SKKN Tổ chức seminar vấn đề rượu bia với thanh niên hiện nay - Sinh học 11 THPT

Một thực trạng đáng lo ngại hơn đó là đối tượng sử dụng rượu bia đang ngày càng bị “trẻ hóa”. Nếu ở Mỹ, thanh niên trên 21 tuổi mới được mua, uống rượu bia thì ở Việt Nam, luật quy định là 18 tuổi. Song trong các đề tài nghiên cứu cho thấy độ tuổi từ 15 – 18 đã sử dụng rượu bia với con số lớn hơn 45%, thậm chí trên thực tế quan sát trẻ từ 13- 17 đã sử dụng rượu bia, thậm chí sử dụng nhiều lần quá liều lượng cho phép.
MỤC LỤC  
NỘI DUNG  
TRANG  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
3
3
1. Lý do chọn đề tài  
2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm  
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu  
4. Cấu trúc của SKKN  
4
4
4
5. Giới hạn đề tài  
5
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  
6
1. Cơ sở luận thực tiễn  
1.1. Cơ sơ luận  
6
6
1.2. Cơ sở thực tiễn  
11  
11  
1.2.1. Lợi ích của rượu bia và hậu quả của việc lạm dụng sử dụng  
rượu bia  
1.2.2. Tìm hiểu thực trạng sử dụng rượu bia thanh niên  
1.2.3. Giải pháp hạn chế lạm dụng rượu bia thanh niên.  
17  
18  
1.2.4. Khảo sát thực trạng tích hợp vấn đề rượu bia với thanh niên  
hiện nay trong các môn học hoạt động giáo dục của trường THPT  
Yên Thành 3  
2. Thiết kế giáo án thc nghim  
3. Bài kiểm tra thực nghiệm  
4. Kết quả ứng dng  
PHẦN III: KẾT LUẬN  
1. Kết luận.  
20  
34  
36  
45  
45  
45  
47  
2. Đề xuất, kiến nghị.  
PHỤ LỤC  
1
BẢNG CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT  
Chữ viết tắt Đọc là  
STT  
1
2
3
4
5
6
7
8
9
BTVN  
CNTT  
ĐHDA  
GD&ĐT  
GV  
Bài tập về nhà  
Công nghệ thông tin  
Dạy học dự án  
Giáo dục đào tạo  
GV  
HS  
HS  
THPT  
TN  
Trung học phổ thông  
Thực nghiệm  
ĐC  
Đối chứng  
10 PPDH  
11 APA  
Phương pháp dạy học  
Theo Hiệp hội Tâm lý Mỹ  
SAMHSA  
Cục Quản lạm dụng chất gây nghiện và  
Dịch vụ sức khỏe tâm thần của Hoa Kỳ  
12  
13  
CDC  
Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch  
bệnh Hoa Kỳ  
14 HDI  
15 WHO  
16 GĐ  
Chỉ số phát triển con người  
Tổ chức y tế thế giới  
Gia đình  
2
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
“Nam vô tửu như kỳ vô phong” là câu nói của ông cha ta về văn hóa uống  
rượu của đấng mày râu. Từ xưa đến nay, uống rượu một nét văn hóa ẩm thực tao  
nhã của người Việt, rượu được dùng trong các cuộc hội ngộ, đàm đạo tri kỉ, lễ hội,  
việc ma chay, cưới hỏi,…và cả việc dãi bày tâm sự. Chén rượu như lời chào, lời  
mời quý trọng đối với khách. Người xưa còn có câu: “ Tam tước bất thức” nghĩa là  
khi uống rượu không uống quá 3 chén. Quy tắc ấy đã được đổi thành liều lượng  
phù hợp 148 ml rượu vang, 354 ml bia hoặc 44 ml rượu một ngày đối với phụ  
nữ lượng này tăng lên gấp đôi đối với nam. Với liều lượng đó khi uống rượu  
bia sẽ mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe, tạo sự được sự hài hòa trong  
các mối quan hệ hội.  
