SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn âm nhạc ở trường trung học cơ sở

Âm nhạc là bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư tưởng, tình cảm của con người, nó xuất hiện từ lâu đời và gắn bó mật thiết với con người từ lúc lọt lòng mẹ cho đến hết cuộc đời. Âm nhạc có tính truyền cảm trực tiếp, bao gồm cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của nhạc cụ.
SGIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
Mã SKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN  
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY MÔN  
ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ”  
ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ”  
Lĩnh vực : Môn Âm nhạc.  
Cấp học : Trung học cơ sở  
0
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN  
1. Tên sáng kiến:  
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY  
MÔN ÂM NHẠC Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ  
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Âm nhạc.  
3. Cấp học : Trung học cơ sở.  
1
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
I - LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  
Trong những năm gần đây, việc giáo dục thẩm mỹ, thị hiếu âm nhạc cho  
học sinh được Bộ Giáo Dục đặc biệt quan tâm, bởi vì:  
Âm nhạc một loại hình nghệ thuật nhằm phản ánh hiện thực khách quan  
bằng những hình tượng sức biểu cảm của âm thanh.  
Âm nhạc bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh và nhịp điệu để diễn tả tư  
tưởng, tình cảm của con người, xuất hiện từ lâu đời gắn mật thiết với  
con người từ lúc lọt lòng mẹ cho đến hết cuộc đời. Âm nhạc có tính truyền cảm  
trực tiếp, bao gồm cả âm thanh của giọng hát và âm thanh của nhạc cụ. Loài  
người đã sử dụng âm nhạc như một phương tiện để làm cho đời sống tinh thần  
phong phú, góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống. Âm nhạc đem  
đến cho con người những khoái cảm thẩm mỹ, khả năng truyền của âm nhạc  
hết sức rộng lớn.  
Âm nhạc bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ  
hơn sau những giờ học căng thẳng, từ đó thúc đẩy phong trào văn hoá văn nghệ  
trong lớp, trong trường thêm vui tươi lành mạnh.  
Như chúng ta đã biết, trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng  
dụng công nghệ thông tin trên toàn cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất  
phổ biến và không thể thiếu trên mọi lĩnh vực công việc.  
Ở Việt Nam nói chung và ngành giáo dục nói riêng, việc sử dụng công  
nghệ thông tin đã trở nên cấp thiết và mang tính thường nhật. Với việc giáo dục  
âm nhạc trong trường THCS cũng vậy. Trong mỗi tiết học giờ đây để tránh khỏi  
dạy chay hoặc chăng thì cũng chỉ vài thứ đồ dùng chất lượng chưa cao, tính  
trực quan thẩm mỹ còn thấp, người giáo viên có thể khai thác và sử dụng công  
nghệ thông tin như một công cụ hữu ích để đem lại hiệu quả cho một tiết dạy  
cao hơn, mang tính chuyên nghiệp và phù hợp với thời cuộc hơn.  
1. Lý do khách quan:  
Chúng ta đều biết rằng: môn Âm nhạc ở trường THCS không nhằm đào  
tạo những người làm nghề âm nhạc, những diễn viên, những ca hay những  
nhạc sĩ mục đích chính là thông qua môn học này để tác động vào đời sống  
tinh thần của các em nhằm thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm  
2
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
mỹ cho học sinh. Muốn làm được điều đó nhất thiết các em phải được tiếp cận  
với âm nhạc đích thực, bản thân các em phải thực sự được tham gia ca hát, được  
nghe nhạc, chứ không phải lúc nào cũng được nghe bài giảng thuyết khô cứng  
xoay quanh những hiệu âm nhạc đơn thuần.  
Âm nhạc một bộ môn năng khiếu giúp học sinh cảm thấy thoải mái, vui  
vẻ hơn sau những giờ học căng thẳng từ đó phần nào thúc đẩy phong trào văn  
hoá văn nghệ trong lớp, trong trường thêm vui tươi lành mạnh. Như chúng ta đa  
biết ở thời điểm hiện nay, dòng nhạc mà các em yêu thích là những thể loại nhạc  
thị trường, nhạc nhảy Hiphop hay nhạc Rap, nhạc Dance, nhạc trẻ…, những  
dòng nhạc mà các em hàng ngày tiếp xúc không phải thể loại nhạc thiếu nhi  
nữa mà là những thể loại âm nhạc rất đa dạng và phong phú. Vậy giáo viên phải  
làm sao thu hút được học sinh vừa tìm hiểu được các dòng nhạc trên thị trường  
đồng thời giúp các em say mê dòng nhạc thiếu nhi chính thống phù hợp với lứa  
tuổi các em.  
