SKKN Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể

Ngay từ khi bước vào nghề Sư phạm, tôi đã coi đó là cái nghiệp mà mình nên theo và gắn bó suốt đời. Xuất phát bởi một mục đích ấy nên tôi coi công việc hằng ngày của mình như một phần lẽ sống. Tôi muốn công việc mình đã và đang làm sẽ thực sự có ích cho cộng đồng, cho chính bản thân mình. Do vậy nên tôi thường trăn trở tìm mọi cách để công việc của mình thu được kết quả tốt.
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
MC LC  
PHN THNHT : ĐẶT VẤN ĐỀ  
TRANG  
2
2
3
3
4
4
4
I. Lý do chọn đề tài  
II. Mục đích nghiên cứu  
III. Đối tượng nghiên cu  
IV. Phương pháp nghiên cứu  
V. Phm vi và kế hoch nghiên cu  
PHN THHAI: NHNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GII QUYT  
VẤN ĐỀ  
I. Cơ sở lý lun  
6
II. Thc trng  
7
III. Bin pháp cthể  
8
1. Xây dng, hình thành và giáo dc nhân cách cho trẻ  
2. Tìm hiu vtâm lí hc sinh  
3. Chia svi phhuynh hc sinh  
4. Niềm vui đến vi trẻ  
8
10  
12  
15  
17  
19  
19  
IV. Kết quả  
PHN III : KT LUN  
1.Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm đối vi vic ging dy, giáo dc.  
2.Bài hc kinh nghim  
3. Nhng ý kiến đề xut  
Tài liu tham kho  
19  
1/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
A. PHN THNHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Ngay từ khi bước vào nghề Sư phạm, tôi đã coi đó là cái nghiệp mà mình nên  
theo và gn bó suốt đời. Xut phát bi mt mục đích ấy nên tôi coi công vic hng  
ngày của mình như mt phn lsng. Tôi mun công việc mình đã và đang làm sẽ  
thc scó ích cho cộng đồng, cho chính bn thân mình. Do vậy nên tôi thường trăn  
trtìm mọi cách để công vic của mình thu được kết qutt. Kết quả ấy nm ngay  
trong chất lượng giáo dc toàn din ca hc sinh qua mỗi năm tôi dạy. Tôi nghĩ  
rng: Nếu mình yêu thích công vic ca mình thì mình sẽ làm được tt. Trẻ cũng  
vy, các con hc tt thì chính các con cũng phải yêu thích công vic ca mình. Vy  
làm thế nào để con yêu thích công vic hc tp ca mình? Để đạt được điều đó  
trước tiên các con phi thích hc. Tkinh nghim thc tế tôi nhn thy hc sinh  
thích đi học là nhng học sinh tìm được nim vui khi ti lp, nhng hc sinh đó  
được thy yêu, bn mến và vic hc tập đối vi các con không my vt v. Hc  
sinh đến trường phi có nim vui, có vui mi học được tt.  
Để tạo môi trường thân thiện và phát huy được tính tích cực trong học tập và  
sinh hoạt của học sinh, bản thân tôi có những suy nghĩ và trăn trở mình phải làm  
thế nào để đáp ứng được những yêu cầu của nhiệm vụ năm học này. Vì vậy, tôi đã  
kết hợp các hoạt động trò chơi và một số nội dung hoạt động trong Hoạt động giáo  
dục ngoài giờ lên lớp nhằm tạo sự thân thiện, đoàn kết, tích cực của học sinh.  
Nội dung Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp của bậc tiểu học được xây dựng  
trên cơ sở mục tiêu yêu cầu của cấp học, phối hợp giữa các nội dung, hình thức  
hoạt động mang tính xã hội, chính trị, tính pháp luật, vui chơi giải trí, văn hóa nghệ  
thuật và hoạt động theo hứng thú sở thích học tập của học sinh. Khi thực hiện giáo  
viên cần chủ động linh hoạt sáng tạo, tránh trùng lặp đơn điệu. Điều quan trọng là  
giáo viên lựa chọn được các hình thức mới mẻ, hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi tiểu  
học. trên cơ sở đó phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh.  
