SKKN Rèn luyện kỹ năng giải toán “Phân tích đa thức thành nhân tử cho học sinh lớp 8 trường PTDTBT THCS Trà Tập

Trong chương trình Đại số 8, dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử là nội dung hết sức quan trọng, việc áp dụng của dạng toán này rất phong phú đa dạng cho việc học sau này như rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức nhiều phân thức, giải phương trình,…
Phụ lục I  
Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến  
(Kèm theo Quy định về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN  
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến ngành Giáo Dục huyện Nam Trà My  
Hội đồng Sáng kiến trường PTDTBT THCS Trà Tập  
Chúng tôi/tôi kính đề nghị Quý cơ quan/đơn vị xem xét, công nhận sáng kiến như  
sau: Rèn luyn kỹ năng giải toán “phân tích đa thức thành nhân tcho hc sinh lp  
8 trường PTDTBT THCS Trà Tp”  
1. Họ và tên tác giả hoặc đồng tác giả: Nguyễn Đại Sơn  
2. Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trà Tập  
3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến - nếu có:  
4. Tên sáng kiến: Rèn luyn kỹ năng giải toán “phân tích đa thức thành  
nhân tcho hc sinh lớp 8 trường PTDTBT THCS Trà Tp”  
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Môn Toán 8 phần đại số)  
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 20/9/2020  
7. Hồ sơ đính kèm:  
+ Hai (02) tập Báo cáo sáng kiến.  
+ Các tài liệu, giấy tờ, hình ảnh liên quan (nêu cụ thể, nếu có).  
+ Văn bản đề nghị công nhận sáng kiến kèm Biên bản của Hội đồng sáng  
kiến và quyết định công nhận sáng kiến của cơ quan, đơn vị nơi tác giả đang công  
tác.  
Chúng tôi/ tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng  
sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.  
Trà Tập, ngày 20 tháng 5 năm 2021  
Người nộp đơn  
(Ký và ghi rõ họ tên)  
Phụ lục II  
Mẫu báo cáo sáng kiến  
(Kèm theo Quy định về hoạt động sáng kiến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam)  
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
BÁO CÁO SÁNG KIẾN  
RÈN LUYN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN “PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH  
NHÂN TCHO HC SINH LỚP 8 TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ TP”  
1. Mô tả bản chất của sáng kiến:  
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện:  
A. Thực trạng:  
Trong chương trình Đại s8, dạng toán phân tích đa thức thành nhân tlà  
ni dung hết sc quan trng, vic áp dng ca dng toán này rất phong phú đa dạng  
cho vic học sau này như rút gọn phân thức, quy đồng mu thc nhiu phân thc,  
giải phương trình,… Qua quá trình giảng dạy, cũng như qua việc theo dõi kết quả  
bài kim tra, bài thi ca hc sinh lp 8, việc phân tích đa thức thành nhân tlà  
không khó, nhưng vẫn còn nhiu hc sinh làm sai hoặc chưa thực hiện được.  
Nguyên nhân hc sinh hc yếu là do học sinh chưa nắm vững các phương pháp gii,  
chưa vận dng kỹ năng biến đổi mt cách thành tho, linh hot, sáng to vào tng  
bài toán cth.  
Vì vy là mt giáo viên ging dy toán, tôi nhn thy bên cnh vic trang bvn  
kiến thc cn thiết cho công tác ging dy của mình thì cũng cần phải thường xuyên  
nghiên cứu tìm ra phương pháp dạy hc thích hợp để chất lượng ging dy ngày  
càng được nâng cao nhm gim bt số lượng hc sinh yếu kém, nâng cao số lượng  
hc sinh khá gii. Vì vy tôi quyết định chọn đề tài nghiên cu là: Rèn luyn kỹ  
năng giải toán “phân tích đa thức thành nhân tcho hc sinh lớp 8 trường PTDTBT  
THCS Trà Tp”  
B. Các gii pháp thc hin  
Gii pháp 1: Các phương pháp cơ bản và nhng sai lm cn trách  
1. Phương pháp đặt nhân tchung.  
Dùng khi các hng tcủa đa thức có nhân tchung: A.B + A.C = A ( B + C).  
Cách làm:  
+ Tìm nhân tchung ca các hsố (ƯCLN của các hs).  
+ Tìm nhân tchung ca các biến (ly vi số mũ nhỏ nht).  
