SKKN Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học sinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đề xây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường.
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
MỤC LỤC
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang
I.
Lý do chọn đề tài
1.Về lí luận
2.Về thực tiễn
1
1
1
II.Mục đích nghiên cứu
III.Đối tượng nghiên cứu:
IV.Phương pháp nghiên cứu:
V. Phạm vi đối tượng nghiên cứu :
VI. Thời gian:
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4
I.
Cơ sở lý luận
4
4
5
II. Cơ sở thực tế
III. Biện pháp cụ thể
1.
5
2. Xây dựng cán bộ lớp
6
3
Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
3.1 Sinh hoạt lớp, Sao theo chủ điểm tháng:
3.2 Tiết sinh hoạt dưới cờ
7
7
8
3.3 Hoạt động tập thể theo chủ điểm.
9
3.4 Hưởng ứng các phong trào do Đội TNTP phát động
Hình thành tính tập thể qua giờ đạo đức
5. Đề cao tính tập thể trong giờ dạy văn hóa
12
14
15
15
16
21
21
23
23
24
24
4
6
7
8
Rèn nếp tự quản trong tinh thần tập thể qua hoạt động ngoại khóa
Nếp tự quản
Kết hợp chặt chẽ với ban phụ hunh
IV Kết quả thực hiện:
PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾNNGHỊ
I. Kết luận
II. Một số đề xuất, kiến nghị.
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
PhÇn I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Một trong năm điều Bỏc Hồ dạy Thiếu niên, nhi đồng là “Đoàn kết tốt,
kỷ luật tốt.” Đọc lời dạy của Bác ta thấy rừ vai trò quan trọng của việc giáo dục
phẩm chất, rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh. Lời dạy của
Bác luôn nhắc nhở các thế hệ giáo viên, nhất là giáo viên Tiểu học phải tìm ra
những biện pháp giáo dục tốt nhất để giúp học sinh tự tin, lĩnh hội kiến thức và
tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho để phù hợp với xu thế của thời đại.
Trong trường Tiểu học vấn đề rèn nếp tự quản và tính đoàn kết cho học
sinh rất quan trọng nó giúp cỏc em cú kỹ năng sống tốt, sống độc lập và biết
yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ với cộng đồng. Đồng thời đó là tiền đề
xây dựng nề nếp tốt của lớp, của nhà trường. Hình thành tính tự giác, tính tự
tin và tinh thần đoàn kết ngay từ nhỏ cho các em, đó là điều kiện cần và đủ để
cỏc em lĩnh hội kiến thức góp phần phát triển nhân cách cho học sinh giúp các
em trở thành những con người vừa có tài vừa có đức.
Xuất phát từ quan điểm: một lớp học có nề nếp kỷ luật tốt cộng thêm sự
đoàn kết cao nhất định lớp đó sẽ vững mạnh về mọi mặt, mới tham gia sôi nổi và
hoàn thành tốt các phong trào thi đua của Đội và của nhà trường.
Lớp cú nếp tự quản sẽ giúp cho giáo viên chủ nhiệm rất nhiều việc trong và
ngoài lớp, nhất là khi không có mặt giáo viên, những việc không chỉ có ở trong
trường mà cả ở ngoài trường như tham gia hoạt động ngoại khoá.
Trước tình hình lớp có khó khăn như sau: một vài học sinh trong lớp sức
học và sức khoẻ yếu, nhút nhát, khả năng ngôn ngữ chưa tốt. Một số em bố mẹ
ly hôn hoặc bố mẹ vì điều kiện công việc phải đi làm xa nhà, gửi các em cho
ông bà hoặc người thân. Các em rất cần đến sự yêu thương, cảm thông, thấu
hiểu, giúp đỡ, khích lệ của thầy cô, bạn bè. Còn các em có sức học tốt và sống
trong điều kiện tốt được thể hiện năng lực và giúp đỡ bạn thì đó là niềm vui lớn.
Chính vì vậy xây dựng được tập thể lớp có nếp tự quản và đoàn kết vừa giúp các
em rèn luyện đạo đức mà cũng là chỗ dựa tinh thần cho những học sinh có hoàn
cảnh đặc biệt.