Các nội dung về giáo dục pháp luật (Quyền trẻ em, an toàn giao thông.), giáo dục  
môi trường, kĩ năng sống, Chữ thập đỏ, vệ sinh răng miệng.các loại hình câu lạc bộ,  
thi kể chuyện, văn nghệ, hội thi tìm hiểu về các vấn đề mang tính chính trị, xã hội,  
thể dục thể thao, các trò chơi dân gian.  
2/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
Hoạt động Giáo dục ngoài giờ chính khóa là những hoạt động diễn ra ngoài giờ các  
môn học trên lớp. Đây là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn  
lí thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp  
phần hình thành niềm tin và nhân cách cho các em.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Trong bui hc nhim vụ năm học đồng chí Hiệu trưởng nói:Làm thế nào để  
mi ngày học sinh đến trường là một ngày vui”. Tôi rất tâm đắc vi ý kiến trên.  
Bi ý kiến đó đã trùng lặp với điều mình hng trăn trở bao lâu nay. Thế là như mt  
mm cây sẵn trong đất nay gặp mưa nên được dp phát triển. Vào năm học mi,  
tôi định hướng trước cho mình phải gây được tâm thế cho hc sinh trong nhng  
ngày đầu năm học để ri dn dt các con bước vào năm học đầy ttin và phn  
khởi. Để có được kết quả tưởng chừng như đơn giản thế thôi nhưng cách thức để đi  
đến cái đích đó thật không đơn giản chút nào. Có được nim vui cho trkhông phi  
tạo ra được tmt gihc, mt ngày hc hay mt tun hc mà phi lôi cun, gây  
hng thú cho hc sinh trên mt bình din rng mọi nơi, mọi lúc, qua giao tiếp,  
qua cách cư x, bo ban ca giáo viên cho hc sinh. Do vậy đòi hỏi người giáo  
viên phi tht nhn nại, có tình thương thực svi hc trò. Chỉ có tình thương yêu  
thc svà lòng cm thông ca cô mới đem lại nim vui cho học sinh khi đi học.  
Hc sinh lp một đã lớn hơn một chút so vi trmu giáo cvnhn thc và thể  
lc. Song trvẫn còn mang đậm phong cánh la tui nh.: thích nghịch, thích chơi.  
Vy làm thế nào để người giáo viên chnhim lp dần đưa các em vào chiều  
hướng tích cc để hoàn thành nhim vhc tp ca mình lp 1 mà không khiến  
cho học sinh căng thẳng, không to áp lực cho các em? Đó là cả mt nghthut mà  
ngưi giáo viên dy lp mt không chdy chmà còn phi biết dtr. Giáo viên  
phi nm vng tâm lí ca trẻ để động viên, khích lcác em ham mê hc tp, gim  
dn hoạt động tâm lí vui chơi là chính ở la tui mu giáo mà dn chuyn vào vic  
hc.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CU  
3/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
Hc sinh tiu học là giai đoạn tt yếu ca quá trình hc. Đó là giai đoạn mở  
đầu cho một con người đến với văn hoá. Cũng từ giai đoạn này nhân cách ca hc  
sinh được hình thành và dn dn phát trin, ví như trong xây dựng cơ bn, khi xây  
mt toà nhà cao tng hiện đại thì vic xlý nn móng là hết sc quan trng mà nn  
móng ca ngôi nhà li nằm dưới đáy nhà và một phần sâu trong lòng đất nên nhng  
người bình thường thì không nhìn thấy được mà chcó nhng nhà chuyên môn mi  
quan tâm và nhìn thy bn cht, tm quan trng, giá trị đích thực ca nền móng đó.  