Tuy nhiên, trên thực tế hội ngày nay, nét đẹp khi uống rượu của người  
xưa hầu như đã không còn được lưu giữ, thay vào đó một văn hóa uống rượu bia  
thái quá, xô bồ, nài ép, lạm dụng rượu bia để rồi nâng sử dụng rượu, bia ở Việt  
Nam gia tăng ở mức báo động. Theo thống kê, năm 2010 có 70% nam và 6% nữ  
giới trên 15 tuổi uống rượu, bia thì đến năm 2015 tỷ lệ này đã tăng lên tương  
ứng 80,3% nam giới 11,6% ở nữ giới, trong đó tới 44,2% nam giới  
uống rượu, bia ở mức nguy hại. Nếu quy đổi rượu, bia ra lít cồn nguyên chất thì  
mức tiêu thụ bình quân đầu người Việt Nam (trên 15 tuổi) hằng năm theo số liệu  
ước tính năm 2016 của Tổ chức Y tế thế giới 8,3 lít cồn, 2017 là 9 lít cồn trong  
khi đó Indonesia là 2 lít cồn/ người/năm. Đó thực sự những con số biết nói, nó  
nói lên được thực trạng sử dụng rượu bia ở Việt Nam đang tăng với tốc độ chóng  
mặt.  
Một thực trạng đáng lo ngại hơn đó đối tượng sử dụng rượu bia đang ngày  
càng bị “trẻ hóa”. Nếu ở Mỹ, thanh niên trên 21 tuổi mới được mua, uống rượu bia  
thì ở Việt Nam, luật quy định là 18 tuổi. Song trong các đề tài nghiên cứu cho thấy  
độ tuổi t15 – 18 đã sử dụng rượu bia với con số lớn hơn 45%, thậm chí trên thực  
tế quan sát trẻ từ 13- 17 đã sử dụng rượu bia, thậm chí sử dụng nhiều lần quá liều  
lượng cho phép.  
Thực trạng sử dụng rượu bia đó đã để lại những hậu quả vô cùng nguy hại  
đối với bản thân người uống, với gia đình cả toàn xã hội. Nó là nguyên nhân  
trực tiếp của hơn 30 loại bệnh và là nguyên nhân gián tiếp của hơn 200 loại bệnh,  
còn là nguyên nhân gây nên bạo lực gia đình, hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ. Với xã  
hội lạm dụng rượu bia gây tai nạn giao thông, tổn thất nặng nề đến nền kinh tế  
quốc dân và là một trong những ngọn nguồn gia tăng của tệ nạn hội...  
Và khi tôi tiến hành điều tra tại trường THPT Yên Thành 3, một thực trạng  
đáng lo ngại hầu hết (76.8%) cho rằng sử dụng rượu bia là có hại nhưng lại có  
đến 30.0% HS nam, 19.3% HS nữ đã từng uống rượu bia dù chưa đủ 18 tuổi. Khi  
được hỏi về giải pháp hạn chế lạm dụng rượu bia thì lại rất nhiều ý kiến cho  
rằng nên cấm sản xuất, bán và sử dụng rượu bia... Những thực trạng trên đã thôi  
thúc tôi nghiên cứu đề tài này, nhằm để cho các em có cái nhìn toàn diện hơn về  
bia rượu, từ đó các em nâng cao ý thức thực hiện và tuyên truyền mọi người cùng  
thực hiện Luật phòng chống tác hại của rượu bia, có kiến thức kĩ năng đxây  
dựng một nếp sống văn minh, an toàn hạnh phúc cho mình cộng đồng, đồng  
thời góp phần dìn giữ nét văn hóa truyền thống uống rượu tao nhã của người xưa.  
Đó những lí do tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức seminar vấn đề  
rượu bia với thanh niên hiện nay - Sinh học 11 THPT”  
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI  
- HS nêu những lợi ích của rượu bia khi sử dụng đúng liều lượng.  