Với những lý do trên, ngay từ đầu năm học, từ giai đoạn ổn định tổ chức
lớp cho đến khi giảng dạy, tôi luôn chú ý, quan tâm đến việc rèn cho lớp nếp tự
quản, tinh thần đoàn kết để các em có tính tự lập, tích cực và hợp tác giúp đỡ
nhau trong học tập và sinh hoạt càng sớm càng tốt.
Từ những suy nghĩ trên, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài “Rốn nếp tự quản và
tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3 ” đó được áp dụng vào thực tế lớp 3 do
tôi chủ nhiệm.
1
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
II. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài hướng vào nghiên cứu một số nội dung liên quan đến nếp tự quản
và tinh thần đoàn kết cho học sinh lớp 3, chú trọng vào kĩ năng thực hành.
III. Phạm vi đối tượng nghiên cứu :
́
Tm hiểu một số đặc điểm, biện pháp cơ bản của nếp tự quản và tinh thần
đoàn kết được hình thành qua quá trình học tập và rốn luyện tại lớp 3 của lớp tôi
trong năm học này.
IV. Thời gian: Năm học 2016 – 2017
V. Ứng dụng: Tại lớp 3, trường Tiểu học.
2
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận :
Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc
sống, học tập, hoạt động của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh phát
triển và bộc lộ hết khả năng của mình.
Để thực hiện tốt vai trò của người giáo viên chủ nhiệm lớp, trước tiên người
giáo viên phải xác định đúng vị trí, nhiệm vụ, biết tổ chức giáo dục, phải là
người thực hiện tốt những nhiệm vụ của một thầy cô giáo, phải nắm được đường
lối quan điểm lí luận giáo dục đồng thời người giáo viên chủ nhiệm phải tham
gia các hoạt động chính trị xã hội tốt hơn, phải rèn luyện ở mức cao hơn. Đó là
tránh nhiệm, nghĩa vụ và cũng là vinh dự vì học sinh.
Mỗi năm một lần được Ban Giám Hiệu phân công nhận lớp và lần nào cũng
vậy, tôi vừa mừng lại vừa lo. Mừng vì mình được cống hiến một phần công sức
phục vụ cho mái trường thân yêu của mình. Lo vì mỗi năm đối tượng học sinh
một khác, các em từ lớp 2 lên còn nhỏ nếp tự quản và tinh thần đoàn kết chưa
cao. Làm sao cho các em luôn biết tự quản và có tinh thần đoàn kết khi tham gia
vào các hoạt động của trường, của lớp.
Năm học 2016-2017 này, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 3,
Vấn đề đặt ra cho tôi bây giờ là từ thực trạng của lớp, tôi phải làm sao để chính
các em thấy được tác dụng của nếp tự quản và tinh thần đoàn kết. Để từ đó mỗi
cá nhân các em luôn cảm thấy thích thú, tích cực khi tự quản, vui mừng khi sống
trong một tập thể ấm áp tình yêu thương.
Đối với nhiệm vụ của người giáo viên, ngoài việc giảng dạy văn hoá còn
phải giáo dục đạo đức cho học sinh. Xây dựng nếp tự quản và tinh thần tập thể
tốt sẽ là điều kiện thuận lợi để giáo dục đạo đức, đẩy mạnh phong trào học tập,
làm cho không khí học tập thêm sôi nổi, mang lại hiệu quả cao.
II. Cơ sở thực tế:
Giáo viên Tiểu học không chỉ dạy đủ các môn học theo quy định của Bộ
GD&ĐT mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Vì vậy, đòi hỏi người
giáo viên Tiểu học không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải biết tổ chức
quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là việc rất khó khăn đòi hỏi
giáo viên không chỉ giỏi về chuyên môn mà còn phải linh hoạt trong các hoạt
động.