2. Lý do chủ quan:  
Âm nhạc một môn học độc lập trong chương trình âm nhạc THCS.Vì  
vậy việc dạy học phải nghiêm túc, có kiểm tra và đánh giá thường xuyên,  
qua đó để xếp loại học lực của học sinh bằng các nhận xét A+ , A hoặc B dựa  
trên chứng cứ của Bộ Giáo Dục đưa ra là Đ ( Đạt ) và ( chưa đạt). Song  
thực tế hiện nay cho thấy rằng môn học này chưa được sự quan tâm của học  
sinh, nhất là các bậc phụ huynh.  
Cơ sở thiết bị cho việc dạy âm nhạc ở trường THCS còn chưa phong  
phú, nhà trường chưa có phòng dạy âm nhạc riêng, nhạc cụ, băng đĩa kém chất  
lượng, tranh ảnh để phục vụ cho môn âm nhạc còn thiếu nhiều, tuy đã có  
nghiên cứu sản xuất, đưa vào sử dụng nhưng chưa đủ đáp ứng cho dạy - học  
âm nhạc. Sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo về âm nhạc còn chưa phong  
phú. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm các ĐDDH (Đồ dùng dạy học),  
trong khi đó yêu cầu của bộ môn lại cần những trang thiết bị hiện đại như:  
Video, máy chiếu, dàn âm thanh steoreo, mô hình các loại nhạc cụ, tranh ảnh  
chân dung các nghệ sĩ - nhạc sĩ…, để phục vụ cho việc dạy học.  
3
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
Đa số các em bị chi phối, ảnh hưởng về các môn “chính - phụ”. Các em  
dành thời gian và quan tâm tới môn chính”, lo cho thi kiểm tra, lo cho điểm số  
đánh giá, nên phần nào sao nhãng việc học môn âm nhạc.  
Cũng như các môn học khác, môn âm nhạc nhằm trang bị cho các em một  
trình độ văn hoá âm nhạc trong một tổng thể của chương trình giáo dục toàn  
diện. Nội dung môn âm nhạc sẽ phải bao gồm một số kỹ năng tối thiểu về ca  
hát, những vấn đề sơ đẳng về thuyết âm nhạc, hướng dẫn nghe nhạc, tìm  
hiểu âm nhạc giúp các em nâng cao năng lực cảm thụ và yêu thích môn học âm  
nhạc.  
Muốn làm được điều đó đạt hiệu quả hơn, giáo viên âm nhạc cần ứng  
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn của mình vì đó phương  
pháp hiệu quả tối ưu nhất để đem lại kết quả cao nhất bất kỳ nhà quản lý  
giáo dục nào cũng mong muốn.  
Trước đây công việc soạn giảng của giáo viên dạy nhạc rất phức tạp, gồm:  
Soạn giáo án, giảng tập, ghi bảng, kẻ dòng nhạc lên bảng lớp (hoặc kẻ sẵn trên  
bảng phụ ở nhà), mang đàn đến đánh mẫu cho học sinh nghe, mang tranh vẽ  
minh hoạ nội dung bài học, mang băng tiếng cho học sinh nghe, mang băng  
video, đầu từ cho học sinh xem hình…, Nhưng giờ đây tất cả công việc phức  
tạp này chỉ gói gọn trong chiếc máy tính xách tay là xong. Hiệu quả của tiết  
dạy tăng lên gấp bội. Một trong những yếu tố dễ nhận thấy một giờ học có  
ứng dụng công nghệ thông tin thì việc truyền đạt kiến thức - luyện tập kỹ năng  
của giáo viên được cải thiện, học sinh dễ tiếp thu bài học tiếp thu một cách  
tích cực.  
Môn Âm nhạc đây là môn năng khiếu, đặc thù của môn học dễ lôi  
cuốn học sinh với điều kiện giáo viên giảng dạy phải biết sáng tạo trong  
phương pháp truyền giảng, luyện tập kỹ năng cho học sinh. Các phân môn  
trong bộ môn âm nhạc đa số đòi hỏi người học phải năng khiếu thực sự  
yêu thích. Chính vì thế, việc tìm tòi, sáng tạo các phương pháp dạy học tích  
cực trong bộ môn âm nhạc luôn là nhu cầu cần thiết đối với mỗi giáo viên.  
“Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bmôn âm nhạc” một  
sự đổi mới phương pháp giảng dạy âm nhạc ở cấp trung học cơ sở. Hiện nay  
4
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
ngoài những thiết bị nghe nhìn rất phong phú và hiện đại, các phần mềm soạn  
nhạc, hoà âm phối khí cũng phát triển không ngừng, các phần mềm cắt, thu,  
chỉnh sữa Audio và Video rất phổ biến, các phần mềm hổ trợ cho công tác giáo  
dục cũng được cải thiện như Powerpoint, Violet, Impress, Lecture Maker ...,  
Việc nghiên cứu ứng dụng một số chức năng trong các phần mềm ấy trong  
việc giảng dạy môn âm nhạc rất thuận tiện, bởi tính năng chung của các phần  
mềm này là dễ sử dụng, không đòi hỏi người dùng phải kiến thức chuyên  
sâu về máy tính, người dùng có thể tiếp cận một vài lần là thành thạo. Bên  
cạnh đó, ngoài việc hỗ trcác thiết bị nghe – nhìn, giáo viên có thể kết hợp các  
phần mềm này trong giáo án điện tử, đảm bảo việc truyền đạt kiến thức và  
luyện tập kỹ năng cho học sinh sẽ được thực hiện một cách linh động, môn học  
âm nhạc sẽ được thực hiện một cách nhẹ nhàng không kém phần sinh động,  
học sinh sẽ cảm thấy thích thú khi thực hành bộ môn và kết quả giờ học sẽ  
được nâng cao rõ rệt.  
Trước những thực tế đó, bản thân tôi cũng như các bạn đồng nghiệp, có  
nhiều băn khoăn, trăn trở làm sao để đưa các em tiếp cận bmôn âm nhạc hiệu  
quả nhất.  
Với lòng yêu nghề, sự nhiệt huyết của tuổi trẻ cùng niềm đam mê âm  
nhạc. Tôi tìm tòi, học hỏi công nghệ thông tin, sử dụng các phần mềm thiết kế  
bài giảng điện tử áp dụng vào môn học Âm nhạc trong nhà trường. Với những  
lý do khách quan và chủ quan như đã phân tích trên tôi mạnh dạn chọn đề  
tài: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc  
Trung học cơ sở”  
5
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
II - ĐỐI TƯỢNG, CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
A- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:  
Với đề tài này, phạm vi và đối tượng nghiên cứu học sinh khối 6-7-8-9  
trường THCS Nhân Chính – Thanh Xuân – Hà Nội.  
B- CƠ SỞ NGHIÊN CỨU:  
1. Cơ sở luận:  
Cùng với các ngành công nghệ phát triển khác, ngành Công nghệ  
thông tin đã đang những khoa học mũi nhọn của thế kỷ XXI. Nó là một  
trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển hội cùng với một số  
ngành công nghệ khác. Công nghệ thông tin đã góp phần làm biến đổi sâu sắc  
đòi sống kinh tế, văn hoá xã hội của thế giới hiện đại.  
Với những tiến bộ nhanh chóng và kỳ diệu của kĩ thuật máy tính và kĩ  
thuật viễn thông trong vài thập niên gần đây, Công nghệ thông tin thực sự đã  
xâm nhập sâu rộng có tính toàn cầu đã đem lại những thành tựu to lớn, tạo  
nên những chuyển biến cơ bản trong nền giáo dục quốc dân...  
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, cùng với những xu thế  
phát triển chung của khoa học kĩ thuật, việc ứng dụng công nghệ thông tin  
trong ngành giáo dục những năm gần đây đã được đẩy mạnh và có chuyển biến  
tích cực. Đặc biệt, Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ra chỉ thị số 55/2008/CT-  
BGDĐT ngày 30/09/2008 về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công  
nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012; 2013 - 2017. Đặc  
biệt hơn nữa những năm gần đây được chọn “Năm học đẩy mạnh ứng dụng  
công nghệ thông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào thi đua  
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.  
Nhận thức được tầm quan trọng của công nghệ thông tin, trong năm  
học này bản thân tôi đã tự tìm tòi học hỏi trên các cổng thông tin đại chúng,  
học hỏi ở các bạn đồng nghiệp, đồng môn nhằm tích luỹ và nâng cao trình  
độ chuyên môn nghiệp vụ của mình, từng bước theo kịp với thời đại Công  
nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục  
nhằm nâng cao chất lượng, đem lại hiệu quả giáo dục thật tốt, nhất bộ môn  
mình giảng dạy.  
