SKKN Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS

Môn Hoá học là một trong những môn có vị trí quan trọng trong chưng trình giáo dục ở trường trung học cơ sở. Môn Hóa ở trường trung học cơ sở cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, có hệ thống, tương đối toàn diện về lĩnh vực hoá học, nó góp phần vào việc phát triển tư duy khoa học của học sinh, nó rèn cho học sinh những phẩm chất cơ bản: tỉ mỉ, cẩn thận, tiết kiệm, đoàn kết, hợp tác; giúp xây dựng cho các em một thế giới quan khoa học đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về tiến bộ của khoa học công nghệ.
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
Phần thứ nhất  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
Môn Hoá học một trong những môn có vị trí quan trọng trong chưng trình  
giáo dục ở trường trung học cơ sở. Môn Hóa ở trường trung học cơ sở cung cấp  
cho học sinh những kiến thức cơ bản, hệ thống, tương đối toàn diện về lĩnh  
vực hoá học, nó góp phần vào việc phát triển tư duy khoa học của học sinh, nó  
rèn cho học sinh những phẩm chất cơ bản: tỉ mỉ, cẩn thận, tiết kiệm, đoàn kết,  
hợp tác; giúp xây dựng cho các em một thế giới quan khoa học đáp ứng nhu cầu  
ngày càng cao về tiến bộ của khoa học công nghệ.  
Qua giảng dạy môn Hoá học ở trường trung học cơ sở (THCS), tôi nhận thấy  
những năm học gần đây nhiều học sinh chỉ chú trọng vào học tập hai môn  
Văn, Toán để thi vào trung học phổ thông (THPT) vì Nội chưa qui định  
thi môn thứ ba như các tỉnh bạn nên các em ít quan tâm đến các bộ môn khác  
trong đó có môn Hóa học (mặc đây là môn khoa học tự nhiên rất mới, đến  
lớp 8 các em mới được học tương đối khó). Mặt khác thời lượng dành cho  
môn Hoá học ở bậc THCS là 2tiết/tuần không phải nhiều. kiến thức, kỹ  
năng của các em chủ yếu được rèn luyện ở trên lớp. Thực tế một tiết học hoá  
học không những cung cấp cho học sinh các khái niệm, tính chất hoá học cơ bản  
mà còn rèn cho học sinh các thao tác thí nghiệm nên mỗi tiết học hoá học  
thường diễn ra với cường độ rất cao. Chính vì thế đã cố gắng nhưng nhiều  
học sinh vẫn lúng túng khi tiến hành thí nghiệm và khi giải các bài tập hoá học;  
một số học sinh trung bình - yếu còn không nắm bắt kịp nhiệm vụ cô giáo đề ra,  
không thể tìm được hướng thực hiện những nhiệm vụ khó nên có tâm lý sợ môn  
Hoá học. Điều này khiến việc phối hợp giữa giáo viên và học sinh đặc biệt với  
học sinh trung bình, trung bình– yếu trở nên khó khăn. Chính vì vậy việc giáo  
viên thiết kế tiết học Hoá học trong 45 phút nhằm phát huy được tính tích cực  
của nhiều học sinh đảm bảo cho học sinh nắm bắt giải quyết được nhiều  
nhiệm vụ trong tiết học phù hợp với sức mình ( như làm thí nghiệm hoá học,  
phát hiện các kiến thức mới, hiểu được các khái niệm, vận dụng được kiến thức  
đã học để giải thích các hiện tượng thực tế và làm được bài tập vận dụng)… là  
vấn đề mà tôi trăn trở. Tôi đã kết hợp sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ  
trợ, kết hợp với thiết kế sử dụng một số mẫu Phiếu học tập trong các tiết dạy  
của mình và thấy một số dấu hiệu tương đối khả quan. Bởi vậy tôi xin đưa ra  
một vài kinh nghiệm trao đổi với các các đồng nghiệp về vấn đề:  
“Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn  
hóa học ở THCS”  
1/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
Phần thứ hai  
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.  
