Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thí nghiệm đạt hiệu quả trong môn Vật lí 7 ở Trường PTDTBT THCS Trà Leng

Vật lí là một môn học thực nghiệm. Việc sử dụng dụng cụ, thí nghiệm có hiệu quả trong bộ môn Vật lý rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tiếp thu kiến thức của học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học khi học sinh là trung tâm, là người tự nghiên cứu và lĩnh hội tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG DỤNG CỤ, THÍ NGHIỆM ĐẠT HIỆU  
QUẢ TRONG MÔN VẬT LÍ 7 Ở TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG  
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:  
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:  
1.1.1 Tên sáng kiến: Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thí nghiệm đạt hiệu  
quả trong môn vật lí 7 ở trường PTDTBT THCS Trà Leng.  
1.1.2. Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục và đào tạo  
1.1.3. Các giải pháp thực hiện.  
Vật lí là một môn học thực nghiệm. Việc sử dụng dụng cụ, thí nghiệm có hiệu quả  
trong bộ môn Vật lý rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tiếp thu kiến thức của  
học sinh. Đổi mới phương pháp dạy học khi học sinh là trung tâm, là người tự nghiên  
cứu và lĩnh hội tri thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Chính vì vậy trong các giờ dạy  
vật lý học sinh phải cố gắng tự tiến hành các thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo  
viên, có như vậy mới khơi dậy và phát triển năng lực tư duy, khả năng tự học, hình thành  
cho các em biết rõ phương pháp học và nghiên cứu bộ môn Vật lý. Giúp cho các em tin  
tưởng vào kiến thức thu được là do chính bản thân mình làm thí nghiệm, phân tích và  
rút ra kết quả đúng. Qua đó, tạo cho các em thêm yêu thích môn học, nâng cao chất  
lượng bộ môn và giúp các em hình thành nhân cách tốt về sau.  
Những giờ học có thí nghiệm biểu diễn hay thực hành do giáo viên hay học sinh  
làm đều là những giờ làm việc tích cực, sôi nỗi hay không nó phụ thuộc vào sự điều  
khiển của giáo viên và khả năng làm thí nghiệm của các em. Trước đây với phương pháp  
cũ dạy- học theo kiểu thông báo, áp đặt thì giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn dẫn tới  
kết luận thì học sinh chỉ tiếp nhận kiến thức thụ động. Giáo viên nặn như thế nào thì các  
em tiếp nhận kiến thức theo thế ấy. Vậy với yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy  
học vật lý hiện nay thì kỹ năng làm thí nghiệm của học sinh để các em tự tìm ra kiến  
thức dưới sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên là không thể xem nhẹ và tôi đã áp  
dụng biện pháp hướng dẫn cụ thể vào từng loại thí nghiệm cho phù hợp.  
* GIẢI PHÁP CHUNG  
- Yêu cầu học sinh nắm rõ mục đích trước khi làm thí nghiệm;  
- Phát dụng cụ để làm thí nghiệm cho học sinh;  
- Đơn giản hóa đồ dùng thí nghiệm nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu của thí nghiệm  
- Linh động đồ dùng thí nghiệm cho gần gũi, dễ sử dụng, giảm bớt khâu lắp ráp.  
- Hướng dẫn cách làm tổng quát, tương tự, cách thay thế đồ dùng từ bài này đến  
bài khác  
1.1.4 Cách thực hiện:  
1.1.4.1. Kiến thức chuẩn của giáo viên:  
2
Để đạt được mục tiêu của báo cáo thì kiến thức chuẩn mà giáo viên cần có là trình  
độ chuẩn Cao đẳng sư phạm trở lên đúng chuyên ngành vật lý. Đồng thời tham gia đầy  
đủ các lớp tập huấn thay sách giáo khoa và sử dụng đồ dùng thí nghiệm vật lý.  