- HS trình bày được những hậu quả nghiêm trọng của việc lạm dụng rượu bia.  
- HS tìm hiểu được thực trạng sử dụng rượu bia của HS trường THPT Yên Thành 3  
- HS đề xuất thực hiện được một số giải pháp ngăn chặn sử dụng rượu bia HS  
hạn chế lạm dụng sử dụng rượu bia trong cộng đồng.  
- Giáo dục hình thành kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng tổ chức seminar, kĩ năng  
hùng biện, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống... phẩm  
chất nhân ái, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, hội.  
- Chia sẽ với đồng nghiệp về kinh nghiệm tổ chức dạy học: seminar, dự án, hợp tác  
nhóm...theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực của HS.  
3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
3.1. Phạm vi nghiên cứu  
- Nghiên cứu trên cơ sở luận chung.  
- Nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn tổ chức dạy học chủ đề chuyển hóa vật chất và  
năng lượng ở Động vât - Sinh học 11, ở trường: THPT Yên Thành 3 trong năm  
học: 2019 - 2020  
3.2. Đối tượng và khách thể nghiên cứu  
- Đối tượng nghiên cứu: năng lực nhận thức vấn đề rượu bia với thanh niên  
hiện nay.  
- Khách thể nghiên cứu: HS khối 11 trường THPT Yên Thành 3.  
4. CU TRÚC SÁNG KIN KINH NGHIM  
Phn I. Đặt vn đề  
1. Lý do chn đề tài.  
2. Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm.  
3. Phm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cu.  
4. Cu trúc ca sáng kiến kinh nghim.  
4
5. Gii hn đề tài  
6. Tính mi ca đề tài  
Phn II. Ni dung nghiên cu  
1. Cơ slý lun và thc tin.  
2. Thiết kế giáo án thc nghim.  
3. Bài kiểm tra thực nghiệm.  
4. Sản phẩm rượu hỗ trợ điều trị bệnh và poster hạn chế lạm dụng rượu.  
Phn III. Kết luận:  
1. Đóng góp của đề tài.  
2. Đề xuất, kiến nghị.  
5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI  
5.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu  
- Đề tài tập trung nghiên cứu hậu quả của việc lạm dụng rượu bia và giải  
pháp cho thanh niên trước thực trạng đó.  
- Nghiên cứu triển khai sau khi dạy xong chủ đề chuyển hóa vật chất và  
năng lượng ở Động vật, trong dạy HS học 11.  
5.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu  
Đề tài được triển khai nghiên cứu ở 3 khối lớp 10, 11, 12 tại trường THPT  
Yên Thành 3, Yên Thành – Nghệ An (Tập trung ở lớp 11).  
6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI  
Sáng kiến đã tích hợp những nét cơ bản về vấn đề rượu bia với thanh niên  
hiện nay giúp HS có những hiểu biết về cơ bản về lợi ích của uống rượu bia đúng  
liều lượng, thực trạng sử dụng rượu bia thanh niên, hậu quả giải pháp hạn chế  
lạm dụng rượu bia ở địa phương nói riêng và Việt Nam nói chung. Từ đó góp phần  
nhỏ chung tay trong cuộc chiến phòng chống tác hại của rượu bia của toàn xã hội.  
5
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  
1. CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN  
1.1. Cơ sở luận  
Trong đề tài nghiên cứu của mình, tôi chọn phương pháp dạy học tích cực  
cho tiết dạy thực nghiệm. Phương pháp dạy học tích cực phương pháp giáo dục,  
dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.  
Phương pháp học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động  
nhận thức của người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực của người  
học chứ không phải tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy.  
Khi triển khai nghiên cứu đề tài, tôi đã tổ chức cho HS hoạt động bằng kết  
hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực như: seminar, dạy học dự án, hợp tác  
nhóm...  
