SKKN Tổ chức và hướng dẫn học sinh lớp 6 làm thí nghiệm theo nhóm ở môn Vật lý

Theo Luật giáo dục thì mục tiêu của giáo dục THCS là: “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc
sống lao động”.
TCHC VÀ HƯỚNG DN HC SINH LP 6 LÀM THÍ NGHIM THEO  
NHÓM MÔN VT LÝ  
A. ĐẶT VN ĐỀ:  
Theo Lut giáo dc thì mc tiêu ca giáo dc THCS là: “Giáo dc trung hc cơ sở  
nhm giúp hc sinh cng cvà phát trin nhng kết quca giáo dc tiu hc, có trình  
độ hc vn phthông cơ svà nhng hiu biết ban đầu vkĩ thut và hướng nghip để  
tiếp tc hc trung hc phthông, trung hc chuyên nghip, hc nghhoc đi vào cuc  
sng lao động”.  
Để phc vmc tiêu trên, chương trình THCS cũng cn được thiết kế theo hướng  
gim tính lý thuyết, tăng tính thc tin, tăng thi gian thc và hot động ngoi khoá.  
Vt lý là môn hc chiếm vtrí quan trng trong hthng các môn hc nhà  
trường phthông. Vì nó có nhiu nhim v:  
- Cung cp kiến thc vt lý phthông cơ bn có hthng và tương đối toàn  
din.  
- Rèn luyn nhng knăng cơ bn có tính cht kthut tng hp.  
- Góp phn xây dng thế gii quan khoa hc, rèn luyn nhng phm cht ca  
người lao động mi.  
Năm hc 2002-2003 Bgiáo dc đưa môn vt lý vào ging dy chương trình  
lp 6 và theo đó là sự đổi mi vphương pháp dy hc mang tính ci tiến, vi phương  
châm là: dy hc to điu kin để học sinh “ suy nghĩ nhiu hơn, làm vic nhiu hơn,  
tho lun nhiu hơn”  
Chương trình vt lý 6 có 35 tiết trong đó stiết bài có thí nghim là 28 và trong 28  
tiết có thí nghim thì có 23 tiết là thí nghim thc tp, hc sinh phi làm theo nhóm dưới  
shướng dn ca giáo viên, (chiếm tl82%). Tnhng sliu trên ta thy stiết hc  
sinh làm thí nghim thc hành là rt nhiu. Tuy nhiên, hc sinh lp 6 mi làm quen vi  
môn vt lý, rt lúng túng khi tiến hành thí nghim nên gây nhiu khó khăn cho giáo viên  
trong vic tchc và hướng dn.  
Mc khác, còn rt nhiu trường chưa có phòng hc bmôn vt lý hoặc chỉ có một  
phòng bộ môn vật lý nên giáo viên phải tchc cho hc sinh làm thí nghim thc tp ti  
phòng hc (vì trùng tiết) điều này hết sc khó khăn và mt thi gian.  
Hơn na, chương trình dy hc rt cng vi quy định cht chvthi lượng trong  
tng bài hc; sĩ strong mt lp hc khá đông gây khó khăn cho vic tchc hot động  
nhóm.  
Sau đây, tôi xin nêu ra mt skinh nghim ca bn thân vvic tchc và hướng  
dn hc sinh khi 6 làm thí nghim theo nhóm ti phòng hc.  
1
B. GII QUYT VN ĐỀ:  
1. Sơ lược vmc tiêu môn vt lý 6 và trang thiết bthí nghim :  
Vt lý 6 gm có hai chương (chương 1: cơ hc và chương 2: nhit hc )  
1.1. Chương 1: Cơ hc  
a. Mc tiêu:  
- Biết sdng các dng c: thước, bình chia độ, cân đòn, lc kế để đo các đại lượng  
tương ng: độ dài, thtích, khi lượng, trng lượng.  
- Nhn dng tác dng ca lc như là đẩy hoc kéo ca vt; mô tkết qutác dng  
ca lc, chra được hai lc cân bng khi chúng cùng tác dng vào mt vt đang đứng  
yên; Nhn biết biu hin ca lc đàn hi.  
- Phân bit và biết biu thc liên hgia khi lượng và trng lượng; biết cách xác  
định khi lượng riêng và trng lượng riêng.  
- Biết sdng ròng rc, đòn by, mt phng nghiêng để đổi hướng ca lc hoc để  
dùng lc nhthng được lc ln.  
b. Thiết bthí nghim:  
- Các dng cụ đo đạc như các loi thước cun, các loi bình chia độ…, cân  
Rôbécvan, các loi lc kế.  