1.1.4.2. Kiến thức mà học sinh cần nắm:  
Muốn có một tiết học vật lý thật sôi nỗi hiệu quả mà không bị cháy thời gian của  
giáo viên thì đòi hỏi học sinh phải chuẩn bị bài kỉ ở nhà, có kĩ năng làm thí nghiệm, lên  
lớp phát huy tính tích cực sáng tạo của mình để nắm vững nội dung bài học và áp dụng  
tốt nội dung kiến thức bài học vào để giải các bài tập có liên quan và áp dụng vào thực  
tế.  
1.1.4.3. Các bước tổng thể để thực hiện:  
Bước 1: Nghiên cứu thực tế dạy học;  
Bước 2: Lựa chọn báo cáo;  
Bước 3: Tham khảo tài liệu và đồng nghiệp;  
Bước 4: Lập đề cương;  
Bước 5: Hoàn thành sáng kiến  
1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết :  
Hiện nay, Trường PTDTBT THCS Trà Leng đã trang bị một hệ thống dụng cụ thí  
nghiệm tương đối đầy đủ, đáp ứng phần nào những yêu cầu cơ bản về thí nghiệm cho  
từng bài học trong sách giáo khoa. Nhìn chung, chất lượng các thiết bị được cung cấp,  
trang bị bước đầu sử dụng khá tốt, trong dạy học đảm bảo tính thành công của thí nghiệm  
cao. Tuy nhiên trong quá trình dạy học vẫn gặp phải khó khăn vướng mắc, đó là một số  
dụng cụ qua thời gian sử dụng đã có sự xuống cấp. Bên cạnh đó, trường lại chưa có giáo  
viên thiết bị chuyên trách nên việc am hiểu, bảo quản các dụng thiết bị chưa được khoa  
học. Hiện nay trường vẫn chưa có phòng học bộ môn các thiết bị phải di chuyển từ  
phòng này sang phòng khác nhiều lần. Vì vậy cũng góp phần làm cho các thiết bị dụng  
cụ càng nhanh chóng xuống cấp. Việc các dụng cụ xuống cấp hư hỏng dẫn đến thiếu  
dụng cụ cho các nhóm thực hành.  
Hằng năm, giáo viên bộ môn xây dựng kế hoạch giảng dạy cho bộ môn mình được  
phân công. Nhà trường phê duyệt kế hoạch giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục  
của tổ chuyên môn trước khi thực hiện, đây chính là căn cứ để kiểm tra, giám sát, nhận  
xét, góp ý trong quá trình thực hiện.  
Bản thân đã lấy đó làm cơ sở và đưa vào thêm các cột dụng cụ thí nghiệm theo  
từng bài, từng tiết. Điều này giúp cho giáo viên bộ môn có một tài liệu tương đối đầy đủ  
các vấn đề cần chuẩn bị cho tiết dạy. Từ đó có thể xây dựng kế hoạch mượn đồ dùng  
dạy học cho từng tiết học. Cụ thể như sau:  
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ 7  
Ni  
dung/Mch  
kiến thc  
Tên chủ đề /Bi  
hc  
Dng cụ  
thí nghim  
Tun Tiết  
Yêu cu cꢀn đạt  
Ghi chú  
I. Nhn biết - Nhn biết được - Hộp kín  
1
ánh sáng  
rng, ta nhìn thy bên trong  
các vt khi có ánh có đèn.  
Bài 1: Nhn biết  
ánh  
sáng  
3
Ngun sáng và  
vt sáng.  
sáng tcác vật đó  
truyn vào mt ta.  
II. Nhìn thy  
mt vt  
- Pin 1,5V.  
1
- Nêu được ví dvề  
ngun sáng và vt  
sáng.  
III.  
Ngun  
sáng và vt  
sáng  
I.  
Đường - Phát biểu được - Ống nhựa Mc III.  
ca định lut truyn thẳng, ống Vn dng  
truyn  
ánh sáng  
thng ca ánh sáng. nhựa mềm Thc  
không  
có hướng  
II. Tia sáng và - Biu diễn được  
Bài 2:  
Sự  
truyn  
ánh  
trong suốt; dn  
đèn, dây  
nối, nguồn  
pin, màn  
chắn, đinh  
ghim.  
chùm sáng  
đường truyn ca  
ánh sáng (tia sáng)  
bằng đoạn thng có  
mũi tên.  