+ Nhiều khi để làm xut hin nhân tchung ta cần đổi du các hng t.  
Ví d1: Phân tích đa thc 24xy2 + 28 x3y2 thành nhân t.  
Gv: Tìm nhân tchung ca các hs24, 28 trong các hng ttrên?  
Hs: 4 vì ƯCLN (24, 28) = 4.  
Gv: Tìm nhân tchung ca các biến xy2, x3y2 ?  
Hs: xy2  
Gv: Nhân tchung ca các hng tử trong đa thức đã cho là gì?  
Hs: 4xy2  
Gii: 24xy2 + 28x3y2 = 4xy2. 6 + 4xy2.7x2  
= 4xy2(6 +7x2).  
Ví d2: Phân tích đa thc x(y 1 ) y(1 y) thành nhân t.  
Gv: Tìm nhân tchung ca x( y 1) và y( 1 y)?  
Hs: ( y 1) hoc ( 1 y).  
Gv: Hãy thc hiện đổi du tích x( y 1) hoc y( 1 y) để có nhân tchung  
(y 1) hoc ( 1 y)?  
Hs: Đổi du tích x( y 1) = - x( 1 y)  
Hoặc đổi du tích y( 1 y) = y( y 1).  
Gii:  
x( y 1) y( 1 y) = x( y 1) + y( y 1)  
= ( y 1).( x +y)  
Qua các ví dtrên giáo viên cng ccác kiến thức cơ bản cho hc sinh:  
- Cách tìm nhân tchung ca các hng t(tìm nhân tchung ca các hsvà  
nhân tchung ca các biến, mi biến chung ly số mũ nhnht).  
- Quy tắc đổi dấu và cách đổi du ca các nhân ttrong mt tích.  
2. Phương pháp dùng hằng đẳng thc.  
Dùng khi các hng tcủa đa thức có dng hằng đẳng thc.  
* Hc sinh cn nm vng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ sau:  
1.( A + B )2 = A2 + 2AB + B2  
2.( A - B )2 = A2 - 2AB + B2  
3.A2 - B2 = ( A + B )( A - B )  
4.( A + B )3 = A3 + 3A2 B + 3AB2 + B3  
5.( A - B )3 = A3 3A2B + 3AB2 - B3  
6.A3 - B3 = ( A - B )( A2 + AB + B2)  
7.A3 + B3 = ( A + B )( A2 - AB + B2)  
Ví d3: Phân tích đa thức ( 2a + 3b )2 ( 2a 3b )2 thành nhân t.  
Gv: Đa thức trên có dng hằng đẳng thc nào?  
Hs: Có dng A2 - B2  
Cách gii sai:  
( 2a + 3b )2 ( 2a 3b )2 = ( 2a + 3b + 2a 3b ).( 2a + 3b 2a 3b )  
= 4a.0 = 0.  
Sai lm: Thc hin thiếu du ngoc.  
Cách giải đúng:  
( 2a + 3b )2 ( 2a 3b )2 = [( 2a + 3b ) + ( 2a 3b )].[( 2a + 3b ) - ( 2a 3b )]  
= ( 2a + 3b + 2a 3b ).( 2a + 3b 2a + 3b )  
= 4a.6b = 24ab.  
Khai thác bài toán: Đối vi hc sinh khá gii giáo viên có thcho bài tp  
dưới dng phc tạp hơn.  
+ Phân tích đa thức ( 2a + 3b )3 ( 2a 3b )3 thành nhân t.  
Ví d4: Phân tích đa thức x4 y4 thành nhân t.  
Gii:  
x4 y4 = ( x2 )2 ( y2 )2  
= ( x2 + y2 ) ( x2 y2 )  
= ( x2 + y2 )( x y )( x + y ).  
Khai thác bài toán: Đối vi hc sinh khá gii giáo viên có thcho bài tp  
dưới dng phc tạp hơn.  
+ Phân tích đa thức x6 y6 thành nhân t.  
Qua các ví dtrên giáo viên cng ccác kiến thức cơ bản cho hc sinh: Quy  
tc du ngoc. Kỹ năng nhận dng hằng đẳng thc qua bài toán da vào các hng t,  
số mũ của các hng tử để sdng hằng đẳng thc thích hp, chính xác.  
3. Phương pháp nhóm nhiều hng t: Kết hp nhiu hng tthích hp ca  
đa thức khi đa thức chưa có nhân tử chung hoặc chưa áp dụng được hằng đẳng thc.  