3
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
Từ thực tế trên, tôi tự hứa sẽ cố gắng thật nhiều để làm tốt các hoạt động
giáo dục rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học. Trong quá
trình đó, tôi có thuận lợi và gặp một số khó khăn sau:
1. Thuận lợi :
- Ban giám hiệu luôn quan tâm và tạo điều kiện tốt cho tập thể lớp. Ngay
từ đầu năm học nhà trường triển khai buổi học “Giáo viên chủ nhiệm trong thời
đại mới”. Thông qua buổi tập huấn, mỗi giáo viên đều nâng cao nhận thức kinh
nghiệm chủ nhiệm lớp
- Các ban ngành, đoàn thể luôn tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình về
mọi mặt. Giáo viên trong trường cũng như trong khối luôn quan tâm, giúp đỡ và
chia sẻ những kinh nghiệm chủ nhiệm.
- Cơ sở vật chất hiện đại của lớp, của trường đảm bảo cho việc dạy và học.
- Đa số học sinh trong lớp tương đối ngoan. Một số học sinh năng nổ và có
tố chất lãnh đạo. Học sinh trong trường nói chung cũng như học sinh lớp tôi nói
riêng luôn được giáo viên giáo dục kĩ năng sống thông qua các bài học. Bên
cạnh đó, trong các buổi sinh hoạt dưới cờ các em luôn được cô Tổng phụ trách
tổ chức các trò chơi rèn kĩ năng sống cho các em.
- Là giáo viên có 3 năm trực tiếp chủ nhiệm lớp 3. Bản thân là một giáo
viên trẻ, nhiệt tình trong công tác, hết lòng vì học sinh thân yêu.
- Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức được cuộc họp với phụ huynh để
kết hợp với gia đình xây dựng nề nếp học tập và kỉ luật cho các em. Ban phụ
huynh lớp quan tâm và ủng hộ cô và trò trong mọi hoạt động.
4
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
2. Khó khăn :
- Ở môṭ số lớp dưới hoaṭ đôṇ g giáo dục rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn
kết đa đươc̣ đề câp̣ đến, được tiến hành. Tuy nhiên, hiêụ qua con chưa cao.
̃
̉ ̀
- Qua thưc̣ tế giang daỵ lơp tôi đang chủ nhiệm, ngay từ đầu năm học, tôi
̉
́
nhâṇ thấy nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cua hoc̣ sinh chưa cao. Chi co môṭ
̉
́
̉
số hoc̣ sinh co nếp tự quản và tinh thần đoàn kết. Con phần lơn cac em mới từ
́
̀
́
́
lớp 2 lên lớp 3 các em còn quá nhỏ, chưa quen với nếp tự quản nên tính tự quản
chưa cao, khả năng lãnh đạo còn hạn chế. Các em thường hay ngại ngùng, e dè,
chưa tự tin, chưa mạnh dạn trước tập thể.
- Qua tiến hanh khao sat lơp 3 đầu năm hoc̣ vơi chu đề: “Em yêu trường
̉
̀
́
́
́
́
em”; kết qua như sau:
̉
Nếp tự quản tốt và tinh
thần đoàn kết cao.
Nếp tự quản và tinh thần
SỐ BÀI
KIỂM TRA
đoàn kết chưa cao.
Số lượng
Tỉ lệ
Số lượng
36
Tỉ lệ
66,7
54
18
33,3
II.
BIỆN PHÁP CỤ THỂ
̉
- Đê giao duc̣ va ren nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho hoc̣ sinh, tôi
́
̀ ̀
co môṭ số giai phap sau đây:
̉
́
́
1. Biện pháp 1: Gần gũi và tạo mối quan hệ thân thiện với học sinh.
- Sau khi nhận được phân công lớp chủ nhiệm, tôi gặp giáo viên chủ nhiệm
năm trước để tìm hiểu tình hình chung của cả lớp. Ngày đầu làm quen với lớp,
tôi giới thiệu về bản thân và mời các em tự giới thiệu về mình để các em tự tin
hơn khi nói trước tập thể lớp. Thông qua đó, nhiều em chứng tỏ được năng lực
của mình. Đây là hoạt động giúp cô trò chúng tôi hiểu nhau, đồng thời tôi
muốn tạo một môi trường học tập thân thiện "Trường học thật sự trở thành
ngôi nhà thứ hai của các em, các thầy cô giáo là những người thân trong gia
đình". Đây cũng là một điều kiện theo tôi là rất quan trọng để phát triển khả
năng giao tiếp mạnh dạn của học sinh. Bởi học sinh không thể mạnh dạn, tự
tin trong một môi trường mà giáo viên luôn gò bó và áp đặt.
