020-2021, tôi đã lên kế hoạch áp dụng những biện  
pháp trên vào công tác dạy học của bản thân. Tôi đã mạnh dạn áp dụng vào thực  
tế tại khối lớp 7 do tôi đảm nhận việc giảng dạy bộ môn Sinh học. Qua một học  
kì, tôi nhận thấy rằng cách làm của tôi đã đem lại lợi ích thiết thực. Các lớp học  
do tôi đảm nhận giảng dạy đã có sự chuyển biến rõ rệt về thái độ và kết quả học  
tập. Từ đó, tôi rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình và tiếp tục áp dụng trong  
9
học kì II của năm học. Tôi nhận thấy rằng những giải pháp mà tôi đưa ra là thực  
sự hữu ích và có thể áp dụng cho đối tượng học sinh ở tất cả các trường trung  
học cơ sở.  
III. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  
Để sáng kiến có thể được áp dụng vào thực tế giảng dạy và đem lại lợi ích  
cao nhất, ngoài điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo, thiết bị dạy học đầy đủ thì  
người giáo viên trực tiếp thực hiện giải pháp cần chú ý những điểm sau đây:  
- Chun btt các mu vt khi lên lp, tìm kiếp tranh nh, hình v, video, mô  
nh, sơ đồ.  
- Trong quá trình ging dy giáo viên có thng sơ đồ, tranh, ảnh, video để  
phc vcho hoạt động khởi động hay luyn tp cng choc tìm tòi mrng  
để giúp hc sinh hc tp tích cc và hiu quả hơn.  
- Giáo viên cn sdng tối đa thời gian trên lp, to mọi cơ hội để hc sinh  
có thsdụng, tương tác với các đồ dùng dy hc đã hc một cách có ý nghĩa,  
có hiu qu.  
- Tùy vào ni dung ca tng mc, tng bài hc mà giáo viên sdụng đồ  
dùng dy hc phù hợp để mang li hiu qucao nht.  
- Trên cơ sở rèn luyn, hc tp trên lp, giáo viên cn khuyến khích hc sinh  
tluyn tp ở nhà như vẽ sơ đồ tư duy để trình bày ni dung ca bài học đối vi  
nhng bài có các mi liên hphù hp.  
IV. Hiệu quả sáng kiến mang lại:  
1. Vphía giáo viên:  
- Vi vic xác định đúng cách dạy, bản thân đã bố trí thi gian hp lý cho  
mi tiết dy; vic sdụng đồ dùng dy hc trong các tiết hc không còn là vn  
đề trăn trở nữa; có đủ thời gian để thc hin các phn còn li ca bài da trên sự  
htrcủa các đồ dùng dy hc mà giáo viên hoc hc sinh chun b.  
- Thc hin thnghiệm đề tài này, bản thân đã hệ thng hoá các đồ dùng  
dy hc kiến thc bmôn trong môn sinh hc 7 nói riêng và bmôn sinh hc  
10  
THCS nói chung. Từ đó, hiu quvn dng linh hoạt các đồ dùng dy hc ca  
bản thân cũng tăng lên.  
2. Vphía hc sinh:  
- Đa số các em đều ham thích và hứng thú hơn với các tiết hc. Các tiết  
học đã to ra được sự hăng hái tích cực ca mi hc sinh, giúp các em nm bài  
nhanh, nhbài lâu, biết sdụng điều được hc vào thc tế cuc sống. Hơn thế  
na nó còn phát huy tính tlp, khả năng quan sát ca học sinh đồng thời đáp  
ứng được phương pháp đổi mi trong dy hc và ly hc sinh làm trung tâm.  
- Các tiết hc trở nên sinh động hơn, thoải mái hơn; quan hệ gia thy và  
trò, gia trò và trò trnên thân thin; phát huy tt tính chủ động tích cc ca  
hc sinh, học sinh hình thành được các năng lực trong hc tp môn Sinh hc và  
kĩ năng sử dụng đồ dùng dy hc.  
- Sliu cth: Trong năm học 2020 2021 vừa qua tôi được giao nhim vụ  
ging dy môn Sinh hc khi 7. Ngay từ đầu năm học tôi đã lập kế hoạch đổi  
mới phương pháp giảng dy sdụng đồ dùng dy hc và ng dng thc hin  
trong năm học. Kết qu, tôi nhn thy rng sau khi áp dng hu hết các em ham  
thích hc tp môn Sinh hc hơn..  
Bảng thống kê chất lượng môn sinh học trong học kì 1 năm học 2020-2021  
7/1  
7/2  
Tổng khối 7  
Dân Tổng Dân  
tộc số tộc  
MÔN  
Xếp  
loại  
Tổng  
số  
3
Dân Tổng  
tộc số  
Nữ  
Nữ  
Nữ  
GIỎI  
KHÁ  
TB  
3
3
2
2
2
5
5
5
16  
21  
4
11  
6
16  
21  
4
20  
24  
0
15  
9
20  
24  
0
36  
45  
4
26  
15  
0
36  
45  
4
Sinh  
học  
YẾU  
KÉM  
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Bảng thống kê chất lượng môn sinh học trong học kì 2 năm học 2020-2021  
11  
7/1  
7/2  
Tổng khối 7  
Dân Tổng Dân  
tộc số tộc  
MÔN  
Xếp  
loại  
Tổng  
số  
4
Dân Tổng  
Nữ  
tộc  
số  
Nữ  
Nữ  
GIỎI  
KHÁ  
TB  
4
4
1
1
1
5
5
5
15  
24  
1
11  
5
15  
24  
1
23  
20  
0
18  
6
23  
20  
0
38  
44  
1
29  
11  
0
38  
44  
1
Sinh  
học  
YẾU  
KÉM  
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Bảng thống kê chất lượng môn sinh học cả năm, năm học 2020-2021  
7/1  
7/2  
Tổng khối 7  
MÔN  
Xếp  
loại  
Tổng  
số  
Dân Tổng  
tộc số  
Dân Tổng  
tộc số  
Dân  
Nữ  
Nữ  
Nữ  
tộc  
GIỎI  
KHÁ  
TB  
3
3
3
1
1
1
4
4
4
16  
24  
1
11  
6
16  
24  
1
18  
25  
0
15  
9
18  
25  
0
34  
49  
1
26  
15  
0
34  
49  
1
Sinh  
học  
YẾU  
KÉM  
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Nhìn chung chất lượng học sinh không thay đổi nhiều nhưng trong quá  
trình học đối với các tiết dạy tôi có sử dụng các phương pháp dùng đồ dùng dạy  
học thì học sinh học tập sôi nổi, tích cực và tập trung hơn, tiết dạy sinh động và  
lôi cuốn hơn.  
B. Những thông tin cần được bảo mật - nếu có: Không, sáng kiên được tôi  
chia sẻ, trao đổi với đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm  
và hoàn thiện hơn giải pháp của mình đặc biệt để nâng cao chất lượng dạy và  
học trong nhà trường.  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang minhvan 25/06/2024 1160
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "Một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn Sinh học 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfmot_so_phuong_phap_su_dung_do_dung_day_hoc_giup_hoc_sinh_kha.pdf