Giai đoạn hc sinh bc tiu hc nhất là giai đoạn lp mt vi hc sinh là hết sc  
quan trng. Đây chính là giai đoạn nn móng ca quá trình phát triển năng lực tư  
duy và đặc bit là quá trình phát trin nhân cách ca hc sinh sau này.  
Hc sinh lp mt rt ngây thơ, tâm hồn các con như mt tgiy trng, vlên  
đó đẹp hay xu phn lớn là tác động ca thy, cô chnhim. Đặc bit là hng ngày  
các con được hc ngày hai bui thì phn ln thi gian trong ngày các con được  
sng và giao tiếp vi cô chnhim, vi bn bè nhiều hơn với gia đình. Nếu trong  
quãng thời gian đó các con không may gp phải người “thợ vtồi”, người công  
nhân xây dng thiếu trách nhim thì suốt đời “trang nhân cách” của các con sgiữ  
li vết hn khó xoá. Nhn thức được tm quan trng ca mt giáo viên chnhim  
đặc bit là chnhim lp mt tôi luôn tnhủ, trước tiên mình phi là mt tm  
gương cho học sinh về cách ăn nói mẫu mc, xsvi hc trò đúng mực “nghiêm  
túc” nhưng “thân thiện” thực sự có lòng yêu thương thông cảm vi các con sao cho  
các con cm nhận cô giáo như người mthhai ca các con, là chỗ để các con tin  
cy vmt tinh thần nhưng không quá thân thiết để hc sinh có thể đùa ct quên  
khong cách gia giáo viên và hc sinh.  
Xut phát tnhững suy nghĩ như vậy tôi đã chọn cho mình đề tài vXây  
dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt  
động tập thể.”  
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
-
-
-
Phương pháp phân tích tổng hp.  
Phương pháp so sánh.  
Phương pháp quan sát, đàm thoại.  
4/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
-
-
Phương pháp tìm tòi.  
Phương pháp trải nghim thc tế.  
V. PHM VI VÀ KHOCH NGHIÊN CU  
- Để tiến hành đề tài này, tôi trc tiếp nghiên cu và rút kinh nghim tlp  
1A – Trường Tiu hc Thanh Xuân Nam do tôi chnhim.  
- Thi gian tôi tiến hành nghiên cu từ tháng 9 năm 2017 đến hết tháng 4  
năm 2018.  
5/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
PHN THHAI: NHNG BIỆN PHÁP ĐỔI MI  
ĐỂ GII QUYT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LÝ LUN  
1. Đặc điểm tâm lý và nhn thc ca hc sinh lp 1  
Hc sinh lp 1 còn rt non nt, các con sng trong những gia đình có hoàn cảnh,  
nếp sng khác nhau nên nhn thc cũng khác nhau.  
Đặc biệt tư duy trlớp 1 cũng rất cth, cm tính. Các con rt ham hiu biết, thích  
bắt chước, hiếu động khó tp trung lâu schú ý vào một cái gì đó. Năm đầu tiên  
của đời hc sinh, trrt bngvi vic chuyn hoạt động chủ đạo từ chơi sang  
hot động hc tp, đặc bit rt dễ xúc động vi các yêu cu và ni quy của trường  
hc.  
2. Tm quan trng ca vic giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát  
triển tư duy và nhn thc ca hc sinh  
Giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách, phát triển tư duy và nhn thc ca hc  
sinh là mc tiêu và là nhim vụ hàng đầu của nhà trường. Giáo dục đạo đức phi  
làm ngay tnh, càng sm càng tt, nhưng phải phù hp vi tr. Tc ngcó câu:  
Dy con tthuở còn thơ”. Giáo dục đạo đức phi làm sm, bi l: Tuổi thơ trong  
trng dhp thcái mi, để được cm hoá, thuyết phc. Những điều răn dạy ban  
đầu đến vi trbao giờ cũng in dấu ấn sâu đậm nht. Trong tâm trí trnếu không  
có giáo dc sm, trẻ cũng tiếp thu mt cái gì đó ngoài dự kiến ca chúng ta. Nhng  
cái đó nếu là điều sai trái, vic giáo dc lại khó khăn gấp bi. Kinh nghim ca ông  
cha xưa đã đúc kết: Bé không vin, cgãy cành!”  