- Tiếp theo trong tuần đầu tôi cho học sinh tự do lựa chọn vị trí ngồi của mình
để qua đó phần nào nắm được đặc điểm tính cách của các em: mạnh dạn hay
nhút nhát, thụ động, thích thể hiện hay lãng mạn...Và tiếp tục qua những tuần
học sau, tôi chú ý quan sát những biểu hiện về thái độ học tập, những cử chỉ,
hành vi tại vị trí ngồi mà các em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp.
a .Tìm hiÓu hoàn cảnh học sinh:
Để nắm được hoàn cảnh của từng học sinh ngay từ khi nhận lớp, bản thân tôi
có văn bản tiến hành điều tra cơ bản về học sinh nghiêm túc, cẩn thận.
5
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
́
̀
́
PHIÊU ĐIÊU TRA THÔNG TIN CA NHÂN
̀
Phân I:
Họva tên hoc̣ sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Nam, Nữ. . . .
̀
Ngay, thang, năm sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . .. . .
̀
́
Học tập và năng lực, phẩm chất năm học trước :
Quá trình học tập:……………………………………………………………
Năng lực và phẩm chất. . . . . . …………….………………………………..
Những thành tích nổi / Những điều cần khắc phục, giúp đỡ: . . . . . . . . . . . . . . . .
. . .. . . . …………………………………………………………………
Chức vụ đã làm năm học trước ( nếu có ):. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. .
Sức khoẻ: Mắt:………….. Bệnh bẩm sinh…………………………………..
Những vấn đề em yêu thích nhất: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Những điều em lo sợ :……………………………………………………….
Chỗ ơ hiêṇ nay: . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………….
̉
Nơi thương tru:…………………………………….. . . . . . . . . . . . . . . . .
̀
́
Số điêṇ thoaị :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Họtên cha: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………nghề nghiêp̣ :.. . . . . . . . .
Điện thoại. . . . ………………………………………………………………
Điạ chi cơ quan công tac (nếu co) : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
́
́
̉
Họ tên me:̣ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .nghề nghiêp̣ :. . . . . . . . . ……
Điện thoại. . . . ………………………………………………………… ….
Điạ chi cơ quan công tac ( nếu co) : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
́
́
̉
Gia đinh co mấy anh chi ẹ m : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
́
̀
Em la con thư mấy trong gia đinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
̀
́
̀
Hoan canh gia đinh (cần ghi ro rang ở với bố mẹ hay ông bà, cô dì , chú bác):. . .
̉
̃
̀
̀
̀
. . . . . . . . . . . . . . . . ………………………………………………………
Em có góc học tập không ? . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Một ngày dành mấy tiếng cho việc học ? Thời gian nào ? . . . . . . . . . . . . . .
Thời gian rảnh ở nhà em thường làm gì ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
̀
Phân II:
Trong cac môn hoc̣ em thich hoc̣ môn gi va không thich hoc̣ môn gi ?: . . . . . . . .
́
̀
́
̀
́
̀
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . …………………………………………
Taị sao?. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ………………………..
6
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
Qua việc tìm hiểu trên, tôi có thể lựa chọn được những em có năng lực quản
lí lớp để bầu ra Ban cán bộ lớp.
b. Xây dựng đội ngũ cán bộ cho lớp:
* Lựa chọn:
Ngay từ đầu năm học, tôi đã lưu ý xây dựng đội ngũ cán bộ cho lớp. Đầu tiên,
tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Các em phải mạnh dạn và tự
tin phát biểu trước tập thể lớp. Nếu được làm lớp trưởng các em sẽ quản lý lớp
như thế nào. Sau đó, cho các em tự đề cử những bạn có đủ năng lực quản lí
lớp.
- Tổ chức cho cả lớp bỏ phiếu tín nhiệm:
PHIẾU BẦU BAN CÁN SỰ LỚP
Năm học: 2016-2017
1)……………………………………………..
2)……………………………………………..
3) …………………………………………….