Sử dụng phiếu học tập một kỹ thuật dạy học trực tiếp, được áp dụng trong  
phương pháp dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm, dạy học tìm tòi và giải  
quyết vấn đề, dạy học theo dự án và chủ đề tích hợp, trong các mô hình dạy  
học hiện đại, hướng vào người học. Sự kết hợp kĩ thuật này với những kĩ thuật  
dạy học khác trong các kiểu phương pháp dạy học dựa vào người học hoạt  
động của người học nhằm đổi mới quá trình dạy học hiện nay.  
Đơn giản thể coi Phiếu học tập phiếu giao việc của giáo viên cho học  
sinh, phiếu hướng dẫn học sinh làm việc. Song để thực hiện vấn đề này bên  
cạnh những thuận lợi cũng gặp rất nhiều khó khăn.  
a. Thuận lợi:  
Trường Trung học cơ sở Phan Đình Giót là một trường ở trung tâm Quận  
Thanh Xuân- Hà Nội, được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, nhà trường đã có  
được một cơ sở vật chất tương đối khang trang với phòng học bộ môn Hoá được  
trang bị các phương tiện hỗ trợ dạy học hiện đại như: máy tính, máy đa vật thể,  
projecter. Chính vì vậy việc sử dụng Phiếu học tập trong tiết học tương đối  
thuận lợi.  
b. Khó khăn:  
Người giáo viên dạy Hoá học ngoài việc chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp  
còn phải chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho các thí nghiệm. Nhiều thí nghiệm khó  
thành công, giáo viên còn phải lựa chọn hoá chất tiến hành làm thử để tìm ra  
cách làm đảm bo thí nghim đạt hiu qukhi lên lp. Sdng phương tin hin đại  
và phiếu hc tp trong tiết hc thì giáo viên Hoá hc li càng thêm vt v. Người  
giáo viên phi nghiên cu bài để thiết kế bài ging, thiết kế phiếu hc tp, la chn  
các ni dung, bài tp; la chn cách trình bày phiếu hc tp sao cho đơn gin, dễ  
hiu, phù hp trình độ hc sinh.  
2. Thực trạng vấn đề:  
Hoá học là môn học mới với học sinh THCS. Trong quá trình dạy học Hoá  
học, giáo viên phải tổ chức các hoạt động cho học sinh tìm hiểu kiến thức mới,  
tiến hành thí nghiệm, nghiên cứu thí nghiệm và làm bài tập. vậy trong mỗi  
tiết hóa học yêu cầu học sinh phải đạt được các kỹ năng cơ bản về cách xử lý  
thông tin, làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, làm bài tập vận dụng. Trước  
mỗi hoạt động giáo viên đã hướng dẫn tỉ mỉ trước cả lớp bằng lời hoặc kết hợp  
với giao bài trên bảng phụ. Tuy nhiên khi học sinh bắt tay vào hoạt động, các  
em đều tiến hành rất chậm gây mất thời gian do không nm bt được đầy đủ các  
yêu cu ca giáo viên (không nhớ đủ các yêu cu, chtrên bng phxa, khó  
nhìn). Đặc bit vi hot động làm thí nghim và quan sát thí nghim hc sinh gp  
phi mt skhó khăn sau:  
- Không nhớ được đầy đủ các bước tiến hành thí nghiệm nên lúng túng khi làm  
thí nghiệm.  
2/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
- Không biết cách ghi hiện tượng hoặc chưa ghi đầy đủ các hiện tượng quan sát  
được.  
- Do không biết cách ghi lại hiện tượng thí nghiệm nên các em gặp khó khăn  
khi báo cáo kết quả thí nghiệm.  
thế nên hiệu quả của các bài tập cũng như các thí nghiệm hoá học mà giáo  
viên đưa ra còn hạn chế.  
3. Các biện pháp đã tiến hành:  
Nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn Hóa học ở trường THCS tôi  
đã thiết kế sử dụng một số mẫu Phiếu học tập:  
- Thiết kế phiếu học tập kiểm tra bài cũ.  
- Thiết kế phiếu học tập hướng dẫn( nghiên cứu) thí nghiệm hóa học.  
- Thiết kế phiếu học tập tìm hiểu kiến thức thông qua việc việc liên hệ các kiến  
thức cũ để phát hiện kiến thức cũ.  
- Thiết kế phiếu học tập củng cố.  