Cách làm: La chn các hng tử “thích hợp” để thành lp nhóm nhm làm  
xut hin mt trong hai dng sau hoặc là đặt nhân tchung, hoc là dùng hằng đẳng  
thc.  
+ Phát hin nhân tchung hoc hằng đẳng thc tng nhóm.  
+ Nhóm để áp dụng phương pháp đặt nhân tchung hoc hằng đẳng thc.  
+ Đặt nhân tử chung cho toàn đa thức.  
Ví d5: Phân tích đa thức x2 x y2 y thành nhân t.  
Cách gii sai:  
x2 x y2 y = ( x2 y2 ) ( x y )  
= ( x + y )( x y ) ( x y )  
= ( x y )( x + y 1)  
Sai lầm: Đặt du sai khi nhóm hng tử ở nhóm thhai.  
Cách giải đúng:  
x2 x y2 y = ( x2 y2 ) ( x + y )  
= ( x + y )( x y ) ( x + y )  
= ( x + y )( x y 1)  
Ví d6: Phân tích đa thức x2y x3 y + x thành nhân t.  
Cách gii sai:  
x2y x3 y + x = (x2y x3 ) ( y x )  
= x2 (y x ) ( y x )  
= ( y x )( x2 0 )  
= ( y x )x2  
Sai lm: Bsót hng tử sau khi đặt nhân tchung.  
Cách giải đúng:  
x2y x3 y + x = (x2y x3 ) ( y x )  
= x2 (y x ) ( y x )  
= ( y x )( x2 1 )  
Qua các ví dtrên giáo viên cng ccác kiến thức cơ bản cho hc sinh:  
- La chn các hng tthích hợp để nhóm hng t.  
- Kim tra lại cách đặt du khi thc hin nhóm các hng tcủa đa thức.  
Chú ý: Sau khi phân tích đa thức thành nhân tử ở mi nhóm thì quá trình phân  
tích thành nhân tkhông thc hiện được nữa, thì cách nhóm đó đã sai, phải thc  
hin li.  
Gii pháp 2: Phi hợp các phương pháp cơ bản: Là skết hp nhun  
nhuyễn các phương pháp cơ bản:  
+ Phương pháp đặt nhân tchung  
+ Phương pháp dùng hằng đẳng thc  
+ Phương pháp nhóm nhiều hng tử  
Ví d7: Phân tích đa thức x3 2x2 + x thành nhân t.  
Gv: Xét tng phương pháp.  
Hs: Thường mc sai lm là giải chưa hoàn chỉnh như sau:  
x3 2x2 + x = x(x2 2x + 1)  
Cách giải đúng:  
x3 2x2 + x = x(x2 2x + 1)  
= x(x-1)2  
Ví d8: Phân tích đa thức A = a3 + b3 + c3 3abc thành nhân t.  
Gi ý: Sdng linh hot các hằng đẳng thc đáng nhớ,…  
Gii:  
a3 + b3 + c3 3abc = (a + b)3 3ab(a + b) + c3 3abc  
= (a + b)3 + c3 3ab(a + b) 3abc  
= (a + b + c)[(a + b)2 (a + b) c + c2] 3ab(a + b + c)  
= (a + b + c)(a2 + 2ab + b2 ac bc + c2 3ab  
= (a + b + c)(a2 + b2 + c2 ab bc ca )  
Khai thác bài toán:  
*Chng minh rng A chia hết cho 6 vi mi x, y, z nguyên.  
*Chng minh rng (x y )3 + (y z )3 + (z x)3 = 3(x y)(z x)(y z )  
Gii pháp 3: Các phương pháp đặc bit.  
1. Phương pháp tách hạng t: Sdng cho các bài tp không tháp dng  
ngay được ba phương pháp cơ bản đã học để gii.  
Cách làm: Tách mt hng tthành nhiu hng tkhác mt cách thích hp ri  
áp dụng các phương pháp cơ bản để gii. Trong mt số trường hp bằng các phương  
pháp đã học không thgiải được mà ta phải nghĩ tách một hng tthành nhiu hng  
tử để có tháp dụng được các phương pháp đã biết.  