Mỗi em sẽ được nhận một lá phiếu và ghi tên những bạn các em muốn
chọn. Các em sẽ cảm thấy vui, hào hứng vì được cầm lá phiếu thực hiện
quyền“dân chủ” của mình. Từ đó giúp các em có cách lựa chọn đúng.
- Sau khi bầu cử và chọn được Ban cán bộ lớp, tôi mời các em ra mắt cả
lớp để các em thấy tự hào và hãnh diện. Đồng thời các em thể hiện bằng một câu
nói thể hiện bản lĩnh, năng lực của mình, ví dụ: Nếu làm lớp trưởng tôi sẽ đưa
lớp mình học tốt và tham gia tích cực các hoạt động khác hay Tôi nhất định
hoàn thành tốt nhiệm vụ lớp phó học tập,… Mặt khác, các em dưới lớp cũng
cảm thấy vui vì đã lựa chọn đúng và các em sẽ ủng hộ bạn trong quá trình làm
nhiệm vụ. Ban cán sự lớp gồm có: 1 lớp trưởng, 1 thư kí lớp, 3 lớp phó (1 phụ
trách học tập, 1 phụ trách văn thể, 1 phụ trách lao động), 1 cờ đỏ, 4 tổ trưởng và
mỗi bàn 1 bàn trưởng.
Đây là những hạt nhân giúp giáo viên chủ nhiệm điều hành lớp trong
phạm vi quyền hạn của lớp. Do vậy, cần tập trung, chú ý để lựa chọn đúng
những học sinh có năng lực, có tinh thần trách nhiệm cao, gương mẫu, đoàn kết,
trung thực.
7
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
* Huấn luyện:
Sau khi lựa chọn đội ngũ cán sự lớp, tôi giao nhiệm vụ, chức năng cụ thể
cho từng đối tượng. Tổ chức bồi dưỡng nội dung, phương pháp cho các em để
các em phát huy khả năng lãnh đạo của mình. Cụ thể: Lớp trưởng theo dõi, kiểm
tra mọi hoạt động của lớp: điểm danh và ghi rõ sĩ số của lớp; điều khiển các bạn
xếp hàng ra vào lớp, đi ăn, đi ngủ, chào cờ, sinh hoạt tập thể và thể dục giữa giờ.
Lớp phó lao động: Theo dõi việc giữ gìn vệ sinh trong lớp, đi vệ sinh đúng nơi
quy định,đổ xô nước thừa, kéo rèm mành. Trong các tiết ôn tập lớp phó học tập
tổ chức học bài“ Đôi bạn cùng tiến”; điều khiển các nhóm thảo luận và trình bày
kết quả; theo dõi tinh thần, thái độ học của các bạn trong giờ Mĩ thuật, Âm nhạc,
Thể dục, Tin học, Ngoại ngữ. Điều khiển lớp khi lớp trưởng vắng. Tổ trưởng, tổ
phó: Theo dõi sát sao mọi hoat động của thành viên trong tổ theo các mục trong
sổ thi đua..
c. Phát huy năng lực của Ban cán bộ lớp
Để rèn tính tự quản, tôi giao trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ lớp tự quản lý,
điều hành, giải quyết một số công việc của lớp như :
Tự quản 5 phút đầu giờ: Tổ trưởng, nhóm trưởng nhắc nhở các bạn đi vệ
sinh, uống nước, ngồi vào đúng vị trí sắp xếp sách vở, đồ dùng đầy đủ gọn gàng
theo thời khoá biểu.
8
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
Tự quản các giờ học trên lớp: Giữ trật tự và tham gia phát biểu xây dựng
bài. Lớp trưởng, tổ trưởng kịp thời nhắc nhở các bạn vi phạm, thông qua đó
chấm điểm thi đua các tổ và cá nhân...
Tự quản giờ trống giáo viên: Vì một lý do nào đó mà giáo viên vắng mặt,
lớp vẫn phải giữ gìn kỉ luật trật tự không làm ảnh hưởng đến các lớp khác và
không được ra khỏi lớp, trêu trọc, xô xát. Lớp trưởng hội ý với cán bộ lớp tổ
chức cho các bạn chơi các trò chơi, giúp đỡ một số bạn hoàn thành bài..