Sau đây một số dụ về thiết kế sử dụng một số mẫu Phiếu học tập được  
sử dụng trong giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực của học sinh:  
VD1: Phiếu học tập cho tiết 17- Bài 12: Sự biến đổi chất  
Khi dạy bài này, tôi sử dụng 2 loại phiếu học tập sau:  
- Phiếu học tập 1sử dụng cho hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức mới thông qua thí  
nghiệm hoá học  
- Phiếu học tập 2 sử dụng cho hoạt động củng cố.  
* Thiết kế phiếu học tập 1: Để tiện cho việc thực hiện thí nghiệm và nghiên cứu  
thí nghiệm tôi thiết kế phiếu dưới dạng bảng để phân biệt với các dạng phiếu  
khác tôi đặt tên loại phiếu này: Phiếu hướng dẫn (nghiên cứu) thí nghiệm  
* Cách sử dụng phiếu học tập 1:  
- Tôi tchc cho hc sinh hot động nhóm, tiến hành thí nghim nghiên cu.  
- Sau khi phát phiếu học tập cho các nhóm tôi hướng dẫn các nhóm làm thí  
nghiệm và yêu cầu hoàn thành phiếu sau:  
Nhóm: …………………………….Lớp 8  
PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM  
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm lớn(10 phút) và ghi hiện tượng quan sát được  
vào bảng sau:  
STT  
Cách tiến hành thí nghiệm  
Hiện tượng- giải thích  
Thí  
-Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh, cho vào ống  
nghiệm nghiệm  
3
- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.  
- Đun nóng ống nghiệm trên đèn cồn một lát  
rồi ngừng đun.  
- Đưa ống nghiệm vừa đun lại gần nam châm.  
Thí  
nghiệm  
4
-Ống 1: Đựng đường để so sánh  
- Ống 2:Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn  
cồn  
3/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
Ưu điểm của phiếu này:  
- Dựa vào phiếu học sinh có thể nắm được mục tiêu của việc tiến hành thí  
nghiệm.  
- Phiếu tóm tắt từng bước tiến hành thí nghiệm nên nếu học sinh gặp khó khăn  
trong quá trình thí nghiệm thì các em có thể kiểm tra lại các bước trong phiếu.  
- Học sinh cũng dễ dàng ghi lại các hiện tượng tương ứng với từng thao tác thí  
nghiệm một cách nhanh chóng và chính xác hơn khi sử dụng phiếu nên không  
mất nhiều thời gian ghi chép vì vậy các em có thể tập trung vào nhiệm vụ chính  
là làm thí nghiệm và quan sát tnghiệm.  
- Do ghi đủ các hiện tượng quan sát được nên học sinh cũng tự tin hơn khi báo  
cáo kết quả thí nghiệm.  
- Sau khi báo cáo giáo viên có dùng máy tính chiếu phần đáp án để học sinh  
quan sát. Qua đó các em có thể dễ dàng theo dõi và tự đánh giá hoạt động thí  
nghiệm của nhóm mình cũng như các nhóm bạn.  
Tác dụng: Tăng hiệu quả của thí nghiệm nghiên cứu trong tiết Hoá học.  
Đáp án:  
Nhóm: …………………………….Lớp 8  
PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM  
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm lớn(10 phút) và ghi hiện tượng quan sát được  
vào bảng sau:  
STT  
Thí  
Cách tiến hành thí nghiệm  
Hiện tượng- giải thích  
-Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh, cho vào  
nghiệm ống nghiệm  
->ống nghiệm bị nam  
châm hút vì trong ống  
nghiệm sắt.  
-> Hỗn hợp nóng  
sáng, thu được chất  
rắn màu xám đen.  
3
- Đưa ống nghiệm lại gần nam châm.  
- Đun nóng ống nghiệm trên đèn cồn một  
lát rồi ngừng đun.  
- Đưa ống nghiệm vừa đun lại gần nam  
châm.  
-> Ống nghiệm không  
bị nam châm hút vì  
không còn sắt.  
Thí  
nghiệm  
4
- Ống 1: Đựng đường để so sánh  
- Ống 2:Đun nóng đường trên ngọn lửa -> Chất rắn màu đen, có  
đèn cồn  
-> Tinh thể màu trắng.  
hơi nước trên thành ống  
nghiệm.  
Sau đó giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện ra các chất mới- chất có tính chất  
khác so với các chất ban đầu (chất rắn màu xám không bị nam châm hút và chất  
rắn màu đen, hơi nước).  