Hc sinh lớp 1 cũng không phi là quá bé, vi vn ngôn ng, kinh nghim đạo  
đức và kiến thức đã thu được ở gia đình, nhà trẻ, các lp mu giáo, các con có thể  
tiếp thu các chun mực đạo đức và kiến thức ban đầu dng hành vi cthkhông  
khó khăn, từ đó làm nẩy nnhng tình cm, thói quen đạo đức và những tư duy  
ban đầu ca các con. Và nếu chúng ta không quan tâm giáo dc la tui này thì  
đó là điều sai lm của chúng ta và chúng ta là người đầu tiên phi gánh chu hu  
quả đó.  
6/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
3. Mc tiêu ca công tác chnhim  
Công tác chủ nhiệm lớp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ của giáo  
viên tiểu học. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy và học của giáo viên  
và học sinh. Làm tốt công tác chủ nhiệm tức là người giáo viên đã hoàn thành tốt  
việc giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh.  
Đặc biệt trong nhà trường tiểu học, vai trò của người giáo viên chủ nhiệm hết sức  
quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lý điều hành lớp, trực  
tiếp giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; là cầu nối giữa  
ba môi trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.  
Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm lớp ngày càng đòi hỏi sự dày công  
của người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển, bởi tình  
hình cuộc sống vẫn đang tồn tại những tác động xấu đến học sinh, bởi sự mưu sinh  
của gia đình nên không ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà  
trường.  
Công tác chnhim ở trường tiu hc nhm giúp hc sinh:  
- Có hiu biết ban đầu vmt schun mực hành vi đạo đức và pháp lut phù hp  
vi la tui trong các mi quan hca các con vi bản thân, gia đình, nhà trường,  
cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của vic thc hin theo chun mực đạo  
đức đó.  
- Từng bước hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bn thân và nhng  
ngưi xung quanh theo chun mực đã học; kỹ năng lựa chn và thc hin các hành  
vi ng xphù hp vi chun mc trong các quan hvà tình huống đơn giản, cthể  
ca cuc sng, biết nhc nhbn bè cùng thc hin.Từng bước hình thành thái độ  
ttrng, tự tin; yêu thương, tôn trọng con người; yêu cái thin, cái đúng, cái tốt,  
không đồng tình vi cái ác, cái sai, cái xu.  
- Từng bước giúp hc sinh khám phá và tìm hiu kiến thc và kỹ năng cơ bn phù  
hp với trình độ, la tui ca hc sinh.  
II. THC TRNG  
1. Đối vi giáo viên  
Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp không phải là lúc nào chúng ta cũng thực hiện  
một việc làm giống nhau với tất cả các đối tượng và thực hiện suốt cả năm học, như  
thế sẽ y tâm lý nhàm chán, không hiệu quả. Mỗi giáo viên cần có những biện  
pháp cụ thể riêng, những cách làm việc riêng và luôn có sự đổi mới, có những biện  
pháp tích cực để tạo sự mới mẻ, ham thích đối với học sinh nhằm thúc đẩy các em  
thực hiện tốt những yêu cầu mà giáo viên đưa ra.  