6
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
2. Cơ sở thực tiễn  
2.1 Mục tiêu của môn âm nhạc  
Như đã phân tích ở phần trên (mục I), thì mục tiêu của bộ môn âm nhạc ở  
trường THCS chủ yếu là thông qua môn hát nhạc để phát triển năng lực cảm thụ  
âm nhạc, nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh, đồng thời góp phần giáo dục  
tư tưởng, tình cảm tích cực, góp phần đào tạo chất lượng, những người lao  
động mới, phát triển toàn diện.  
Hình thành cho học sinh cơ sở ban đầu thật tốt đẹp, cần thiết thiết cho sự  
phát triển lâu dài về tình cảm, trí tuệ thể chất. Đây là quá trình tác động tổ  
chức định hướng chặt chẽ, liên tục, cụ thể là:  
+ Mục tiêu đầu tiên chính là phát triển sự ham thích và sự hưởng ứng say  
đối với âm nhạc, làm cho học sinh có nhu cầu được tham gia học tập âm  
nhạc.  
+ Phát triển thính giác nhạy cảm ở học sinh, đây một đặc trưng cơ bản  
và rõ nét nhất của môn âm nhạc, bộ môn nghệ thuật của tai nghe.  
+ Phát triển những kỹ năng và thói quen về ca hát phổ thông.  
+ Phát triển tình cảm thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật lành mạnh, trong sáng,  
phong phú, từ đó hình thành nhân cách.  
+ Phát triển tình cảm thẩm mchính là sự phát triển xúc cảm qua sự nghe,  
thấy. Những xúc cảm này không thể dùng lời thay thế. Mỗi bài hát đều khả  
năng biểu cảm sức sống đó vang lên đầy đủ, tạo ra tình yêu thiên nhiên đất  
nước và con người, nhu cầu thái độ tha thiết đối với vẻ đẹp mà mình cảm nhận  
để giữ gìn và phát triển vươn lên...  
2.2 Phân môn của bộ môn âm nhạc  
Phân môn 1: Học hát.  
Phân môn 2: Nhạc lý - Tập đọc nhạc.  
Phân môn 3: Âm nhạc thường thức.  
Trong phân môn 3 được chia làm các đun nhỏ như sau:  
+ Giới thiệu tác giả - tác phẩm.  
+ Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc một số nhạc cụ nước ngoài.  
+ Giới thiệu một số thể loại âm nhạc.  
7
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
+ Giới thiệu một số Nhạc sĩ - Nghệ sĩ nỗi tiếng trong và ngoài  
nước.  
2.3 Ý nghĩa nhiệm vụ của môn âm nhạc:  
a. Ý nghĩa:  
- Giúp cho học sinh có thêm những hiểu biết về nghệ thuật âm nhạc,  
tác dụng của âm nhạc đối với đời sống…  
- Học sinh được bồi dưỡng về thị hiếu, thẩm mỹ và nâng cao năng lực,  
cảm thụ âm nhạc, xác định trách nhiệm trong việc xây dựng một nền văn hoá  
tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.  
b. Nhiệm vụ:  
- Dạy học Âm nhạc phải đem tới cho HS những kiến thức âm nhạc dễ  
hiểu, phthông, nhưng không đơn thuần bằng sự thuyết giảng mà HS phải được  
nghe và nhìn cụ thể.  
- Dạy học Âm nhạc phải chuyển tải được tất cả những nội dung được  
quy định trong chương trình dạy học của Bộ Giáo Dục.  
C - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  
1. Phương pháp trực quan  
Trong mỗi tiết dạy âm nhạc, đó nội dung gì: học hát, tập đọc nhạc  
hay âm nhạc thường thức, việc học sinh quan sát tài liệu, tư liệu và giáo  
viên quan sát mức độ chú ý của học sinh là hết sức cần thiết.  
2. Phương pháp đàm thoại  
Trao đổi mạn đàm với học sinh để tìm hiểu tâm suy nghĩ sở thích  
của các em khi tham gia học tập môn âm nhạc. Ngoài ra trao đổi mạn đàm với  
các bạn đồng nghiệp ra, đồng môn tìm những giải pháp để lôi cuốn học sinh  
tham gia học tập môn âm nhạc với thái độ tích cực.  
3. Phương pháp đối chiếu so sánh  
Dự giờ các bạn đồng nghiệp, đồng môn và đối chiếu với những tiết học  
không sử dụng công nghệ thông tin.  
4. Phương pháp điều tra  
Qua điều tra cho thấy 100% học sinh và giáo viên đều hứng thú với ứng  
dụng công nghệ thông tin trong mỗi tiết dạy - học.  