- Ròng rc, mt phng nghiêng, đòn by, giá đỡ…  
- Lò xo xon, lò xo lá tròn, qugia trng (qa nng), xe lăn, khi gỗ…  
- Các vt dkiếm như: thước dây 1,5m, thước nha dp 30cm, cun ch, dây thun,  
viên bi, tm ván, tuc-nơ-vít nhỏ…  
1.2. Chương 2: nhit hc  
a. Mc tiêu:  
- Rút ra kết lun vsco dãn vì nhit ca các cht rn, lng, khí.  
- Gii thích mt shin tượng ng dng snvì nhit trong tnhiên, đời sng và  
kĩ thut.  
- Mô tcu to và nguyên tc hot động ca các loi nhit kế thường dùng, biết  
dùng nhit kế y tế để đo nhit độ cơ th.  
- Mô tvà vẽ đường biu din sphthuc ca nhit độ vào thi gian trong quá  
trình làm nóng chy băng phiến (hoc cht rn kết tinh); rút ra kết lun về đặc đim ca  
nhit độ trong thi gian vt (băng phiến) nóng chy.  
- Xác định nhng yếu tố ảnh hưởng đến sbay hơi; phác hothí nghim kim tra  
gii thuyết cht lng lnh đi khi bay hơi và các cht lng khác nhau bay hơi nhanh, chm  
khác nhau, cũng như các yếu tkhác nh hưởng đến sbay hơi nhanh, chm ca cht  
lng.  
- Mô tthí nghim chng thơi nước ngưng tkhi gp lnh và nêu mt shin  
tượng ngưng ttrong đời sng tnhiên.  
2
- Trình bày cách tiến hành thí nghim và vẽ đường biu din sphthuc ca nhit  
độ vào thi gian đun trong quá trình đun sôi nước.  
- Phân bit ssôi và sbay hơi ca nước; biết các cht lng khác nhau sôi nhit  
độ khác nhau.  
b. Thiết bthí nghim :  
- ng nghim, giá đỡ ống nghim, ng thutinh có thxuyên qua nút cao su ca  
ng nghim, vòng kim loi và qubóng bng kim loi lt va khít vòng, thanh thép.  
- Ngun nhit, kp để cm ng nghim, các loi nhit kế thông dng, giá đỡ thí  
nghim.  
- Các vt dkiếm như: mnh giy bc gói thuc lá, dây cao su, diêm, nước, du  
ho, du ăn, băng phiến, nước đá, túi pôliêtilen, l, cc nha hoc thuỷ tinh.…  
2. Dy hc theo phương pháp hot động nhóm:  
Mun dy hc theo phương pháp hot động nhóm, giáo viên cn chia nhóm, phân  
công nhim vcthcho các nhóm, chun bcác ni dung thí nghim, phiếu hc tp, bài  
tập … từ bước dn dò ca tiết trước. Đây là khâu quan trng giúp hc sinh tìm hiu ni  
dung bài hc mi, nếu không chun bklưỡng tiết dy skhông thành công.  
Tchc lp hc:  
-Lp hc được chia thành các nhóm nh: Slượng nhóm không quá nhiu vì sẽ  
không đủ dng cthiết bcho các nhóm nhưng cũng không quá ít vì slượng hc sinh  
trong mt nhóm quá đông skhông thun tin trong vic tho lun ca hc sinh. Nếu số  
hc sinh trong lp t36 đến 48 thì nên chia thành 6 nhóm nh(Có khong t6 đến 8  
hc sinh trong mt nhóm.): mi nhóm là 2 bàn khi có thí nghim thì hc sinh bàn trên  
squay xung, để các hc sinh trong nhóm ngi đối mt nhau. (xem sơ đồ 1)  
Tumc đích yêu cu ca đề tài hc tp, sinh hot nhóm trong vài phn ca tiết  
hc hoc n định sut tiết, được giao cùng mt nhim vhoc nhng nhim vkhác  
nhau. Theo tôi sinh hot nhóm chnên din ra ti đa là hai ln.  
Nhóm tbu nhóm trưởng hoc thư ký để ghi li kết qulàm chung (giáo viên có  
thchỉ định giúp nếu hc sinh chưa quen, thường nhóm trưởng là hc sinh nam còn thư  
ký là hc sinh nchai phi năng nvà lanh li), Vtrí ca nhóm trưởng và thư ký như  
trong sơ đồ ở trên, Nhóm trưởng thường chu trách nhim nhn và trdng cnếu có  
dng cnào bhng hoc mt mát sau khi làm thí nghim thì phi báo ngay cho giáo  
viên; thư kí chu trách nhim ghi tng hp ý kiến tho lun ca nhóm vào phiếu hc tp.  