1.1.1. Khái quát về dạy học theo phương pháp tổ chức seminar  
a. Seminar là gì?  
Đã có nhiu tác giả khác nhau trong nước và trên thế giới đứa ra khái niệm về  
seminar. Theo Phan Trọng Ngọ: “Seminarlàhìnhthchctp,trongđómtnmhcviên  
đượcgiaochunbtrướcvnđnhtđịnh,sauđótrìnhbàytrướclp(nhóm)vàtholunvnđề  
đãđượcchunb. Theo Lê Duy Cường: Seminarlàmthìnhthctchcdyhc,trongđó  
mt HS haymtnhóm HS đượcgiaochunbtrướcmthocmtsvnđnhtđịnhthucmôn  
hc, sau đó trình bày trước nhóm (lp) và tho lun vn đề khoa hoc đã ttìm hiu được dưới sự  
hướngdncamtGVamhiuvlĩnhvcđó”.  
Như vậy, seminar là một hình thức tổ chức dạy học tích cực, sự chuẩn bị  
một vấn đề từ trước, sự tranh luận huớng dẫn của GV.  
b. Quy trình biên sọan chuẩn bị bài seminar  
Seminar là phương pháp dạy học ít khi được sử dụng trong dạy học Phổ thông  
do cần nhiều thời gian và những kĩ năng chuyên biệt. Nhưng với những chủ đề  
ngoài sách giáo khoa, liên hệ thực tiễn thì đây phương pháp mà tôi thường áp  
dụng để HS giải quyết một vấn đề lớn. Khi chuẩn bị cho bài seminar thường tuân  
theo các bước sau:  
-Bước1: Chọn chủ đề  
Đây thường những chủ đề được chọn lọc không có sẵn trong sách giáo khoa  
hoặc chưa được mở rộng đi sâu, những vấn đề hấp dẫn và liên quan thực tế nhằm  
tạo nên sự thu hút ở người học đáp ứng các yêu cầu người học cần (về kiến  
thức, kĩ năng...). Sau khi chọn xong chủ đề, cần viết ngay mục tiêu và các điểm  
chính muốn làm.  
-Bước2: Tìm kiếm xử lý tài liệu, thông tin:  
Xây dựng nguồn thông tin tư liệu thích hợp và phong phú dựa trên các sách  
6
báo, hội thảo - hội nghị, tạp chí, Internet ...  
-Bước 3: Xây dựng dàn bài và phác thảo bài seminar ở dạng “thô”:  
Dựa trên dàn bài đã vạch ra; kiểm tra câu chữ có phù hợp, trôi chảy không.  
Nếu như điều đó khiến người biên soạn không diễn đạt dễ dàng, lưu loát thì  
nên để lại (không viết hoặc nói). Bổ sung các hình ảnh, sơ đồ minh họa làm nội  
dung bài seminar thêm phần phong phú và sinh động.  
-Bước 4: Hoàn thành bài seminar chính thức  
Hoàn thành bằng văn bản thành báo cáo và trên PowerPoint theo đúng quy cách  
(hoặc trên giấy A0).  
c. Quy trình tổ chức bài seminar:  
Các bước:  
Nội dung chính các bước  
1
Giới thiệu cho người tham dự biết chủ đề được thảo luận cũng như  
tài liệu tham khảo trước khi báo cáo, yêu cầu người tham dự phải  
chuẩn bị trước.  
2
3
Giới thiệu thành phần tham dự.  
Trình bày những thành phần chính của bài báo cáo và báo cáo  
những nội dung của chủ đề.  
4
5
Tiến hành thảo luận, trao đổi ý kiến về những vấn đề liên quan.  
Cho người tham dự viết lại những họ thu được, những thắc mắc  
trong buổi thảo luận, hoặc cũng thể cho họ một số câu trắc  
nghiệm nhỏ liên quan tới bài seminar.  