8
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
III - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:  
A - PHẦN NỘI DUNG  
1. Một số phần mềm ứng dụng trong dạy học âm nhạc ở THCS:  
Hiện nay trên thị trường rất nhiêu phần mềm hỗ trợ trong việc dạy học,  
một số phần mềm trình chiếu điển hình như: Powerpoint trong bộ Office  
Microsoft, hay Violet của Công ty cổ phần Bạch Kim... và gần đây nhất một  
số phần mềm trình chiếu khác như: Drawing, Impress trong bộ Open Office 3.0  
Beta. Nhận thấy được tầm quan trọng trong việc Ứng dụng công nghệ thông tin  
sự thống nhất trong cách soạn cũng như giảng dạy giáo án điện tử, Bộ Giáo  
Dục Đào Tạo đã kết hợp với Bộ Khoa Học Công Nghệ. (Văn phòng Công  
Nghệ Thông Tin) đã mua bản quyền và cho ứng dụng phần mềm mới, đây  
cũng phần mềm được thống nhất trong Soạn - Giảng bằng giáo án điện tử trên  
cả nước. Đó chính là phần mềm Lecture Maker 2.0, có tập tin mở rộng là *.lme.  
1.1. Phần mềm Lecture Maker 2.0:  
Đây phần mềm trình  
chiếu ưu việt nhất trong ngành  
giáo dục hiện nay. Dù giáo viên  
sử dụng các phần mềm biên  
tập khác thì cuối cùng cũng nên  
trình xuất đến học sinh trên màn  
hình trình chiếu của phầm mềm  
này.  
Hình 1 – Màn hình giao diện của Lecture Maker 2.0  
) Một số ưu điểm chính của phần mềm này:  
- Giao diện thân thiện, dễ sử dụng. Đặc biệt có thêm Slide Master (Slide  
Master là Slide chính để điều hành các Slide con), giáo viên có thể tạo ra trình tự  
bài giảng cho Slide Master và cuối cùng chỉ cần Click Mouse vào nút lệnh Start  
là các Slide con xuất hiện theo ý tưởng sắp xếp của mình. Trong mỗi Slide con,  
9
Ứng dụng CNTT trong giảng dạy môn Âm nhạc ở bậc THCS  
giáo viên có thể dùng một hay nhiều lựa chọn Design phù hợp với nội dung và  
trình tự của tiết dạy.  
- Trong Slide con giáo viên thiết kế các nút lệnh Button theo các mục bài,  
nội dung bài hay các bước giảng bài cho phù hợp miễn sao có tính logic trong  
bài giảng.  
- Tích hợp các ứng dụng đa phương tiện (Movies and Sounds) một cách  
nhanh chóng và dễ dàng, không lựa chọn đuôi File.  
- Dễ dàng nhúng Powerpoint.  
- Đặc biệt tích hợp các dạng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi ngắn, cho đáp  
án nhanh và có thể thực hiện câu hỏi trở lại một cách nhanh chóng, nhiên thứ  
tự đáp án đã được Lecture Maker tự động thay đổi, (Xáo trộn đáp án).  
- Lecture Maker cho phép người sử dụng trình xuất tập tin dưới nhièu  
định dạng hay Web.  
- Lecture Maker còn có chức năng ghi âm trực tiếp giọng nói của bạn vào  
bài giảng, hay thực hiện ghi hình lại quá trình trình chiếu của bạn thành Video  
Clip để xem lại nếu bạn muốn.  
- Còn rất nhiều các ứng dụng khác để ứng dụng trong Hội thảo hay Giảng  
dạy mà tôi chưa điều kiện nêu hết được, giáo viên nên tự tìm hiểu thêm khi  
sử dụng phần mềm này.  
1.2.  
Phần mềm Encore 4.5:  
Đây phần mềm dùng để viết nhạc và  
phối nhạc. Ưu điểm của phần mềm này  
thể tạo ra một bài nhạc, bản nhạc  
theo ý đồ của giáo viên, hoặc một bản  
nhạc y hệt như bài hát hay bản nhạc  
được in trong sách giáo khoa. Từ cách  
thể hiện về hình thức lẫn kết cấu câu  
nhạc, ô nhịp... Bài nhạc được thể hiện  
toàn diện trên màn hình giúp giáo viên dễ dàng  
Hình 2 - Phần mềm Encore 4.5  
hướng dẫn cho học sinh các câu hát, đoạn nhạc mang tính trực quan sinh động.  
Với phần mềm Encore 4.5, khi ta chọn thẻ lệnh Play thì phần mềm sẽ tự động  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 31 trang minhvan 26/05/2025 360
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn âm nhạc ở trường trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ung_dung_cong_nghe_thong_tin_trong_giang_day_mon_am_nha.doc