Dựa vào kiến thức đã học về hiện tượng vật lý giáo viên hỏi: Các hiện tượng  
thí nghiệm 3; 4 có phải hiện tượng vật lý không?  
4/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
HS trả lời: Không phải vì các chất biến đổi thành chất khác  
GV giới thiệu các hiện tượng ở thí nghiệm 3, 4 là hiện tượng hoá học và yêu  
cầu học sinh rút ra định nghĩa về hiện tượng hoá học.  
Sau khi dạy xong bài học để kiểm tra và đánh giá được sự tiếp thu kiến thức  
của học sinh tôi dùng phiếu học tập 2 cho hoạt động củng cố: “Phiếu học tập  
củng cố- phiếu bài tập”. Tôi phân loại học sinh: Với học sinh trung bình- yếu  
tôi phát phiếu bài tập 1. Đối với học sinh khá giỏi tôi yêu cầu các em làm bài  
tập trong phiếu bài tập 2. Học sinh làm bài cá nhân, sau đó tôi yêu cầu các em  
chấm chéo: học sinh làm phiếu 1 chấm bài cho học sinh làm phiếu 2 và ngược  
lại.  
Họ tên:.................................Lớp:...................  
PHIẾU BÀI TẬP 1(TiẾT17)  
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh:  
Với các..........(1)..... có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng.  
Khi có sự thay đổi về ...(2... mà (3).... vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại  
hiện tượng..(4).........còn khi có sự biến đổi....(5)......này thành ..(6).........khác, sự  
biến đổi đó thuộc loại hiện tượng....(7).........  
Về mùa hè thức ăn thường bị thiu là hiện tượng..(8).......  
Mực hòa tan vào nước hiện tượng...(9)....  
Họ và tên:... :.....................................Lớp..................................  
PHIẾU HỌC TẬP 2( Tiết 17)  
Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí(HTVL), hiện  
tượng nào là hiện tượng hóa học (HTHH):  
a. Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông.  
b. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.  
c.Khí phút ra khi mở chai nước ngọt.  
d. Ma trơi là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3, cháy trong không khí.  
e. Mực hòa tan vào mực.  
f. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu.  
g. Sự quang hợp của cây xanh  
h. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.  
5/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
Cuối cùng giáo viên chiếu đáp án để học sinh tự đối chiếu:  
PHIẾU BÀI TẬP 1(TiẾT17)  
Điền các từ thích hợp vào chỗ trống để được câu hoàn chỉnh:  
Với các chất thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng. Khi có  
sự thay đổi về hình dạng, trạng thái chất vẫn giữ nguyên thì biến đổi  
thuộc loại hiện tượng vật còn khi có sự biến đổi chất này thành chất khác, sự  
biến đổi đó thuộc loại hiện tượng hóa học  
Về mùa hè thức ăn thường bị thiu là hiện tượng hóa học  
Mực hòa tan vào nước hiện tượng vật lí  
Họ và tên:... :.....................................Lớp..................................  
PHIẾU HỌC TẬP 2( Tiết 17)  
Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí(HTVL), hiện  
tượng nào là hiện tượng hóa học (HTHH):  
a. Về mùa hè vành xe đạp bằng sắt bị han gỉ nhanh hơn mùa đông. (HTHH)  
b. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. (HTVL)  
c.Khí phút ra khi mở chai nước ngọt. (HTVL),  
d. Ma trơi là ánh sáng xanh (ban đêm) do photphin PH3, cháy trong không khí.  
(HTHH)  
e. Mực hòa tan vào mực. (HTVL),  
f. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu. (HTHH)  
g. Sự quang hợp của cây xanh. (HTHH)  
h. Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua. (HTVL),  
HTHH: a,d, f, g.  
HTVL: b, c, e, h.  
dụ 2: Phiếu học tập cho Tiết 54: Nước:  
bài học này tôi dùng 3 phiếu học tập cho 3 hoạt động:  
- Phiếu học tập nghiên cứu thí nghiệm dùng cho hoạt động 1, 2: Tìm hiểu về  
sự phân huỷ nước và tìm hiểu về sự tổng hợp nước.  
- Phiếu học tập củng cố dùng cho hoạt động 3: Củng cố.  