7/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
2. Đối vi hc sinh  
Học sinh lớp 1 là lứa tuổi mà chúng ta tưởng dễ dạy hóa ra lại khó vì đây là lứa  
tuổi chuyển giao giữa giai đoạn ở hoạt động vui chơi sang giai đoạn học tập chính  
thức của bậc tiểu học. Ở lứa tuổi này các em luôn muốn tự làm theo ý thích của bản  
thân và ham chơi nhiều hơn là ham học; Đồng thời các em cũng dễ bị cám dỗ, bắt  
chước theo bạn bè. Các em luôn muốn tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh  
mình. Chính vì vậy, phải học tập, thực hiện theo những khuôn khổ của nhà trường  
là việc các em cảm thấy không thoải mái, không muốn tuân thủ. Từ đó, các em  
muốn thoát ra, muốn được tự do. Vậy phải làm gì để giúp các em học tập tốt, rèn  
đạo đức theo những khuôn khổ, giáo huấn của nhà trường với tâm lý thoải mái,  
thích thú hơn là bị ép buộc ?  
Khả năng giao tiếp gia hc sinh vi giáo viên, gia hc sinh vi hc sinh còn  
nhiu hn chế, chcó mt shc sinh khá gii mnh dn tham gia còn hc sinh  
nhút nhát thì thu mình ngi tham gia. Học sinh chưa mạnh dn ttin trong vic  
phân tích, xlý tình hung... Do khả năng đánh giá hành vi của bn thân và xung  
quanh còn thiên vcm tính. Xut phát từ khó khăn trên mà tôi đã có những gii  
pháp sau để tháo gỡ khó khăn đó làm cho công tác chủ nhiệm được dễ dàng hơn.  
III. BIN PHÁP CTHỂ  
1. Xây dng, hình thành và giáo dc nhân cách cho trẻ  
Như chúng ta đã biết ngoài vc xây dng, hình thành và giáo dc nhân cách cho  
trthông qua các bài ging trên lp ca tt ccác bộ môn được ging dy trong  
nhà trưng thì vic xây dng, hình thành và giáo dc nhân cách cho trthông qua  
các giờ chơi, gihoạt đng tp th...là hết sc cn thiết và bích. Vì vy vi khuôn  
khcủa đề tài này tôi chỉ đề cập đến vấn đề là: Xây dng, hình thành và giáo dc  
nhân cách cho trthông qua giờ chơi, giờ hoạt động tp th.  
a) Xây dng, hình thành và giáo dc nhân cách cho trthông qua giờ chơi  
Sau nhng gihọc căng thẳng và mt mi thì giờ chơi là giờ các con được vui  
chơi thoải mái, chơi những gì mà con thích. Chính vì vy mà đã nẩy sinh bao nhiêu  
vấn đề làm cho người làm công tác chnhim phi hết sc quan tâm, tìm ra nhng  
gii pháp phù hợp để giờ chơi thực strthành mt giờ chơi lành mạnh và bích.  
8/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
Qua nhiều năm làm công tác chnhim tôi đã xây dựng cho mình kế hoạch để  
hướng dn các con có giờ chơi thật thoi mái, lành mnh bích cthể như sau:  
- Ngay từ đầu năm tôi đã kết hp vi ban phhuynh ca lp chun bcho các con  
mt svt dng cn thiết phc vcho giờ chơi như: Cầu lông, dây nhy, qucu,  
giy v, bút màu, phn màu, bxếp hình, que tính, sách, báo, truyn,....  
- Đến giờ chơi tôi cho các con tự chn các vt dụng để phc vụ trò chơi mà con  
thích. Với trò chơi mà các con chưa biết cách chơi tôi đã hướng dẫn và chơi cùng  
các con.  
Ví d: Vi những trò chơi đá bóng, đá cầu, cu lông hay nhy dây hầu như các  
con đã biết nên các con có thtự chơi. Nhưng với các trò chơi như xếp hình, sử  
dng que tính, bút màu, phn màu, giy vẽ….tôi sẽ hướng dn và có thgi mý  
tưởng cho các con. Vi bxếp hình: có thể chơi cá nhân, hay một nhóm từ 2 đến 3  
con: xếp thành hình bông hoa, các con vt, ngôi nhà.  