Để tổ chức bài seminar đạt kết quả, người trình bày cần lưu ý những vấn đề  
sau:  
+ Chuẩn bị chu đáo các phương tiện kĩ thuật  
+ Chạy thử chương trình  
+ Thời lượng trình bày (tùy loại hình seminar).  
+ Tập duyệt trình bày trước khi báo cáo và “trau chuốt” bài seminar lần cuối.  
d. Những ưu điểm của phương pháp seminar:  
- Giúp HS khai thác được nhiều khía cạnh đa dạng của một đề tài.  
- Giúp kích thích sự chịu khó tìm tòi, sự quan tâm của HS đến những vấn đề phức  
tạp của hội.  
- Seminar giúp HS phân tích sâu hơn những giả thiết của mình, biết cách lắng  
nghe, rút ra được những kinh nghiệm ý kiến đóng góp của mọi người.  
- Seminar giúp duy của HS trở nên linh hoạt hơn, cho những ý tưởng sự thể  
hiện của HS được trân trọng.  
7
- Seminar giúp HS quan tâm nhiều hơn đến những đề tài đang được thảo luận.  
- Seminar giúp cho HS nắm được những đặc điểm chính của quá trình thảo luận  
dân chủ, tạo điều kiện cho HS cơ hội sáng tạo tri thức.  
- Seminar giúp hình thành thói quen tương tác trong học tập, rèn luyện cho HS tính  
cởi mở biết lắng nghe.  
1.1.2. Dạy học dự án (DHDA)  
Dạy học dự án là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một  
nhiệm vụ học tập phức hợp, sự kết hợp giữa thuyết thực hành, tạo ra các  
sản phẩm thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực  
cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến  
việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.  
Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của DHDA.  
Dựa trên cấu trúc của tiến trình phương pháp, có thể chia cấu trúc của  
DHDA làm nhiều giai đoạn. Sau đây, tôi xin trình bày một cách phân chia các giai  
đoạn của dạy học theo dự án với 5 giai đoạn như sau:  
+ Bước 1: Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án:  
+ Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện:  
+ Bước 3: Thực hiện dự án:  
+ Bước 4: Thu thập kết quả và công bố sản phẩm:  
+ Bước 5: Đánh giá dự án:  
Ưu điểm: Các đặc điểm của DHDA đã thể hiện những ưu điểm của PPDH  
này. Có thể tóm tắt những ưu điểm cơ bản sau đây của dạy học theo dự án:  
Gắn thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội  
Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học  
Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm  
Phát triển khả năng sáng tạo  
Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp  
Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn  
Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc  
Phát triển năng lực đánh giá.  
1.1.3. Phương pháp dạy học hợp tác nhóm:  
Lớp học được chia thành từng nhóm từ 8 đến 10 người. Tuỳ mục đích, yêu  
cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định,  
được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một  
nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau.  
Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành:  
.
8
Làm việc chung cả lớp:  
+ Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức.  
+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ.  
+ Hướng dẫn cách làm việc trong nhóm.  
Làm việc theo nhóm.  
+ Phân công trong nhóm.  
+ Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm  
+ Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm  
Tổng kết trước lớp  
+ Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.  
+ Thảo luận chung.  
+ GV tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo trong bài hoặc đặt vấn đề cho bài tiếp  
theo.  
Phương pháp thảo luận nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các  
băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng  
cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người thể nhận rõ trình độ hiểu biết của  
mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành  
quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải sự tiếp nhận thụ động từ GV.  
Ngoài ba phương pháp dạy học trên, tôi còn kết hợp với phương pháp thuyết  
trình, vấn đáp,… để tiết học thêm hứng thú và hiệu quả cao hơn.  
.
1.2. Cơ sở thực tiễn  
1.2.1. Lợi ích của rượu bia và tác hại của việc lạm dụng rượu bia:  
1.2.1.1. Lợi ích của rượu bia:  
Rượu, bia là loại đồ uống cồn phổ biến lâu đời nhất, ít nhất từ thiên  
niên kỉ 5 TCN. Nó được lên men từ các loại ngũ cốc hay các loại trái cây.  