2
2
sáng.  
- Nhn biết được ba  
loi chùm sáng:  
song song, hi tvà  
phân kì.  
Chủ đề  
1 : Sự  
truyn  
ánh  
sáng và  
ng  
dng  
I. Bóng ti- Giải thích được - Đèn pin, Mc III.  
Bóng na ti một số ứng dụng bóng điện Vn dng  
Bài 3:  
ng  
dng  
định  
của định luật trong 220V-  
Thc  
II. Nht thc –  
Nguyt thc  
3
thực tế  
40W, bìa, có hướng  
màn chắn dn  
sáng.  
3
lut  
truyn  
thng  
ca  
ánh  
sáng.  
- Video về  
hiện tượng  
Nhật thực,  
Nguyệt  
thực.  
I.  
Gương - Nêu được ví dv-  
Nguồn  
phng  
hiện tượng phn xạ pin, chắn  
ánh sáng. sáng 1 khe,  
4
II. Định lut  
phn xánh - Phát biểu được  
sáng  
4
đèn, dây  
dẫn, nền có  
bảng chia  
định lut phn xạ  
ánh sáng.  
Bài 4 : Định lut  
phn xánh sáng  
III.Vn dng  
độ,  
tấm  
- Nhận biết được tia  
tới, tia phản xạ, góc  
tới, góc phản xạ,  
pháp tuyến đối với  
sự phản xạ ánh sáng  
bởi gương phẳng  
kính có giá  
đỡ.  
I. Tính cht  
ca nh to  
-
Gương  
Bài 5: nh ca  
mt vt to bi  
gương phẳng  
- Đặc điểm chung  
của ảnh tạo bởi  
gương phẳng.  
phẳng có  
giá, gương  
phẳng là  
5
bởi  
gương  
5
phng  
4
tấm kính  
trong, tấm  
nhựa  
II. Gii thích - Dựng được ảnh  
sto thành của vật qua gương  
nh bởi gương phẳng.  
phng  
220x300m  
m,  
màn  
III.Vn dng  
ảnh, 2 cây  
nến nhỏ, 2  
viên  
pin  
giống  
nhau.  
I. Chun bị  
- Dựng được nh - Gương Mc II.2 :  
ca mt vật đặt phẳng có Xác định  
trước gương phẳng. giá, bút bi, vùng nhìn  
giấy A4, thy ca  
6
II. Ni dung  
thc hành  
Bài 6 : Thc  
hành  
6
1. Xác định  
nh ca mt  
vt to bi  
gương phẳng  
thước chia gương  
Quan sát và vẽ  
nh ca mt vt  
to bởi gương  
phng  
độ.  
phng  
Thc có  
hướng  
dn  
III. Mu báo  
cáo thc hành  
I. nh ca  
mt vt to  
bởi gương cầu  
li  
-
Gương  
- Đặc điểm của ảnh  
ảo của một vật tạo  
bởi gương cầu lồi.  
cầu lồi có  
giá, gương  
phẳng có  
cùng kích  
thước với  
gương cầu  
lồi, 2 viên  
7
7
Bài 7 : Gương  
cu li  
- Nêu được ng  
dng chính ca  
gương cầu li là to  
ra vùng nhìn thy  
rng.  
II. Vùng nhìn  
thy  
ca  
gương cầu li  
III.Vn dng  
pin,  
nhỏ  
nến  
I. nh ca - Đặc điểm của ảnh - Gương  
mt vt to ảo của một vật tạo cầu lõm có  
bởi gương cầu bởi gương cầu lõm. giá, gương  
lõm  
phẳng có  
đường kính  
bằng  
- Gương cầu lõm  
II. Sphn xạ biến đổi một chùm  
ánh sáng trên tia song song thành  
gương  
lõm  
8
9
Bài 8 : Gương  
cu lõm  
gương cầu  
cầu chùm tia phản xạ  
tập trung vào một  
điểm, hoặc có thể  
8
9
lồi,  
nến  
nhỏ, 2 viên  
pin, màn  
chắn.  