Nhóm có thphân công mi thành viên hoàn thành mt phn vic, mi người đều phi  
hot động tích cc không li vào nhng người hiu biết và năng động hơn, phi tôn  
trng ý kiến ca các thành viên trong nhóm, cn giúp nhau hoàn thành nhim vtrong  
không khí thi đua vi các nhóm khác.  
3
Sơ đồ 1: Tchc nhóm  
BẢNG  
Nhóm 1  
Nhóm 4  
Nhóm 2  
Nhóm 3  
Nhóm 5  
Nhóm 6  
Cu to ca mt tiết, mt giai đon làm vic theo nhóm như sau:  
a. Làm vic chung clp:  
- Giáo viên nêu vn đề, xác định nhim vchung.  
- Giáo viên tchc nhóm, giao nhim vnhóm.  
- Giáo viên hướng dn cách làm vic theo nhóm.  
b. Làm nhim v:  
- Trao đổi ý kiến, tho luận…  
- Thư ký ghi tng hp vic làm ca nhóm vào phiếu hc tp.  
- Cử đại din (thư ký hoc nhóm trưởng) trình bày kết quca nhóm.  
c. Tng kết tho lun chung lp:  
- Mi nhóm ln lượt báo kết qu.  
- Giáo viên hướng dn lp tham gia tho lun đi đến kết quả đúng.  
- Giáo viên ghi nhn kết qu(ni dung bài hc).  
3. Thí nghim vt lý ở cp THCS:  
3.1. Chc năng ca thí nghim vt lý:  
Theo quan đim ca lí lun nhn thc :Thí nghim là phương tin ca vic thu  
nhn tri thc, là phương tin để kim tra tính đúng đắn ca tri thc đã thu được, là  
phương tin ca vic vn dng tri thc đã thu được vào thc tin, là mt bphn ca các  
phương pháp nhn thc vt lý.  
Theo quan đim ca lý lun dy hc: Thí nghim có thsdng tt ccác  
giai đon khác nhau ca quá trình dy hc: đề xut vn đề cn nghiên cu, hình thành  
kiến thc knăng mi, cng ckiến thc, knăng đã thu được và kim tra, đánh giá kiến  
thc knăng ca hc sinh.  
4
3.2. Phân loi thí nghim trong nhà trường:  
Có hai loi thí nghim được sdng trong dy hc vt lý ở trường trung hc cơ  
s: thí nghim biu din (thí nghim do giáo viên tiến hành là chính, tuy có thcó htrợ  
ca hc sinh) và thí nghim thc tp (thí nghim do hc sinh ttiến hành dưới shướng  
dn ca giáo viên).  
Do tác dng trên nhiu mt ca thí nghim thc tp nên vic tăng cường các thí  
nghim thc tp là mt trong nhng ni dung ca vic đổi mi chương trình, ni dung và  
phương pháp dy hc vt lý ở trường trung hc cơ shin nay. Phn ln các thí nghim  
vt lý được qui định trong chương trình trung hc cơ smi là thí nghim thc tp. Ví  
d: lp 6 trong tng s28 tiết bài hc đề tài thì có đến 23 tiết có thí nghim thc tp.  
Chkhi không có điu kin tchc cho hc sinh đồng thi làm thí nghim trong quá trình  
nhn thc như không đủ dng c, thí nghim quá phc tp, mt nhiu thi gian, khó đảm  
bo an toàn trong quá trình hc sinh làm thí nghim... mi phi sdng thí nghim biu  
din.  
3.2.1. Thí nghim biu din:  
Thí nghim biu din được giáo viên tiến hành trên lp, trong các gihc  
nghiên cu kiến thc mi và có thể ở các gihc cng ckiến thc ca hc sinh. Thí  
nghim biu din gm nhng loi sau:  
1. Thí nghim mở đầu là thí nghim nhm gii thiu cho hc sinh biết sơ qua về  
hin tượng sp nghiên cu, để to tình hung có vn đề, to nhu cu hng thú hc tp ca  
hc sinh, lôi cun hc sinh vào hot động nhn thc. Ví d: thí nghim nhúng qubóng  
bàn vào nước m, trong bài “sự nvì nhit ca cht khí”, thí nghim sngưng tca hơi  
nước lên thành cc nước đá, trong bài “sự bay hơi sngưng t(tiếp theo).  
2. Thí nghim nghiên cu hin tượng là thí nghim nhm xây dng hoc kim  
chng li kiến thc mi, được sdng trong giai đon nghiên cu kiến thc mi. Thí  
nghim nghiên cu hin tượng bao gm: Thí nghim nghiên cu kho sát, thí nghim  
minh ho. Ví d: Thí nghim vsnvì nhit ca cht rn bài 18 “sự nvì nhit ca  
cht rắn”, Thí nghim vsnóng chy và đông đặc ca băng phiến hai bài 24 và 25 “  
snóng chy và sự đông đặc” và “ sự nóng chy và sự đông đặc (tiếp theo)”.  