Hầu hết (76,5%) HS trường THPT Yên Thành 3 khi được khảo sát rằng  
“rượu bia có lợi hay có hại?”, các em đều cho rằng rượu bia là có hại, bởi những gì  
các em nhìn thấy bệnh tật do rượu bia, tai nạn do rượu bia, hạnh phúc gia đình  
tan vỡ lạm dụng rượu bia... Điều đó càng thôi thúc tôi nghiên cứu đề tài này. Bởi  
tôi muốn các em có cái nhìn toàn diện hơn về bia rượu, muốn các em dìn giữ nét  
văn hóa uống rượu bia chứ không phải lạm dụng hay bài trừ nó.  
Rượu bia có rất nhiều tác dụng, đối với sức khỏe: khi sử dụng đúng liều  
lượng rượu bia giúp nâng cao sức đề kháng, hỗ trợ điều trị một số bệnh. Đối với  
các mối quan hệ trong xã hội rượu như chất bôi trơn, giúp các mối quan hệ gần  
gủi, thân thiết, cởi mở hơn, các cuộc giao lưu vui vẽ hơn nếu sử dụng đúng liều  
lượng. Không chỉ thế, các sản phẩm tạo từ rượu như rượu ngâm tỏi, rượu ngâm  
9
gừng, hay rượu ngâm chuối hột.... còn có tác dụng điều trị một số bệnh hay mắc  
phải ở người...  
Theo tham vấn y khoa Lê Thị Mỹ Duyên, liều lượng phù hợp để rượu bia  
phát huy tác dụng của đới với con người: 148 ml(1 ly) rượu vang, 354ml bia  
(1,5 cốc) hoặc 44 ml (1 chén)rượu một ngày đối với phụ nữ lượng này tăng  
lên gấp đôi đối với nam. Trừ phụ nữ có thai và trẻ em dưới 18 tuổi. Uống điều độ  
đúng liều lượng sẽ đem lại cho con người những tác dụng tuyệt vời:  
a. Tốt cho sức khỏe:  
- Tốt cho tim mạch:  
Với một cơ thể với các số đo chuẩn thì uống rượu vừa phải thể giúp giảm  
từ 25-40% nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ xơ cứng động mạch. Đó là do  
rượu góp phần làm tăng nồng đcholesterol tốt trong máu  
- Ngăn ngừa sỏi thận:  
Uống bia với một lượng hợp sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh sỏi thận 41%,  
những người uống rượu sẽ giảm 33% nguy cơ mắc phải bệnh này. Một trong  
những giải cho kết quả này là do rượu giống như cà phê hay trà có chứa  
caffeine, làm đi tiểu nhiều hơn, giúp loại sạch những tinh thể nhỏ thể tích tụ  
thành sỏi thận.  
- Cân bằng đường huyết:  
Đồ uống cồn thể cải thiện việc dung nạp đường. Người uống rượu ở  
mức độ hợp lý có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thấp hơn so với người không uống  
rượu người uống rượu quá nhiều.  
- Giàu vitamin B:  
Bia là loại thức uống giàu vitamin B. Bia nguyên chất có hàm lượng vitamin  
B3, B5, acid folid rất cao. Vitamin B3 giúp tái tạo tế bào, vitamin B6 giúp giảm  
các triệu chứng tiền mãn kinh. Axit folic có thể ngăn ngừa vấn đề rượu bia với  
thanh niên ruột kết.  
- Hàm lượng chất xơ cao:  
Khi uống một ly bia thì cũng giống như uống một viên thuốc nhuận tràng  
vậy bởi vì bia chứa nhiều chất xơ. Bia còn làm giảm tốc độ tiêu hóa thức ăn trong  
cơ thể, đồng nghĩa với việc giảm cảm giác thèm ăn.  