Định lí bsung:  
+ Đa thức f(x) có nghim hu tthì có dạng p/q trong đó p là ước ca hstự  
do, q là ước dương của hscao nht  
+ Nếu f(x) có tng các hsbng 0 thì f(x) có mt nhân tlà x 1  
+ Nếu f(x) có tng các hsca các hng tbc chn bng tng các hsố  
ca các hng tbc lthì f(x) có mt nhân tlà x + 1  
f (1)  
f (1)  
a +1  
+ Nếu a là nghim nguyên ca f(x) và f(1); f(- 1) khác 0 thì  
và  
a 1  
đều là snguyên.  
Ví d9: Phân tích đa thức sau thành nhân t: x2 + 4xy + 3y2  
Cách 1: x2 + 4xy + 3y2 = x2 + xy + 3xy + 3y2  
= (x2 + xy) + (3xy + + 3y2)  
= x(x + y) + 3y(x + y)  
= (x + y)(x + 3y)  
Cách 2: x2 + 4xy + 3y2 = x2 + 4xy + 4y2 y2  
= (x2 + 4xy + 4y2) y2  
= (x + 2y)2 y2  
= (x + 2y + y)(x + 2y y)  
= (x + 3y)(x + y)  
Có nhiu cách tách mt hng tthành nhiu hng tử trong đó có 2 cách thông  
dng là:  
Cách 1 : Tách hng tbc nht thành 2 hng trồi dùng phương pháp nhóm  
các hng tử và đặt nhân tchung.  
Cách 2 : Tách hng tử không đổi thành hai hng trồi đưa đa thức vdng  
hiệu hai bình phương  
Ví d10: Phân tích đa thức sau thành nhân t: x2 8x + 12  
Cách 1: x2 8x + 12 = x2 2x 6x + 12  
= (x2 2x) (6x 12)  
= x(x 2) 6(x 2)  
= (x 2)(x 6)  
Cách 2: x2 8x + 12 = (x2 8x + 16) 4  
= (x 4)2 - 22  
= (x 4 + 2)(x 4 2 )  
= (x 2 )(x 6)  
Chú ý : Khi tách hng tbc nht thành hai hng tta có thda vào  
hằng đẳng thức đáng nhớ: mpx2 + (mq +np)x +nq = (mx +n)(px +q)  
Như vậy trong tam thc bc hai: a x2+bx+c hsb = b1+ b2 sao cho b1. b2 =  
a.c. Trong thực hành ta làm như sau :  
+Tìm tích a.c  
+Phân tích a.c ra thành tích hai tha snguyên bng mi cách  
+ Chn hai tha smà tng bng b  
Ví d11: Khi phân tích đa thức x2 +7x +12 thành nhân tử  
Ta có : a = 1 ; b = 7 ; c = 12  
+ Tích a.c =1.12 = 12  
+ Phân tích 12 thành tích hai tha số dương sao cho tổng hai tha sbng 7.  
12 = 3.4  
+ Chn hai tha scó tng bng 7, đó là : 3 và 4  
Từ đó ta phân tích  
x2 +7x +12 = x2 + 3x +4x +12 = x(x+3) + 4(x+3) = (x+3)(x +4)  
Ví d12: Khi phân tích đa thức x2 - 2x 8 thành nhân tử  
Ta có : a = 1 ; b = - 2 ; c = - 8  
+ Tích a.c =1.(-8) = - 8  
+Phân tích -8 thành tích hai tha skhác du sao cho tng hai tha sbng -2  
- 8 = 2.(-4)  
+ Chn hai tha scó tng bng - 2, đó là : 2 và - 4  
Từ đó ta phân tích  
x2 - 2x 8 = x2 + 2x - 4x - 8 = x ( x+2 ) 4 ( x+2) = ( x+2 )( x - 4 )  
Chú ý : Trong trường hp tam thc bc hai : ax2 + bx + c có b là sl, hoc  
không là bình phương của mt snguyên thì nên gii theo cách mt gọn hơn so với  
cách hai.  
2. Phương pháp thêm, bớt cùng mt hng t: Khi đa thức đã cho mà các  
hng tử trong đa thức đó không chứa tha schung, không có dng ca mt hng  
đẳng thc nào, cũng như không thể nhóm các shng thì ta phi biến đổi hng tử  
để có thvn dụng được các phương pháp phân tích đã biết. Sdng cho các bài tp  
không tháp dụng ngay được ba phương pháp cơ bản đã học để gii.  
Cách làm:  
Phi thêm bt cùng mt hng tử nào đó để đa thức chuyn vdng hiu hai  
bình phương hoặc áp dụng phương pháp nhóm.  