3. Thí nghim cng clà thí nghim nêu lên nhng biu hin ca kiến thc đã  
hc trong tnhiên, đề cp các ng dng ca kiến thc này trong sn xut và đi sng, đòi  
hi hc sinh phi vn dng kiến thc đã hc để dự đoán hoc gii thích hin tượng hay cơ  
chế hot động ca các thiết b, dung ckthut, thông qua đó giáo viên cũng có thkim  
tra mc độ nm vng kiến thc ca hc sinh.  
3.2.2. Thí nghim thc tp  
Là thí nghim do hc sinh ttiến hành trên lp, trong phòng hc bmôn, ngoài  
lp, ngoài nhà trường hoc nhà vi các mc độ tlc khác nhau. Gm có ba loi:  
1. Thí nghim trc din:Cũng như thí nghim biu din, tùy theo mc đích sử  
dng thí nghim trc din có thlà thí nghim mở đầu, thí nghim nghiên cu hin tượng  
được tiến hành dưới dng nghiên cu kho sát hay nghiên cu minh hovà cũng có thlà  
thí nghim cng c.Thí nghim trc din có thể được tchc dưới hình thc thí nghim  
đồng lot (giáo viên chia hc sinh thành các nhóm, tt ccác nhóm hc sinh cùng lúc làm  
các thí nghim như nhau vi dng cging nhau để gii quyết cùng mt nhim v)  
nhưng cũng có thdưới hình thc thí nghim cá th(các nhóm hc sinh cùng mt lúc tiến  
5
hành các thí nghim khác nhau thường cùng mt dng cnhm gii quyết các nhim vụ  
bphn, để đi ti gii quyết được mt nhim vtng quát).  
So vi thí nghim trc din, ngoài các tác dng vmt rèn luyn knăng thí  
nghim, bi dưỡng phương pháp nghiên cu, giáo dc thái độ, tác phong và phương pháp  
làm vic tp th, thí nghim trc din còn có ưu đim hơn ch: các kết lun được rút ra  
trên cơ smt slượng nhiu hơn các cliu thí nghim, các cliu thí nghim này đã  
được các nhóm hc sinh so sánh, bsung; qua đó, hc sinh thy được tính cht khách  
quan ca các quy lut đang nghiên cu.  
Trong chương trình trung hc cơ smi nói chung và chương trình vt lý lp 6  
nói riêng , hu hết các thí nghim cn tiến hành đều là thí nghim trc din đồng lot. Ví  
d: Thí nghim tìm hiu kết qutác dng ca lc bài 7 “Tìm hiu kết qutác dng ca  
lực”, thí nghim vsự đàn hi ca lò xo bài 9 “lc đàn hồi”…  
2. Thí nghim thc hành: Được tiến hành khi hc sinh đã hc xong mt chương  
mt phn ca chương trình. Thí nghim do hc sinh thc hin trên lp (trong phòng hc  
bmôn) mà stlc làm vic cao hơn so vi thí nghim trc din. Hc sinh da vào  
tài liu hướng dn đã in sn (có thcó sgiúp đỡ ca giáo viên) mà tiến hành thí nghim,  
ri viết báo cáo thí nghim.  
Ví d: chương trình vt lý lp 6 có hai bài: “Bài 12. Thc hành: xác định  
khi lượng riêng ca sỏi” và “Bài 23. Thc hành: đo nhit độ”  
3. Thí nghim và quan sát vt lý ở nhà: Là loi bài mà giáo viên giao cho tng  
hc sinh hoc các nhóm hc sinh thc hin nhà.  
Khác vi các loi thí nghim khác, hc sinh tiến hành thí nghim và quan sát  
vt lý trong điu kin không có sgiúp đỡ, kim tra trc tiếp ca giáo viên. Vì vy. Loi  
thí nghim này đòi hi cao tính tgiác, tlc ca hc sinh trong hc tp; chỉ đòi hi hc  
sinh sdng các dng cthông dng trong đời sng, các đồ chơi có bán trên thtrường,  
nhng vt liu dkiếm, rtin hoc các dng cụ đơn gin do hc sinh tchế to. Chính  
đặc đim này to nhiu cơ hi để phát trin năng lc sáng to ca hc sinh trong vic  
thiết kế, chế to và sdng các dng cnhm hoàn thin nhim vụ được giao.  