Tự quản tiết hoạt động ngoài giờ chính khoá: Đây là tiết sinh hoạt hoàn
toàn phát huy tốt năng lực và sở trường của học sinh. Giáo viên chủ nhiệm chỉ
giữ vai trò cố vấn và chỉ xuất hiện vừa phải khi thật cần thiết để giúp học sinh
giải quyết tình huống phức tạp mà các em lúng túng.
Tự quản trong hoạt động lao động, vui chơi, thể thao và các hoạt động
ngoài giờ lên lớp. Trong các loại hình hoạt động này đều có thể khai thác được
những tiềm năng, khả năng tự quản và hình thành các kĩ năng thuần thục cho các
em.
Sau khi đã quen với công việc, để phát huy tính chủ động, tự quản, tôi hỗ
trợ giúp đỡ các em tổ chức một vài tiết hoạt động tập thể, tự tổng kết khen và
nhắc nhở và đề ra biện pháp thực hiện thiết thực nhất để hoàn thành được các
nội dung thi đua của Đội.
Vai trò của cán bộ lớp trong giờ sinh hoạt tập thể
9
Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học
Ngoài đội ngũ cán bộ lớp năng nổ, nhiệt tình, có ý thức trách nhiệm cao, có
tinh thần tự giác trong mọi hoạt động thì các thành viên còn lại cũng đóng vai
trò quan trọng trong việc xây dựng nếp tự quản tốt và tinh thần đoàn kết. Đúng
như câu ca dao“ Một cây làm chẳng lên non. Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”
Do đó, đối với học sinh, nhất là những học sinh chưa có ý thức tự giác thực hiện
tốt nội quy trường lớp, còn vi phạm nhiều thì ban cán sự lớp kết hợp với giáo
viên chủ nhiệm đôn đốc nhắc nhở kịp thời, giáo viên chủ nhiệm kết hợp cùng
gia đình để giáo dục học sinh.
Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm luôn gần gũi yêu thương trao đổi với học sinh
cần cố gắng để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích của học sinh
giúp các em nêu ra "điều muốn nói", tạo ra môi trường thân thiện, khơi gợi từng
bước và phát huy tinh thần làm chủ tập thể của học sinh.
2. Biện pháp 2: Tiến hành các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
Để tiến hành một buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp đạt kết quả tốt thì công tác
chuẩn bị của giáo viên chủ nhiệm là rất quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm cần có
kế hoạch cụ thể chuẩn bị tư liệu cho buổi sinh hoạt, phân công học sinh làm các
công việc theo kế hoạch thật chi tiết và tỉ mỉ. Tôi xin trình bày cụ thể như sau:
* Một số con đường thực hiện hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
- Hoạt động trong buổi sinh hoạt dưới cờ.
-Hoạt động trong giờ sinh hoạt Lớp, Sao.
- Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
- Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
2.1. Tiết sinh hoạt dưới cờ đầu tuần
- Là một hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có tính chất tổng hợp nhằm giáo
dục tư tưởng chính trị cho học sinh. Qua giờ chào cờ, học sinh cũng rèn luyện
thêm tinh thần tự quản. Nội dung hoạt động của tiết sinh hoạt dưới cờ thường
gắn với nội dung hoạt động của tháng, tuần. Có thể có các nội dung và hình thức
sau:
+ Chào cờ nhận xét thi đua tuần, phổ biến công việc của tuần học mới, biển
diễn văn nghệ.
+ Chào cờ phát động thi đua, giao ước thi đua, biển diễn văn nghệ.
+ Chào cờ nghe nói chuyện nhân một ngày kỹ niệm nào đó, biển diễn văn
nghệ.
+ Chào cờ nhận xét thi đua tuần, thi đố vui tìm hiểu theo chủ đề.
+ Chào cờ sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề của tháng.
2.2. Sinh hoạt Lớp, Sao theo chủ điểm tháng:
Ngươi giao viên phai xac điṇ h nhiêṃ vụcua môn hoc̣ va nhiêṃ vụcua giao
̉
̉
̉
̀
́
́
̀
́
10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn nếp tự quản và tinh thần đoàn kết cho học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
skkn_ren_nep_tu_quan_va_tinh_than_doan_ket_cho_hoc_sinh_tieu.pdf