Ví dụ 13: Phân tích đa thức 4x4 + 81 thành nhân tử.  
4x4 + 81 = 4x4 + 36x2 + 81 - 36x2  
= (2x2 + 9)2 36x2  
= (2x2 + 9)2 (6x)2  
= (2x2 + 9 + 6x)(2x2 + 9 6x)  
= (2x2 + 6x + 9 )(2x2 6x + 9)  
Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện hiệu hai bình phương.  
Khai thác bài toán: Thay đổi các hạng tử để được một đa thức mới  
Phân tích đa thức x8 + 98x4 + 1 thành nhân tử.  
Gợi ý:  
x8 + 98x4 + 1 = (x8 + 2x4 + 1 ) + 96x4  
= (x4 + 1)2 + 16x2(x4 + 1) + 64x4 - 16x2(x4 + 1) + 32x4  
= (x4 + 1 + 8x2)2 16x2(x4 + 1 2x2)  
= (x4 + 8x2 + 1)2 - 16x2(x2 1)2  
= (x4 + 8x2 + 1)2 - (4x3 4x )2  
= (x4 + 4x3 + 8x2 4x + 1)(x4 - 4x3 + 8x2 + 4x + 1)  
Ví dụ 14: Phân tích đa thức x7 + x2 + 1 thành nhân tử.  
x7 + x2 + 1 = (x7 x) + (x2 + x + 1 )  
= x(x6 1) + (x2 + x + 1 )  
= x(x3 - 1)(x3 + 1) + (x2 + x + 1 )  
= x(x 1)(x2 + x + 1 )(x3 + 1) + (x2 + x + 1)  
= (x2 + x + 1)[x(x 1)(x3 + 1) + 1]  
= (x2 + x + 1)(x5 x4 + x2 - x + 1)  
Thêm, bớt cùng một số hạng tử để xuất hiện nhân tử chung  
Khai thác bài toán: Thay đổi hạng tử x2 thành x5 để được đa thức mới  
Phân tích đa thức x7 + x5 + 1 thành nhân tử.  
Gợi ý:  
x7 + x5 + 1 = (x7 x ) + (x5 x2 ) + (x2 + x + 1)  
= x(x3 1)(x3 + 1) + x2(x3 1) + (x2 + x + 1)  
= (x2 + x + 1)(x 1)(x4 + x) + x2 (x 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)  
= (x2 + x + 1)[(x5 x4 + x2 x) + (x3 x2 ) + 1]  
= (x2 + x + 1)(x5 x4 + x3 x + 1)  
Ghi nhớ:  
Các đa thức có dạng x3m + 1 + x3n + 2 + 1 như: x7 + x2 + 1; x7 + x5 + ; x8 + x4 + 1;  
x5 + x + 1 ; x8 + x + 1 ; … đều có nhân tử chung là x2 + x + 1.  
Gii pháp 4: Những điểm cần lưu ý khi thực hin tt các kỹ năng giải bài  
toán phân tích đa thức thành nhân t.  
- Để thc hin tt kỹ năng giải bài toán phân tích đa thức thành nhân tgiáo  
viên cn cng ccác kiến thức cơ bản sau cho hc sinh :  
+ Các phép tính, các phép biến đổi, quy tc du và quy tc du ngoc lp 6,7.  
+ Đầu chương trình lớp 8 là phép nhân: Đơn thc với đa thức, đa thức với đa  
thc, các hằng đẳng thức đáng nhớ.  
- Khi gặp bài toán phân tích đa thức thành nhân thc sinh cn:  
+ Quan sát đặc điểm ca bài toán: Nhn xét quan hgia các hng ttrong bài  
toán.  
+ Nhn dng bài toán: Bài toán thuc dng nào? Áp dụng phương pháp nào để  
gii cho phù hp.  
1.2. Phân tích tình trạng của giải pháp đã biết (nếu giải pháp cải tiến  
giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):  
- Trong quá trình ging dy với lượng thi gian theo phân phối chương trình  
chcó 6 tiết ttuần 5 cho đến tun 7 nên khi hc dạng toán này đa số hc sinh còn  
rt lúng túng trong vic áp dụng phương pháp, đối vi hc sinh khá gii còn nhiu  
vấn đề chưa được đề cập đến. Do đó kết ququa các bài kim tra ca hc sinh còn  
thp, còn nhiu hc sinh yếu, kém, số lượng hc sinh gii thp.  