Ni dung ca loi bài làm nhà này rt phong phú, có thra dưới nhiu dng  
khác nhau: mô tmt phương án thí nghim, yêu cu hc sinh tiến hành thí nghim, tiên  
đoán hoc gii thích kết quthí nghim : Cho trước dng c, yêu cu hc sinh thiết kế  
phương án thí nghim để đạt được mt mc đích nht định (quan sát mt hin tượng, xác  
định được mt đại lượn vt lý); yêu cu hc sinh chế to mt dng cthí nghim đơn  
gin (có thcho trước các vt dng cn thiết) ri tiến hành thí nghim vi dng cnày  
nhm đạt được mc đích cho trước … Nội dung ca các thí nghim nhà có thmang  
tính cht định tính hoc định lượng.  
Ví d: Sau khi hc sinh lp 6 hc xong bài 2: “Đo độ dài (tt)” giáo viên yêu cu  
hc sinh vnhà dùng thước đo và kim tra thxem đường chéo màn hình ti vi ca mình  
là bao nhiêu inch có đúng như sinch mà người bán hàng đã nói không, xác định gii  
hn đo và độ chia nhnht ca các dng cụ đo độ dài mà ở nhà em có hoc sau khi hc  
xong bài 3 : “Đo thtích cht lỏng” thì yêu cu hc sinh vnhà làm mt bình chia độ vi  
các dng cgm băng giy trng, chai nha (hoc chai nước ngọt…), bơm tiêm hoc sau  
khi hc xong bài10: “lực kế- phép đo lc- trng lượng và khi lượng”, yêu cu hc sinh  
vnhà tlàm mt cái lc kế hoc mt sbài tp trong sách bài tp có yêu cu hc sinh  
6
làm thí nghim nhà như : bài 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 trang 8; bài 6.5 trang 11; bài 15.4 trang  
20; bài 16.5, 16.6 trang 21; bài 26-27.9 trang 32.  
4. Tchc hướng dn hc sinh làm các loi thí nghim ti phòng hc:  
4.1. Thí nghim trc din:  
1. Schun bca giáo viên và hc sinh :  
a.Đối vi giáo viên:  
Giáo viên cn phi chun bị đầy đủ các dng cvà phân ra cho mi nhóm, dng  
cca mi nhóm được đặt trong mt khay nha riêng. Giáo viên phi tiến hành các thí  
nghim th, xem có trc trc gì không để có bin pháp điu chnh kp thi.  
Ví d: Khi dy bài 13: Máy cơ đơn gin, dng ccho mi nhóm gm có: 2 lc  
kế (GHĐ:3N ), 1 khi trkim loi có móc (2N), giáo viên cn phi làm thí nghim thử  
xem các lc kế có hot động tt và cho kết qutương đối chính xác không nếu không  
phi thay bng các lc kế khác hoc khi kéo qunng 2N trên mt phng nghiêng (bài  
14) cn phi kim tra xem trc ca qunng có xoay tt không nếu trc qunng xoay  
không tt và bmt ca mt phng nghiêng không trơn thì khi kéo lc ma sát sln và  
kết quthu được skhông chính xác.  
Vì thí nghim trc din là mt bphn ca bài hc nên giáo viên cn phi  
chun bphương án thí nghim ngay trong khi son bài. Giáo viên cn dự đoán các  
phương án thí nghim mà hc sinh có thể đề xut. Phân tích được ưu đim, nhược đim  
ca mi phương án để chn mt phương án phù hp vi điu kin cthvthiết bthí  
nghim ca nhà trường. Giáo viên có thhuy động sự đóng góp ca hc sinh bng các  
dng ctlàm, ttìm kiếm sao cho có đủ slượng cn thiết các dng cthí nghim cho  
mi bài hc.  
Ví d: Khi tchc hướng dn hc sinh làm thí nghim bài 14: Mt phng  
nghiêng. Sách giáo khoa yêu cu dng cthí nghim phi có 3 tm ván có độ dài khác  
nhau nhưng thc tế thiết bca nhà trường không có (có 12 tm ván bng nha nhưng độ  
dài như nhau). Vy nên giáo viên có thdphòng phương án là hạ độ cao ca vt kê để  
gim độ nghiêng ca mt phng nghiêng hoc đề nghmi nhóm hc sinh chun btrước  
3 tm ván có độ dài khác nhau (10cm, 15cm, 20cm rng khong 4cm)  
Để gim bt ghi chép ca hc sinh trên lp, giáo viên cn son mt bn hướng  
dn hc sinh, trong đó chrõ nhng hot động trí óc và nhng hành động chân tay chủ  
yếu cn thc hin, nhng sliu cn thu thp, các câu hi cn gii đáp vi nhng chổ  
trng để hc sinh đin vào sau khi cá nhân làm vic, đã tho lun trong nhóm và tho  
lun toàn lp.  