III.Vn dng  
biến đổi chùm tia  
tới phân kì thành  
một chùm tia phản  
xạ song song.  
I. Tkim tra  
II. Vn dng  
Tng kết chương  
1 : Quang hc  
Hthng li kiến  
thức cơ bản có liên  
5
quan đến chương  
Quang hc  
10  
11  
10  
11  
Ôn tp gia kì I  
Kim tra gia hc kì I  
- Nhn biết được -  
mt sngun âm dùi,  
Trống, Mc III.  
âm Vn dng  
I. Nhn biết  
ngun âm  
12  
12  
Bài 10  
:
Ngun  
âm  
thường gp.  
thoa, búa – Hướng  
cao su, dây dn thc  
su, con lắc,  
- Nêu được ngun  
âm là mt vt dao  
động.  
II. Các ngun  
âm có chung  
đặc điểm gì  
giá treo.  
Chủ đề  
2 : Chủ  
đề:  
Ngun  
âm. Độ  
cao và  
độ to  
ca  
I. Dao động  
nhanh, chm-  
Tn số  
- Con lắc, Mc III.  
đĩa quay, Vn dng  
13  
13  
nguồn  
– Hướng  
Bài 11:  
Độ cao  
ca âm  
Âm cao (bổng) có  
tần số lớn, âm thấp  
(trầm) có tần số nhỏ  
điện, thước dn thc  
đàn hồi.  
II. Âm cao  
(âm  
bng),  
âm.  
âm thp (âm  
trm)  
I. Âm to, âm Âm to có biên độ -  
nh- Biên độ dao động lớn, âm đàn  
dao động  
Thước Mc III.  
hồi, Vn dng  
nhỏ có biên độ dao trống và – Hướng  
Bài 12:  
Độ to  
ca âm  
14  
15  
14  
15  
động nhỏ.  
dùi, con lắc dn thc  
II. Độ to ca  
mt sâm  
-
Nguồn  
- Âm truyền trong  
các chất rắn, lỏng,  
khí và không truyền  
phát  
âm  
thanh,  
trống  
giá  
trống, bình  
to  
đầy nước,  
bình nhỏ có  
nắp đậy kín  
và  
đỡ  
I. Môi trường được trong chân  
Bài 13 : Môi  
truyn âm  
không.  
trường  
âm  
truyn  
II. Vn dng - Trong các môi  
trường khác nhau  
thì tốc độ truyền âm  
khác nhau.  
đựng  
-
Nguồn  
I. Âm phn - Nêu được tiếng  
phát  
âm  
x-  
vang  
Tiếng vang một biểu  
hiện của âm phản  
xạ.  
thanh,  
trống  
giá  
trống, bình  
to đựng  
đầy nước,  
16  
Bài 14 : Phn xạ  
âm Tiếng vang  
và  
đỡ  
II. Vt phn  
16  
xâm tôt- vt - Những vật cứng,  
phn xâm có bề mặt nhẵn  
kém  
phản xạ âm tốt và  
6
những vật mềm, bình nhỏ có  
xốp, có bề mặt gồ nắp đậy kín  
ghề phản xạ âm  
III. Vn dng  
kém.  
17  
18  
17  
18  
Ôn tp cui kì I  
Kim tra cui hc kì I  
HC KÌ II (Ttuꢀn 19 đến tun 35)  
-
Thước  
nhựa,  
thanh thủy  
tinh,  
lông, mảnh  
phim, quả  
cầu nhựa  
xốp, vải,  
len, mảnh  
kim loại,  
- Kể tên được mt  
I. Nhn biết ô  
svt liu cách âm  
nhim tiếng  
ni  
thường dùng để  
chng ô nhim do  
tiếng n.  
n  
19  
II. Tìm hiu  
bin  
chng  
19  
Bài 15 : Chng ô  
nhim tiếng n  
pháp  
ô
- Đề ra được mt số  
bin pháp chng ô  
nhim do tiếng n  
trong những trường  
hp cth.  
nhim tiếng  
n  
bút  
điện,  
thử  
III. Vn dng  
phích, cốc.  