Vi bút màu, phn màu và giy v: các con có thvnhng tranh mình yêu thích  
trên giy hoc trên bng lớp…. Giáo viên có thể định hướng cho các con vtheo  
chủ điểm hàng tháng như tháng 9, tháng 10 về ngôi trường thân yêu, tháng 11 vvề  
ngày nhà giáo Vit Nam, tháng 12 vvchú bộ đội …  
Vi que tính: Các con có ththa thích xếp các hình đã học, xếp hình ngôi nhà  
nhiu tầng …  
Thông qua các trò chơi như vy các con được thtâm hn mình vào các trò  
chơi, các con say sưa hứng thú, tha sc sáng to, thư giãn đầu óc sau các gihc.  
Qua đó các con được giao lưu, hc hi và biết thêm bao điều mi l.Từ đó các con  
dn hình thành và phát trin nhân cách theo mt chiều hướng tt.  
b) Xây dng, hình thành và giáo dc nhân cách cho trthông qua gihoạt động  
tp thể  
Ngoài các gihoạt động tp thdy theo các chủ điểm ca tng tun, tng  
tháng, thì hàng tun tôi dành mt khong thi gian nhất định để trò chuyn vi các  
con để được nghe chính các con nói, chính các con kcho tôi nghe những tâm tư  
nguyn vng ca mình (có thnói trc tiếp hoc viết ra nhng nhng tâm sự đó) để  
từ đó tôi hiểu và gần gũi các con hơn.  
9/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
* Tchc các họat động sinh hot tp thể và vui chơi thông qua hoạt động  
ngoài gilên lp  
- Tchc cho hc sinh ôn luyn kiến thc bằng các trò chơi như: Rung chuông  
vàng, Hái hoa dân ch, Thi tìm hiu vAn toàn giao thông,..Nội dung thi được tôi  
son bằng chương trình PowerPoint nên gây được sthích thú, hào hng cho hc  
sinh mi ln tham gia.  
- Tchc các bui hp lớp, làm đồ dùng hc tp, vtranh chào mng các ngày  
lln.  
- Tchc cho hc sinh xem phim tài liu knim các skin lch strọng đại  
của đất nước như: Kỉ nim ngày thành lập Đảng, Cách mng tháng Tám, Knim  
ngày quc khánh, ngày thành lập Quân đội nhân dân Vit Nam, ngày gii phóng  
min Nam,...Những đoạn phim tài liu này, tôi ly trên mng internet ri kết ni  
vi máy chiếu, chiếu lên cho hc sinh xem.  
- Hướng dn các em làm bình hoa, ct gấp hoa để trang trí góc hc tp và làm  
mt số đồ chơi đơn giản để trưng bày hoặc để tặng người thân bn bè. Da trên  
hướng dn báo Chăm học, tôi tp chung clp lại và hướng dn các em làm vic  
theo nhóm. Các em cùng làm, cùng góp, giúp đỡ nhau làm vic.  
Nhờ thường xuyên tchc các hoạt động sinh hot tp thể và các trò chơi cho  
clp nên các em trnên rt ttin, rất năng động sáng tạo. Và điều quan trng là  
tôi đã thực sxây dựng được một môi trường hc tp thân thin, hc sinh tích cc.  
Sĩ số ca lớp tôi luôn đảm bo, chất lượng hc tp ca hc sinh ngày càng nâng  
cao.  