Ví d: Khi hướng dn hc sinh làm thí nghim bài 14 “mặt phng nghiêng”,  
giáo viên son sn phiếu thí nghim sau để phát cho mi nhóm:  
7
Phiếu thí nghiệm  
Nhóm:……………  
1.Các bước tiến hành:  
-
-
-
-
Đo trọng lượng của vật P=F1, ghi kết quả vào bảng bên dưới.  
Đo lực kéo vật F21 trên mặt phẳng nghiêng khi dùng tấm ván 10cm, ghi kết quả.  
Đo lực kéo vật F22 trên mặt phẳng nghiêng khi dùng tấm ván 15cm, ghi kết quả.  
Đo lực kéo vật F23 trên mặt phẳng nghiêng khi dùng tấm ván 20cm.ghi kết quả.  
2.Bảng kết quả thí nghiệm:  
Lần đo Mặt phẳng nghiêng  
Trọng lượng của  
vật: P=F1  
Cường độ của lực kéo  
vật  
1
2
3
Độ nghiêng lớn  
Độ nghiêng vừa  
Độ nghiêng nhỏ  
F21=………………..N  
F22=…………………N  
F23=…………………N  
F1=………..N  
3. Nhận xét:  
-Dựa vào bảng kết quả hãy so sánh F1 , F21 , F22 , F23?:  
……………………………………………………….  
4. Kết luận:  
Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực………………………trọng lượng  
của vật.  
Mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng  
đó càng…………….  
b. Đối vi hc sinh:  
Các nhóm hc sinh thc hin nhim vmà giáo viên đã giao cho. Ví d: đầu  
gi, các nhóm trưởng đến phòng thiết b(nơi đặt các dng cmà giáo viên đã chun bị  
sn), mang các dng clên phòng hc (mi hc sinh mang mt bdng c) và đặt dng  
cngay ti góc phòng gn ca ra vào. Cui gi, giáo viên li nhcác nhóm trưởng mang  
dng cqua phòng hc ca lp khác (nếu giáo viên cũng dy bài đó ở lp khác) hoc  
mang trli cho phòng thiết b(nếu giáo viên đã hết tiết dy ca bui hôm đó). Điu này  
giúp giáo viên ít tn thi gian hơn trong quá trình di chuyn dng cgia các phòng.  
Tìm kiếm nhng vt liu, dng ccó sn hoc chế to mt sdng cụ đơn gin  
mà giáo viên đã hướng dn cách làm, kê bàn ghế, sp xếp li sách vcho hp lý. Ví d:  
Mi nhóm chun bmt si dây thun cho bài 10: lc đàn hi; chun bmt viên bi cho  
bài 7: Tìm hiu kết qutác dng ca lực…  
2. Tchc và hướng dn hc sinh:  
Để cho vic theo dõi, giúp đỡ các nhóm hc sinh được ddàng, thun tin có  
thbtrí các bàn song song nhau như sơ đồ 1 và lưu ý phi có khong cách đủ rng để  
giáo viên và hc sinh đi li ddàng khi cn thiết.  
Các nhóm trưởng có nhim vlên nhn các dng cthí nghim (các dng cthí  
nghim được đặt phía dưới sàn nhà nm góc phòng gn ca ra vào) và kim tra, trả  
dng ccho giáo viên sau khi thí nghim kết thúc.  
Đảm bo cho mi hc sinh trong nhóm đều tích cc, tlc hot động trong giờ  
hc: tvic thc hin mt vài thí nghim vi nhng dng cụ đơn gin đã chun bị ở nhà,  
quan sát hin tượng, phát hin ra điu l, điu mi m, trái vi nhng hiu biết ca mình.  
8
Phi hp hình thc làm vic cá nhân, làm vic theo nhóm và làm vic chung  
toàn lp dưới shướng dn ca giáo viên sao cho va phát huy tính chủ động, tlc ca  
hc sinh, va to điu kin cho sgiúp đỡ ln nhau và phân công, phi hp công vic  
ca các nhóm hc sinh.  
Ví d: Khi báo cáo kết quthí nghim hoc rút ra nhn xét, kết lun, không  
nht thiết yêu cu nhóm trưởng hoc thư ký báo cáo mà giáo viên có thchỉ định bt kỳ  
mt hc sinh nào trong nhóm, nếu hc sinh này trli không được mà các hc sinh khác  
(cũng trong nhóm đó) trli đựơc thì hot động ca nhóm chưa tt và có thcó hình pht  
cho toàn bnhóm.  