Bài 17:  
- Bút chì, Mc II.  
Sự  
nhim  
mảnh  
lông, kẹp cu  
ni Sơ lược  
to  
điện do  
giấy, thanh nguyên  
Chủ đề cxát  
3:  
nhựa sẫm, t; Mc  
len, thanh III. Vn  
thủy tinh, dng bài  
20  
I. Vt nhim  
điện  
Sự  
nhim  
trục quay  
18 Tự  
20  
hc  
hướng  
dn  
có  
II. Hai loi  
điện tích  
điện –  
Bài 18  
Hai  
-
phim  
nhựa,  
mảnh kim  
:
Hai  
loi  
điện  
tích  
III. Vn dng  
loi  
điện  
tích  
loại,  
bút  
thử điện,  
bóng đèn  
và giá lắp,  
dây  
nối,  
công tắc.  
- Bóng đèn,  
I. Dòng đin  
- Nêu được dòng  
điện là gì?  
cắm,  
II.  
Ngun  
công tắc,  
Bài 19 : Dòng  
điện Ngun  
điện  
điện  
- Nhận biết được  
các cực của các  
nguồn điện qua các  
kí hiệu (+), (-) có  
ghi trên nguồn điện  
21  
21  
dây  
nối,  
III. Vn dng  
quạt điện,  
phích cắm,  
mỏ  
kẹp,  
pin, thanh  
7
thủy tinh,  
bút bi, ruột  
bút chì, sứ.  
- Nhận biết được - Đèn pin,  
vật liệu dẫn điện và bóng đèn  
vật liệu cách điện. pin, công  
I. Cht dn  
điện và cht  
dẫn điện  
Bài 20 : Cht dn  
điện và cht cách  
điện. Dòng điện  
trong kim loi  
22  
tắc,  
dây  
- Nêu được dòng  
điện trong kim loại  
là dòng các êlectron  
tự do dịch chuyển  
có hướng.  
II. Dòng điện  
trong kim loi  
22  
nối, nguồn  
điện.  
III. Vn dng  
- Vẽ sơ đồ của - Biến thế,  
mạch điện đơn giản dây nối,  
đã mắc sẵn bằng công tắc,  
các kí hiệu đã quy dây sắt, cầu  
I. Sơ đồ mch  
điện  
23  
II. Chiu dòng ước  
điện  
chì, bút thử  
điện, đèn  
điot phát  
quang.  
Bài 21 : Sơ đồ  
mạch điện  
23  
- Quy ước về chiều  
III. Vn dng dòng điện. Xác  
định được chiều  
dòng điện chạy  
trong mạch điện  
-
Nam Mc III.  
Bài 22  
châm, dây Vn dng  
sắt, thép, Thc  
:
Tác  
24  
dng  
nhit  
và tác  
dng  
phát  
sáng  
ca  
dòng  
điện  
nhôm,  
đồng,  
chuông  
điện,  
quy, công  
tắc, đèn  
6V, bình  
dung dịch  
CuSO4,  
có hướng  
dn  
I. Tác dng  
nhit  
II. Tác dng  
phát sáng  
ắc  
24  
Chủ đề  
4: Các  
tác  
dng  
ca  
dây nối.  
Bài 23:  
Tác  
dng  
t, tác  
dng  
hóa  
hc và  
tác  
dng  
sinh lí  
ca  
Mc IV.  
Vn dng  
Thc  
có hướng  
dn  
dòng  
điện.  
Nêu được biểu hiện  
I. Tác dng từ  
của tác dụng từ, tác  
dng hóa hc, tác  
dng sinh lí  
II. Tác dng  
hóa hc  
25  
25  
III. Tác dng  
sinh lí  
của dòng điện.  
8
dòng  
điện  
26  
27  
26  
27  
Ôn tp gia kì II  
Kim tra gia kì II  
- Pin 1,5V,  
- Tác dụng và đơn  
vị đo của cường độ  
dòng điện.  