Ở hoạt động 1 tôi cho học sinh quan sát thí nghiệm về sự phân hủy nước qua  
đĩa thí nghiệm:  
6/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
Thí nghim vsphân hunước  
Tôi sử dụng Phiếu nghiên cứu thí nghiệm để hướng dẫn học sinh quan sát  
thí nghiệm và ghi lại hiện tượng từ đó phát hiện ra kiến thức mới. Tôi yêu cầu  
học sinh điền các thông tin vào các ô trống để hoàn thành bảng trong phiếu.  
Khác với hoạt động nghiên cứu thí nghiệm do học sinh tự tiến hành dụ 1. Ở  
hoạt động này do quan sát thí nghiệm ảo nên các em phải tinh ý và tập trung hơn  
mới phát hiện được hiện tượng. Bởi vậy trong quá trình học sinh quan sát, để tập  
trung chú ý của các em vào việc phát hiện các hiện tượng, tránh phân tán vào  
các hình ảnh không quan trọng thì sau khi phát phiếu giáo viên cần hướng dẫn kĩ  
hơn. Khi học sinh quan sát, giáo viên cũng nên nhắc nhở các em mỗi khi đến  
đoạn phim cần phát hiện hiện tượng bằng các câu hỏi đơn giản tương ứng với  
các yêu cầu trong phiếu như:  
Khi đóng mạch điện em thấy hiện tượng gì?  
Hãy ghi lại thể tích của các khí sinh ra ở cực (–) và cực (+) của nguồn  
điện.  
Em thấy người ta dùng cách nào để thử các khí sinh ra 2 cực của nguồn  
điện và khi thử em thấy hiện tượng gì?  
Phiếu nghiên cứu thí nghiệm như sau:  
7/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
Nhóm: …..Lớp 8  
PHIẾU HỌC TẬP 1  
Quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm ghi lại hiện tượng và hoàn thành bảng sau:  
Thí nghiệm  
Nhận xét hiện tượng  
Kết luận- PTHH  
Khi đóng mạch  
điện  
Thể tích các khí  
các thời điểm  
T1, T2(ml)  
Vkhí cực((+):Vkhí cực((-): =  
Vkhí  
T1  
T2  
Cực (+)  
Cực (-)  
Thử các khí sinh - Ở cực(+):.................................... - Khí ở cực(+) là:  
ra  
- Ở cực (-):.................................. - Khí ở cực (-) là:  
Cũng dùng phiếu này nhưng với lớp học sinh có trình độ tiếp thu chậm hơn  
tôi cho thêm một số dữ kiện để gợi ý thêm :  
Nhóm: …..Lớp 8  
PHIẾU NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM 1  
Thí nghiệm  
Nhận xét hiện tượng  
Kết luận- PTHH  
-
Khi đóng mạch  
điện  
- Cột nước 2 cực..................dần  
Thể tích các khí  
các thời điểm  
T1, T2(ml)  
Vkhí cực((+):Vkhí cực((-): =  
Vkhí  
T1  
T2  
Cực (+)  
Cực (-)  
Thử các khí sinh - Ở cực(+):....................................  
- Khí ở cực(+) là:  
- Khí ở cực (-) là:  
ra  
- Ở cực (-):..................................  
Tôi chiếu phần bài làm của 1-2 nhóm lên màn hình và yêu cầu các nhóm khác  
nhận xét. Sau đó tôi chiếu đáp án chuẩn để cho học sinh đối chiếu. Qua đó giúp  
các em nhớ được hiện tượng viết được phương trình phản ứng.  
8/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
ĐÁP ÁN PHIẾU NGHIÊN CỨU THÍ NGHIỆM 1  
Thí nghiệm  
Nhận xét hiện tượng  
Kết luận- PTHH  
Khi đóng mạch - Sủi bọt khí 2 cực  
Nước bị phân hủy tạo ra  
khí: 2H2O 2H2+O2  
đf  
điện  
- Cột nước 2 cực giảm dần  
Thể tích các khí  
các thời điểm  
T1, T2(ml)  
Vkhí cực((-):Vkhí cực((+): =2:1  
Vkhí  
T1  
20  
10  
T2  
60  
30  
Cực (-)  
Cực (+)  
Thử các khí sinh - Ở cực(-): cháy với lửa màu  
- Khí ở cực(+) là: H2  
- Khí ở cực (-) là: O2  
ra  
xanh  
- Ở cực (+): làm than hồng cháy  
Ở hoạt động 2: Tôi cho học sinh quan sát thí nghiệm phỏng về quá trình  
tổng hợp nước và yêu cầu các em hoạt động theo nhóm nhỏ (2 học sinh) và trả  
lời các câu hỏi trong phiếu học tập thứ 2:  
Nhóm:………. Lớp: .....  