Shướng dn ca giáo viên cn phi đúng lúc, đúng chvà chvi mc độ cn  
thiết. Để đảm bo tiến độ chung ca toàn lp, giáo viên cn bao quát hot động ca các  
nhóm hc sinh, giúp đỡ kp thi khi hc sinh gp khó khăn.  
Giáo viên phi nghiêm khc đối vi mt shc sinh không tích cc trong hot  
động nhóm hoc táy máy khi làm thí nghim. Ví d: Sau khi hc sinh làm song thí  
nghim và giáo viên có lnh phi dng thí nghim li để báo cáo kết qumà hc sinh vn  
còn táy máy vi các dng cthí nghim thì giáo viên phi pht hc sinh đó ngay (có thể  
bt hc sinh đó phi vnhà chép phạt…).  
4.2. Thí nghim thc hành:  
1. Schun bca giáo viên và hc sinh :  
a.Đối vi giáo viên:  
Cn tìm hiu kni dung bài thí nghim thc hành trong sách giáo khoa để xác  
định rõ ràng các nhim vgiao cho hc sinh và cách thc kim tra, đánh giá vic thc  
hin các nhim vụ đó.  
Chun bị đầy đủ và kim tra cht lượng tng dng ccn thiết cho mi nhóm  
hc sinh.  
Ví d: Thí nghim bài 12: Giao cho mi nhóm hc sinh chun bsi và phi  
có máy tính cá nhân để tính khi lượng riêng ca si. Thí nghim bài 23: Nếu nhà hc  
sinh có nhit kế y tế thì mang theo (vì slượng nhit kế y tế ở trường là không nhiu-12  
cái)  
Phi làm thtt ccác thí nghim trong bài thí nghim thc hành để dkiến  
nhng khó khăn mà hc sinh có thgp phi trong khi làm thí nghim và cách thc  
hướng dn giúp đỡ hc sinh vượt qua nhng khó khăn đó.  
Nếu thy cn thiết, có thể điu chnh ni dung, yêu cu ca bài thí nghim thc  
hành trong sách giáo khoa sao cho phù hp vi điu kin thiết bca trường. Dkiến  
nhim vbsung đối vi hc sinh khá gii.  
Ví d: Thí nghim bài 12, phn: đo thtích ca si : Nên chn bình chia độ  
có gii hn đo 250cm3 và chn nhng hòn si nhbng ngón chân cái ca hc sinh và  
chia làm 3 phn mi phn chnên có 3 hòn si (SGK hướng dn 5 hòn si cho mi phn)  
để có thbvào ln lượt cba phn si vào bình chia độ, làm như vy để tn thi gian  
hơn.  
b. Đối vi hc sinh:  
9
Nghiên cu ni dung bài thí nghim thc hành trong sách giáo khoa và Chun  
bbn báo cáo thí nghim theo mu trong sách giáo khoa. (Tuy nhiên, giáo viên sson  
sn bn báo cáo trên giy A4 để phát cho hc sinh)  
Ni dung bài thí nghim thc hành gm nhng phn chính sau:  
-Mc đích thí nghim : Nêu lên các mc tiêu cthcn phi đạt được sau khi  
hc sinh làm thí nghim. Ví d: Xác định khi lượng riêng ca si, đo nhit độ cơ thể  
bng nhit kế y tế, Theo dõi sthay đổi nhit độ theo thi gian trong quá trình đun nước.  
-Cơ slý thuyết: Nêu nhng đim chính vni dung các kiến thc đã biết sẽ  
được vn dng trong bài thc hành. Ví d: Công thc xác định khi lượng riêng: D=m/V.  
đổi đơn vtgam ra kilôgam và tcentimet khi ra mét khi, Xác đinh gii hn đo và độ  
chia nhnht ca bình chia độ, nhit kế.  
-Thiết bthí nghim: Lit kê nhng dng ccn sdng và cách sdng  
chúng. Ví d: Bình chia độ, cân Rôbécvan, nhit kế du, nhit kế y tế.  
-Tiến trình thí nghim: Trình tcác thao tác thí nghim, các phép đo các bn số  
liu cn thu thp. Ví d: Xác định khi lượng ca si bng cân Rôbécvan, Xác định thể  
tích ca si bng bình chia độ, tính khi lượng riêng ca si theo công thc: D=m/V; Khi  
sdng nhit kế y tế để đo nhit độ thì cm nhit kế và vy mnh cho mc thungân tt  
xung dưới mc 350C, kp nhit kế vào nách hoc ming, chkhong 3 phút ly nhit kế  
ra và đọc kết qu.  