2. Tìm hiu vtâm sinh lí ca học sinh để hình thành và giáo dc nhân  
cách cho các em.  
a) Trrất thích được thhin mình  
Trong lp tôi có mt shọc sinh thường thích mình là nhân vt trung tâm,  
muốn được làm mẫu để các bạn chú ý tán thưởng và đề cao mình. Nắm được đặc  
điểm tâm lý đó tôi thường tranh thcho các con có dp thhin mình. Trong giờ  
hc toán có mt hc sinh thông minh nhanh nhẹn thường làm toán xong trước các  
bn, mi khi làm bài xong con thường ngoảnh đi ngoảnh li khoe vi các bạn “tớ  
xong nhất’’ nhưng bài bn y làm rt ẩu. Để chn chỉnh điều đó, tôi cho con lên  
bng cha bài kèm theo một điều kiện “Nếu làm bài đúng và đẹp cô sẽ thưởng”. Vì  
10/22  
Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách  
cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể.  
con rất thích được bn khen và thán phục mình, trước lời đng viên và yêu cu ca  
cô nên con đã làm bài trên bảng va nhanh va trình bày bài cn thn. Con trvề  
chngi vi mt tràng pháo tay giòn giã ca các bn. Con vui lm nét mt hn h,  
hãnh diện vì được các bạn đề cao là người gii toán nhanh nht.  
Trong gihc Tiếng Vit cũng vậy, con có giọng đọc lưu loát, diễn cm nên tôi  
cho con đọc bài mu cho các bn, đọc truyn cho các bn nghe trong giờ đọc  
truyn. Con rất vui khi được các bn tng cho danh hiệu “Người có giọng đọc ca  
phát thanh viên”. Cũng từ đó tôi thấy các con trong lp có sự thi đua ngầm, con nào  
cũng muốn được lên đọc như bn. Trong giKchuyện, Đạo đức, Tập đọc tôi  
thưng xuyên cho các con đọc phân vai hay đóng những đoạn tiu phm (giờ Đạo  
đức) đa số học sinh đều xung phong tham gia bi các con muốn được dp thhin  
mình, ni dung tiết hc vi các con mang tính tnhiên, mọi thành viên đều cm  
thy vui vthoi mái và rt tích cc hoà nhp vi tp thlp, học sinh được thể  
hin nhiu qua các tiết hc trlên bo dn tự tin hơn trước đám đông.  
b) Tính hiếu thng ca trẻ  
Hu như bt cứ đứa trẻ nào cũng có tính hiếu thng. Tôi gn shiếu thắng đó  
theo hướng tích cc, xây dng tính hiếu thắng đó trở thành hướng phấn đấu vươn  
lên trong hc tp ca mi hc sinh. Trong lp tôi chn mt scp hc sinh ngang  
sc nhau khuyến khích các con thi đua với nhau trong khong thi gian ngn, vi  
thời gian đó con nào vượt lên thì sẽ được khen và tìm mt bn có sc học khá hơn  
để ghép đôi bn. Làm như vy các con luôn phi cgng vì sthua bn.  
Ví d: Đầu năm tôi xếp hai hc sinh có hc lc khá ngang nhau, tôi ghép các  
con thành đôi bạn cùng tiến và thi xem ai có nhiu cgắng hơn trong học tp. Sau  
mt tháng, hai con hc tiến bhn lên. Đến lúc đó tôi lại ghép mi con vi mt bn  
học non hơn. Vì con nào cũng muốn cô khen nên các con đều thi đua học tp tt.  
Hay có mt scon viết chữ chưa đẹp tôi cũng ghép đôi và gia hn mt tháng  
con nào có ý thc rèn chviết đẹp hơn con đó sẽ được tng danh hiệu “nét chnết  
ngưi. Sut thi gian y gia hai con luôn có thi đua ngầm vì con nào cũng muốn  
mình là người chiến thng.  
Tôi thường xuyên vận động nhng cuc chạy đua nho nhỏ như vy và qunhiên  
lp tôi có phong trào thi đua học tp sôi nổi hơn. Những cuộc thi đua như vy tôi  
11/22  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang minhvan 12/04/2025 410
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Xây dựng, hình thành và giáo dục nhân cách cho trẻ thông qua giờ chơi, giờ hoạt động tập thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_xay_dung_hinh_thanh_va_giao_duc_nhan_cach_cho_tre_thong.pdf