I. Cường độ  
dòng điện  
đèn  
ampe kế,  
biến trở,  
pin,  
28  
II. Ampe kế  
Bài 24: Cường  
độ dòng đin  
28  
29  
đồng hồ đa  
năng, dây  
đồng có vỏ  
cách điện,  
công tắc.  
- Sử dụng được  
ampe kế để đo  
cường độ dòng  
điện.  
III. Đo cường  
độ dòng đin  
IV. Vn dng  
I. Hiệu điện  
thế  
- Pin, ắc Mc IV.  
quy, vôn Vn dng  
kế, công Thc  
- Hiệu điện thế và  
đơn vị đo hiệu điện  
thế.  
Chủ đề 5: Hiu  
điện thế- hiu  
điện thế giưa hai  
đầu dng cụ  
dùng điện  
II. Vôn kế  
tắc,  
dây có hướng  
29  
III. Đo hiệu  
điện thế gia  
hai cc ca  
nguồn điện  
nối, bóng dn  
đèn.  
- Sử dụng được vôn  
kế để đo hiệu điện  
thế.  
I. Dòng điện - Giới hạn nguy - Pin, ắc  
đi qua cơ thể hiểm của hiệu điện quy, vôn  
người có thể thế và cường độ kế, công  
gây  
nguy dòng điện đối với tắc,  
dây  
him  
cơ thể người.  
nối, bóng  
đèn, ampe  
kế.  
30  
Bài 29: An toàn II. Hiện tưng -Tác dụng của cầu  
khi sdụng đin đoản mch và chì trong trường  
tác dng ca hợp đoản mạch.  
30  
cu chì  
- Quy tắc để đảm  
III. Các qui bảo an toàn khi sử  
tc an toàn khi dụng điện.  
sdụng điện  
Bài 27: Thc  
hành và kim tra  
Mắc được mạch -  
điện gồm hai bóng điện, đèn  
Nguồn  
I. Chun bị  
thực hành: Đo II. Ni dung đèn mắc nối tiếp và pin, ampe  
31  
32  
31  
32  
cường độ dòng thc hành  
điện và hiệu điện  
mối quan hệ giữa kế, vôn kế,  
cường độ dòng điện dây nối,  
và hiệu điện thế công tắc.  
trong mạch.  
III. Mu báo  
thế đối với đoạn  
mch ni tiếp.  
cáo  
I. Chun bị  
-
Nguồn  
Bài 28: Thc  
hành: Đo hiệu  
điện thế và  
Mắc được mạch  
điện gồm hai bóng  
đèn mắc song song  
điện, đèn  
pin, ampe  
II. Ni dung  
thc hành  
9
cường độ dòng  
điện đối vi  
đoạn mch song  
song  
và mối quan hệ kế, vôn kế,  
III. Mu báo  
cáo  
giữa cường độ dòng dây  
nối,  
điện và hiệu điện công tắc.  
thế trong mạch  
33  
- Hệ thống hoá  
được kiến thức cơ  
bản của phần cơ  
học để trả lời các  
Bài 30: Tng kết  
chương III: Điện  
hc  
33  
I. Tkim tra câu hỏi trong phần  
ôn tập.  
II. Vn dng  
- Vận dụng các kiến  
thức đã học để giải  
các bài tập trong  
phần vận dụng.  
34  
35  
34  
35  
Ôn tp cui kì II  
Kim tra cui kì II  
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện tại:  
CHƯƠNG I: QUANG HỌC  
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG  
* Thí nghiệm nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng:  
1. Chuẩn bị đồ dùng:  
Hộp kín bên trong có đèn  
Hộp tối  
Công tắc  
Đèn  
Đĩa tròn trắng  
2. Hướng dẫn cơ bản:  
Lắp hộp như hình. Tay phải cầm ống, tay trái đóng công tắc. Áp sát mắt vào đầu  
ống.  
Ngắt công tắc: Ta không nhìn thấy được tim đèn, không thấy được mảnh giẩy  
trắng.  