- Qua thc tế ging dy tôi nhn thy tình trng ca hc sinh khi giải toán như  
sau:  
+ Khi gp mt bài toán hc sinh không biết làm gì? Không biết đi theo hướng  
nào ? Không biết liên hnhững gì đã cho trong đề bài vi các kiến thức đã học.  
+ Suy luận kém, chưa biết vn dụng các phương pháp đã học vào tng dng  
toán khác nhau.  
+ Trình bày không rõ ràng, thiếu khoa hc, lôgic.  
+ Hc sinh có ý thc hc tập không đồng đều, ít tp trung chú ý trong giờ  
hc.  
+ Đa số hc sinh yếu vkỹ năng tính toán, quan sát nhận xét, biến đổi và thc  
hành gii toán. Nguyên nhân là do mt kiến thức căn bản các lớp dưới cng thêm  
vic không chủ động trong hc tp ngay từ đầu năm học dẫn đến chay lười trong  
hc tp.  
+ Các em chưa có phương pháp học tp tốt thường hc vt, hc máy móc  
thiếu nhn ni khi gp bài toán khó.  
+ Không có thói quen thc nhà : không làm bài, hc bài , soạn bài trước  
khi đến lp.  
1.3. Nội dung đã cải tiến, sáng tạo để khắc phục những nhược điểm hiện  
tại (nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã biết trước đó tại cơ sở):  
Đối vi gii pháp 1: Giúp hc sinh có thcng ckiến thức cơ bản. Hc sinh  
nhn thức được cơ sở của phương pháp phân tích đa thức thành nhân t.  
Đối vi gii pháp 2: Giúp hc sinh có thvn dng và phát trin kỹ năng,  
cha các sai lầm thường gp ca hc sinh trong gii toán, cng ccác phép biến đổi  
cơ bản và hoàn thin các kỹ năng thực hành, tìm cách gii hay, khai thác bài toán.  
Đối vi gii pháp 3: Nâng cao khả năng định hướng tư duy, kết hp linh hot  
các phương pháp và rút được nhng kinh nghiệm trong phân tích đa thức thành nhân  
tử  
Đối vi gii pháp 4: Giúp hc sinh định hướng, to thói quen hc tp, biết  
quan sát và nhn dng bài toán, có cách nhn xét bài theo quy trình nhất định từ đó  
biết la chọn phương pháp giải thích hp vn dng cho tng bài toán, sdng thành  
tho kỹ năng giải tóan, rèn khả năng tự hc, ttìm tòi sáng to.  
1.4. Khả năng áp dụng của sáng kiến:  
Qua thi gian nghiên cu và áp dng bn thân tôi thy sáng kiến này có tác  
dng nhiu trong quá trình ging dy học sinh đại trà môn toán 8, tôi đã vn dng  
sáng kiến này sau mi tiết hc lý thuyết và tiết luyn tp, các buổi chuyên đề và bi  
dưỡng hc sinh gii.  
1.5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:  
- Bn thân giáo viên cn có thi gian nghiên cu kỹ, sâu hơn các loại bài tp  
từ đó đưa ra cách hướng dn cho hc sinh dhiu.  
- Hc sinh cn phi có thi gian rèn kỹ năng thành thạo cách gii cho tng  
loi bài tập đồng thời yêu thích, đam mê môn học, tgiác hc bài, thc hin theo  
yêu cu ca giáo viên, chủ động, tích cc, sang to trong hc tp.  
- Thiết bphc vcho công tác ging dy cn có: máy chiếu, máy tính, thiết  
bdy hc thông minh, máy tính cầm tay,….  
1.6. Hiệu quả sáng kiến mang lại:  
Các bin pháp trên góp phn nâng cao chất lượng hc tp ca học sinh được  
thống kê qua các giai đoạn như sau:  
Hc sinh có kỹ năng Học sinh chưa có kỹ  
gii bài toán  
năng giải bài toán  
THỜI ĐIỂM  
SL  
TL  
SL  
24  
14  
4
TL  
Từ tháng 9 đến KSCL đầu  
năm  
19  
44,2%  
76,4%  
90,7%  
55,8%  
32,6%  
9,3%  
Từ tháng 11 đến thi HKI 29  
Ttháng 01- 2021 đến  
gia HKII  
39  
Tóm li:  
Qua thc tế ging dy tkhi áp dụng phương pháp này tôi nhận thy hc sinh  
nm vng kiến thức hơn, hiểu rõ cách gii toán dng bài tập này. Phương pháp  
này giúp cho các hc sinh yếu, hc sinh trung bình nm vng chc vcách phân tích  
đa thức thành nhân tử trong chương trình đã học và rèn kỹ năng thực hành theo  
hướng tích cc hoá hoạt động nhn thc nhng mức độ khác nhau thông qua các  
dng bài tp. Bên cạnh đó còn giúp cho học sinh khá, giỏi có điều kin tìm hiu  
thêm mt số phương pháp giải khác, các dạng toán khác nâng cao hơn phát huy  
được tính thc, tìm tòi, sáng to ca hc sinh trong vic hc toán.  