- Làm giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường tuýp 2:  
Nhiều cuộc nghiên cứu đã chra những người uống bia có nguy cơ mắc  
bệnh đái tháo đường tuýp 2 thấp hơn 30% đối với những không uống bia. Lý do là  
chất cồn có trong rượu và bia làm tăng lượng insulin, do đó giúp chống bệnh  
tiểu đường.  
- Tốt cho cơ bắp:  
Uống bia còn có tác dụng tích cực với cơ bắp, giúp làm chậm quá trình lão  
hóa cơ.  
10  
- Hàm lượng silicon:  
Theo như nghiên cứu của đại học Alacala, Tây Ban Nha thì uống hai ly bia  
mỗi ngày sẽ làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Nguyên nhân là do trong bia  
có hàm lượng silicon cao, giúp hạ thấp nguy cơ bị suy giảm về trí nhớ, từ đó, giúp  
giảm khả năng mắc bệnh Alzheimer.  
- Làm chắc xương:  
Bia giúp cho xương khỏe mạnh. Các nhà nghiên cứu tại đại học Tufts đã tìm  
ra sự liên quan tích cực giữa việc uống bia, rượu sự chắc xương.  
- Kháng vi khuẩn:  
Men bia hình thành trong quá trình bia có tác dụng chống lại các loại vi  
khuẩn gây bệnh, tăng sức đề kháng....  
b. Một số tác dụng khác:  
- Giảm stress:  
Một ly bia mỗi ngày, tương ứng với một lượng cồn vừa phải thể giúp  
giảm stress và giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ. Lượng bia “vừa phải” khoảng  
330 ml/ngày đối với phụ nữ và 700ml/ngày đối với nam giới.  
- Cải thiện đời sống tình dục:  
Trong một nghiên cứu đã được công bố, phụ nữ uống từ một đến hai ly rượu  
vang đỏ một ngày có nhiều ham muốn và hài lòng với đời sống tình dục hơn. Uống  
rượu làm tăng nồng đtestosteron và giúp cả đàn ông và phụ nữ nhiều hưng  
phấn .  
- “Bôi trơn” trong các mối quan hệ hội:  
Bia còn có lợi ích về mặt hội. Bia có thể giảm căng thẳng trong các dịp  
gặp mặt gia đình hay bạn bè. Theo một nghiên cứu của đại học Washington, chất  
cồn sẽ làm gia tăng sự dũng cảm cũng như khả năng ăn nói, và dễ nói ra điều muốn  
nói hơn, giúp các mói quan hệ hội trở nên gần gủi và thân thiết hơn.  
Ngoài ra, một số sản phẩm khác từ rượu như: rượu vang, rượu gừng, rượu  
tỏi...còn có tác dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về xương khớp hay tim mạch...  
Rượu bia có những công dụng tuyệt vời như thế đối với sức khỏe con người  
khi chúng ta sử dụng đúng liều lượng và nguyên tắc. Còn khi chúng ta sử dụng quá  
liều lượng, lạm dụng lại gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng và nguy hại.  
1.2.1.2. Tác hại của việc lạm dụng rượu bia:  
Lạm dụng rượu bia còn gọi lạm dụng đồ ống cồn, việc sử dụng rượu  
bia quá liều lượng quy định trong thời gian dài. Đơn vị rượu thước đo dùng để  
quy đổi các loại đồ uống cồn với các nồng độ khác nhau.  
Đơn vị rượu theo cách tính của WHO:  
1 đơn vị rượu tương đương với 10g ethanol, tương đương với:  
+ 2/3 chai bia/lon 330ml (5%)  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 55 trang minhvan 11/05/2024 840
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Tổ chức seminar vấn đề rượu bia với thanh niên hiện nay - Sinh học 11 THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_to_chuc_seminar_van_de_ruou_bia_voi_thanh_nien_hien_nay.doc