10  
Đóng công tắc: Tim đèn tự phát sáng. Ta nhìn thấy được tim đèn và thấy được  
mảnh giấy trắng.  
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG  
* Thí nghiệm 1: Chứng minh ánh sáng truyền đi theo đường thẳng:  
1. Chuẩn bị đồ dùng:  
Ống nhựa mềm  
không trong suốt  
Nguồn pin  
Đèn pin  
2. Hướng dẫn cơ bản:  
Lắp đèn như hình. Đóng công tắc, đèn sáng. Dùng tay cầm ống nhựa mềm không  
trong suốt hướng một đầu ống vào bóng đèn đang sáng. Áp sát mắt vào đầu còn lại của  
ống. Ta thấy được ánh sáng từ đèn xuyên thẳng qua ống.  
Dùng tay uống cho ống cong lại, ta không thấy được ánh sáng từ bóng đèn xuyên  
qua ống nữa.  
* Thí nghiệm 2: Chứng minh ánh sáng truyền đi theo đường thẳng:  
1. Chuẩn bị đồ dùng: 3 tấm nhựa phẳng có đục lỗ, 3 đế cắm, đèn, dây nối, nguồn điện,  
bìa cứng, 3 kim cắm.  
Hình a  
Hình b  
Nguồn pin  
Đèn pin  
3 tấm nhựa có  
đục lỗ và giá đỡ  
Miếng bìa và 3  
đinh ghim  
11  
2. Hướng dẫn cơ bản:  
* Hình a:  
Lắp thí nghiệm như hình vẽ, đóng công tắc. Đặt tấm nhựa có đục lỗ thứ 1 ngang tầm  
cao của bóng đèn, dễ dàng quan sát tim đèn qua lỗ khoan. Đặt tiếp tấm nhựa thứ 2 sao  
cho hai lỗ trên hai tấm nhựa thẳng hàng với tim đèn, ta có thể quan sát thấy tim đèn qua  
2 lỗ.  
Đặt tiếp tấm nhựa thứ 3 giữa hai tấm nhựa trên và dịch chuyển qua lại đến khi quan sát  
được tim đèn xuyên qua 3 lỗ. Nhận xét vị trí của 3 lỗ này.  
Dịch chuyển tấm nhựa thứ 3 đang nằm giữa sang một bên. Ta có thể quan sát tim  
đèn nữa không?  
* Hình b: ꢀng dụng đóng đường thẳng bằng phương pháp ngắm cọc tiêu  
Trên tấm bìa cắm 2 kim thẳng đứng. Đặt mắt ngắm sao cho kim 1 che khuất kim  
2. Tiếp tục cắm kim thứ 3 sao cho nó bị che khuất bởi kim 1 và 2. Dùng thước kiểm tra  
sự thẳng hàng của các lỗ cắm của 3 kim trên.  
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG  
* Thí nghiệm: Bóng tối và bóng nửa tối:  
1. Chuẩn bị đồ dùng: Đèn pin, bìa, màn chắn sáng.  
Bóng tối  
Bóng nửa tối  
2. Hướng dẫn cơ bản:  
Bố trí thí nghiệm như hình, đóng công tắc, đèn sáng, trên màn chắn xuất hiện  
bóng tối.  
Điều chỉnh cho đèn sáng ở công suất lớn. Quan sát trên màn chắn xung quanh  
bóng tối xuất hiện vùng sáng mờ chuyển tiếp từ tối qua sáng, gọi là bóng nửa tối.  
BÀI 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG  
* Thí nghiệm: Xác định tia phản xạ và góc phản xạ.  
1. Chuẩn bị đồ dùng: Nguồn pin, chắn sáng 1 khe, đèn, dây dẫn, nền có bảng chia độ,  
tấm kính có giá đỡ.  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang minhvan 13/06/2024 1310
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn học sinh sử dụng dụng cụ, thí nghiệm đạt hiệu quả trong môn Vật lí 7 ở Trường PTDTBT THCS Trà Leng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_hoc_sinh_su_dung_dung_cu_thi_nghiem_dat_hieu_qua_t.pdf