Phiếu học tập 2  
Quan sát thí nghiệm về sự tổng hợp nước trả lời các câu hỏi sau:  
1. Trước khi đốt tia lửa điện, trong bình chứa mấy phần khí, là những khí gì?  
............................................................................................................  
2. Sau khi phản ứng trong bình còn lại mấy phần khí? Là khí gì? Giải thích vì  
sao?  
............................................................................................................  
............................................................................................................  
3. Các khí đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu?  
Vkhí……: Vkhí… = … : …  
Sau khi học sinh dựa vào kết trả điền trong phiếu báo cáo trước lớp, tôi chiếu  
đáp án và giải thích để học sinh rõ hơn về quá trình tổng hợp nước từ H2 và O2.  
9/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
2. Stng hp nước  
a) Trli câu hi:  
1. Trước khi đt tia la đin,  
trong bình cha 4 phn  
khí:  
4 phn: 2 phn H2 và 2 phn O2  
2. Sau khi phn ng trong  
bình còn li  
1 phn khí O2  
3. Các khí đã hoá hp vi  
nhau theo tlthtích là:  
Khí hidro  
V khí H2 : V khí O2 =2: 1  
Khí oxi  
9:45:22 PM  
5
Tôi nhấn mạnh: Trong quá trình tổng hợp nước hay phân huỷ nước đều thấy:  
Vkhí H : Vkhí O = 2: 1 hay Vkhí H = 2Vkhí O . Từ đó khắc sâu kiến thức cho học  
2
2
2
2
sinh giúp các em có thể áp dụng kiến thức để làm bài tập:  
Ở hoạt động củng cố tôi cũng phân loại học sinh và đưa 2 dạng bài tập cho  
học sinh hoạt động cá nhân .  
Họ và tên : .........................Lớp 8 :  
PHIẾU BÀI TẬP 1  
Tiết 54: Nước (Ti ết 1)  
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí hidro (ở đktc)  
a) Viết phương trình phản ứng?  
b) Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hết lượng hidro trên?  
c) Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng kết thúc?  
Phiếu bài tập dành cho học sinh trung bình và yếu, còn phiếu 2 dành cho học  
sinh khá và giỏi.  
10/25  
Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS  
Họ và tên : .........................Lớp 8:  
PHIẾU BÀI TẬP 2  
Tiết 54: Nước (Ti ết 1)  
Đốt hỗn hợp gồm 336ml khí hidro và 224ml khí oxi (ở đktc) bằng tia lửa điện  
a) Viết phương trình phản ứng?  
b) Sau phản ứng khí nào còn dư? Dư bao nhiêu ml?  
c) Tính khối lượng nước tạo thành sau khi phản ứng kết thúc?  
HS có thể làm theo cách giải thông thường. Nhưng giáo viên sẽ hướng dẫn  
học sinh suy luận và giúp các em tìm ra cách giải nhanh hơn.  
Đáp án phiếu học tập 1:  
1
1
Vkhí H = 2V  
khí O 2  
2
VO VH 2,24 1,12(l)  
2
2
2
2
nH O nH 0,1(mol)  
2
2
mH O n.M 0,1.18 1,8(g)  
2
Đáp án phiếu học tập 2:  
Nếu phản ứng hết thì: Vkhí H = 2Vkhí O  
2
2
Theo đề bài:  
Vkhí H <2Vkhí O Oxi VO2 = 5,6 (ml);  
2
2
mH O n.M 0,1.18 1,8(g)  
2
11/25  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang minhvan 04/07/2025 80
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Sử dụng phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực trong giảng dạy môn hóa học ở THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_su_dung_phieu_hoc_tap_nham_phat_huy_tinh_tich_cuc_trong.doc