-Xlý kết quthí nghim: Xem kết qucó phù hp vi lý thuyết hay thc tế  
chưa.  
-Rút ra kết lun: Đáp ng các mc tiêu đã đt ra.  
-Báo cáo thí nghim: Trình bày các kết ququan sát, đo đạc, tính toán, kết lun  
rút ra…  
2. Tchc và hướng dn hc sinh:  
Vic phân nhóm và btrí các bàn thí nghim như trong thí nghim trc din.  
Tuy nhiên, tt nht nên btrí các bàn theo 3 hàng dc mi hàng 2 nhóm. Các hc sinh  
trong nhóm sxoay mt vào nhau, khi cn nhìn lên bng hoc nhìn hướng dn ca giáo  
viên thì hc sinh sxoay sang trái hoc sang phi.  
Sơ đồ 2:  
Bảng  
10  
Vào đầu bui thí nghim thc hành, giáo viên cn tiến hành nhng công vic  
-Kim tra schun bị ở nhà ca hc sinh thông qua các câu hi. Ví d: Công  
sau:  
thc tính khi lượng riêng khi biết khi lượng và thtích? 32 gam bng bao nhiêu  
kilôgam? 20cm3 bng bao nhiêu mét khi? Ti sao nhit kế y tế có gii hn đo t350C  
đến 370C….  
-Hướng dn cách sdng các dng cmà hc sinh chưa làm quen. Lưu ý cn  
thn khi sdng các thiết bdhng hoc nguy him. Ví d: Bsi vào bình chia độ thì  
phi nghiêng bình để cho si trượt nhxung dưới, tránh vbình. Khi dùng tay vy nhit  
kế y tế thì cn thn tránh nhit kế va đập vào bàn, ghế…  
-Trong lúc các hc sinh thc hin công vic, giáo viên cn theo dõi, giúp đỡ kp  
thi khi hc sinh gp khó khăn, mc sai sót để hc sinh sdng đúng qui tc các dng  
c, ghi li đầy đủ, chính xác trung thc các hin tượng quan sát được, các kết quả đo đạc,  
trình bày các kết qudưới dng biu bng, đồ th, câu kết lun mt cách ngn gn, rõ  
ràng theo ni dung đã chun bsn.  
-Sau khi hc sinh làm xong thí nghim cn yêu cu hc sinh sp xếp các dng  
cgn gàng như ban đầu, vsinh nơi làm thí nghiệm…. Có thnp ngay bn báo cáo  
hoc vnhà hoàn chnh tiếp, np sau.  
4.3. Ví d: Tchc và hướng dn hc sinh làm thc hành bài 12: thc hành xác định  
khi lượng riêng ca si. (Ví dnày chmang tính cht minh ho, không phi là mt  
giáo án thc sự, Nếu trùng tiết thực hành với các khối khác thì bài thực hành này có thể  
tổ chức trên lớp học)  
I. Mc tiêu:  
1. Biết cách xác định khi lượng riêng ca mt vt rn.  
2. Biết cách tiến hành mt bài thc hành vt lý.  
II. Dng c:  
Mi nhóm hc sinh:  
-1 Cân Rôbécvan.  
-1 bình chia độ 250cm3,  
-9 hòn si, nước, bút lông, khăn khô, máy tính  
III. Chun b:  
1. Giáo viên:  
-
-
-
-
-
Đọc kbài thc hành, dự đoán các phương án làm thí nghim.  
Chun bdng cthí nghim phân chia ra thành 6 khay (cho 6 nhóm).  
Tiến hành thí nghim th(để so sánh vi kết qumà hc sinh thc hành đo được)  
Chun bbn báo cáo cho mi nhóm hc sinh (xem phlc 1).  
Dn dò hc sinh chun bcho bài thc hành cui tiết trước (tiết 12 bài 11).  
2. Hc sinh:  
-
Chun bnhng dng cdo giáo viên dn dò: 9 hòn si cùng loi to bng ngón chân  
cái, máy tính cá nhân, bút lông, khăn khô.  
-
Ôn li các kiến thc:  
+ Cách đo thtích vt rn không thm nước bng bình chia đ.  
+ Cách đo khi lượng mt vt bng cân Rôbecvan.  
+ Công thc tính khi lượng riêng da vào khi lượng và thtích: D=m/v.  
+ Cách đi đơn v: chyếu là tgam ra kilôgam và tcentimet khi ra mét khi.  
+ Cách tính giá trtrung bình.  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang minhvan 30/10/2024 280
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức và hướng dẫn học sinh lớp 6 làm thí nghiệm theo nhóm ở môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_to_chuc_va_huong_dan_hoc_sinh_lop_6_lam_thi_nghiem_theo.pdf