2. Những thông tin cần được bảo mật - nếu có: Không  
3. Danh sách những thành viên đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng  
sáng kiến lần đầu - nếu có:  
TT Họ và tên  
Nguyễn Đại Trường PTDTBT HS lớp 8/2 Trường  
Sơn THCS Trà Tập PTDTBT THCS Trà Tập  
Nơi công tác  
Nơi áp dụng sáng kiến  
Ghi chú  
1
4. Hồ sơ kèm theo (Bản tả nội dung sáng kiến thể minh họa bằng  
các bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm... - nếu có)  
Phlc III  
Mu phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến  
(Kèm theo Quy định vhoạt đng sáng kiến trên địa bàn tnh Qung Nam)  
CNG HOÀ XÃ HI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lp - Tdo - Hnh phúc  
PHIU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN  
Tên sáng kiến: RÈN LUYN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN “PHÂN TÍCH ĐA  
THC THÀNH NHÂN TCHO HC SINH LỚP 8 TRƯỜNG PTDTBT  
THCS TRÀ TẬP”  
Thi gian hp: 09 giờ 00 phút, ngày 21 tháng 05 năm 2021.  
Họ và tên người nhn xét: Nguyn Thế Duy  
Hc vị: Cư nhân  
Chuyên ngành: Sư phạm Toán  
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trà Tp  
Địa ch: Thôn 1, xã Trà Tp, Huyn Nam Trà My, Tnh Qung Nam  
Số điện thoại cơ quan/di động: 0353902029  
Chc trách trong hội đồng sáng kiến: Thư ký – Thành viên  
NI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ  
TT Tiêu chí  
Nhận xét, đánh giá của  
thành viên Hội đồng  
1
Tính mi và sáng to ca sáng kiến:  
Sáng kiến có tính mi, sáng  
Sáng kiến phi có gii pháp ci tiến giải pháp đã biết to trong các gii pháp, nêu  
trước đó tại cơ sở hoc nhng nội dung đã cải tiến, sáng cthể được nhng sai lm  
tạo để khc phc những nhược điểm ca giải pháp đã hc sinh dmc phi và  
biết hoc là gii pháp mang tính mi hoàn toàn.  
hướng khc phc.  
2
Tính khthi ca sáng kiến:  
Sáng kiến có các gii pháp  
Sáng kiến phi có giải pháp đã được áp dng, kcáp cth, rõ ràng được áp  
dng thử trong điều kin kinh tế - kthut tại cơ sở và dng thc tế tại đơn vị có  
mang li li ích thiết thc; ngoài ra có thnêu rõ gii tính hiu qu.  
pháp còn có khả năng áp dụng cho những đối tượng, cơ  
quan, tchc nào  
3
Tính hiu quca sáng kiến  
Kết quchất lượng hc tp  
Sáng kiến phi so sánh li ích kinh tế, xã hội thu được ca học sinh được nâng  
khi áp dng giải pháp trong đơn so với trường hp không cao, hc sinh có kỹ năng  
áp dng giải pháp đó, hoặc so vi nhng gii pháp tương phân tích đa thức thành  
tự đã biết ở cơ sở (Cn nêu rõ giải pháp đem lại hiu qunhân t.  
kinh tế)  
Đánh giá chung (Đạt hay không đạt)  
Đạt  
THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIN  
(H, tên và chký)  
Nguyễn Thế Duy  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang minhvan 28/06/2024 1421
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn luyện kỹ năng giải toán “Phân tích đa thức thành nhân tử cho học sinh lớp 8 trường PTDTBT THCS Trà Tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_ren_luyen_ky_nang_giai_toan_phan_tich_da_thuc_thanh_nha.pdf