SKKN Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 8

Tập làm văn là một phân môn của môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông. Tập làm văn có một vị trí rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn thông qua hệ thống các bài tập tạo lập văn bản cũng như thực hành sử dụng tiếng Việt. Trong chương trình Ngữ văn THCS, song song với việc được học các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...học sinh còn được học đặc điểm chung và cách làm các kiểu bài Tập làm văn như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,..
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN HỘI  
CHO HỌC SINH LỚP 8  
Môn: Ngữ văn  
NĂM HỌC 2015-2016  
MỤC LỤC  
1
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
1. Cơ sở luận  
Tập làm văn một phân môn của môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông. Tập  
làm văn một vị trí rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn thông  
qua hệ thống các bài tập tạo lập văn bản cũng như thực hành sử dụng tiếng Việt. Trong  
chương trình Ngữ văn THCS, song song với việc được học các văn bản tự sự, miêu tả, biểu  
cảm, nghị luận, thuyết minh,...học sinh còn được học đặc điểm chung và cách làm các kiểu  
bài Tập làm văn như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,..  
Phân môn Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS đã sự đổi mới so với chương  
trình cũ. Với quan điểm chú trọng tới việc rèn luyện, nâng cao kĩ năng thực hành tạo lập văn  
bản nói và viết. Lớp 6 tổng số tiết Tập làm văn là.....Chủ yếu tập trung vào 2 kiểu bài tự sự  
và miêu tả. Lớp 7 tổng số tiết Tập làm văn là.....với 2 kiểu bài chính biểu cảm nghị luận.  
Lớp 8 tổng số tiết Tập làm văn là.....học sinh được học và rèn luyện về kiểu bài twk sự  
(nâng cao hơn so với lớp 6) và 2 kiểu bài thuyết minh, nghị luận. Lớp 9 học sinh học  
......tiết về Tập làm văn về tự sự, thuyết minh (nâng cao hơn) nghị luận. Như vây, chúng  
ta thấy phân môn Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn cấp THCS đã xây dựng nội dung  
theo cấu trúc đồng tâm, có lặp lại, (nâng cao) các lớp khác nhau. Ví dụ: Văn nghị luận học  
ở cả ba lớp 7,8,9. Tuy nhiên sự lặp lại ở vòng 2 (lớp 8,9) là theo hướng kết hợp: Nghị luận  
gắn với thuyết minh, biểu cảm....Đây chính là điều kiện thuận lợi cho học sinh nâng cao khả  
năng nhận thức kĩ năng , kĩ xảo thực hành tạo lập các kiểu văn bản. Đặc biệt văn nghị  
luận giúp học sinh rèn luyện các thao tác nghị luận như giải thích, chứng minh, phân tích, so  
sánh, bác bỏ, bình luận qua các kiểu bài tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận (nghị luận  
văn học nghị luận hội) mà còn giúp cho học sinh cách cảm thụ, phân tích đánh giá  
một áng văn, áng thơ, những nhân vật trong tác phẩm văn chương. Việc rèn luyện kiểu bài  
này rất cần thiết cho học sinh khi làm các bài kiểm tra, bài thi học kỳ . Bài nghị luận hội  
rèn luyện cho học sinh cách nhìn nhận, kiến giải, trình bày những ý kiến riêng về một vấn  
đề tư tưởng đạo hoặc một vấn đề hội đáng quan tâm. Việc rèn luyện kiểu bài này  
không chỉ cần cho học sinh khi làm các bài kiểm tra, bài thi mà còn cần cho người học khi  
vào đời. Bởi vì trong cuộc sống, dù làm bất cứ công việc gì, ở bất kỳ lĩnh vực nào, mỗi  
người cũng có lúc phải trình bày ý kiến riêng của mình về một vấn đề hội.  
2. Cơ sở thực tiễn  
Chương trình Ngữ văn THCS hiện nay, kiểu bài nghị luận hội đã được chú ý một  
cách toàn diện hơn, từ đọc hiểu – phân tích trong phần Văn học, đến luyện tập cách làm,  
cách viết trong phần Tập làm văn. Đặc biệt trong chương trình Ngữ văn lớp 9, số lượng các  
bài kiểm tra ra vào các dạng đề nghị luận hội chiếm tỉ lệ cao. Đặc biệt, trong các đề thi  
học sinh giỏi môn Ngữ văn cấp thành phố, số câu hỏi ra trong đề thi ở dạng này luôn chiếm  
số điểm khá cao (6/ 20 điểm toàn bài). Bên cạnh đó, những năm gần đây, ở các kì thi vào  
2
THPT, trong cấu trúc đề thi đã đưa 1 câu Tập làm văn theo dạng đề nghị luận hội. Điều  
này càng cho thấy nghị luận hội đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành kĩ  
năng Tập làm văn cho học sinh Phổ thông nói chung và học sinh lớp 8 THCS nói riêng.  
Dạy học làm văn nghị luận hội, bên cạnh những ưu điểm học sinh dễ dàng có  
hứng thú với các dạng đề này. Trong quá trình giải quyết vấn đề, học sinh được trình bày  
suy nghĩ riêng của bản thân. Bên cạnh đó, các em được biết thêm nhiều câu danh ngôn, câu  
thơ, câu văn hay, được hiểu biết thêm những vấn đề về cuộc sống muôn màu, được bồi  
dưỡng thêm về phẩm chất đạo đức, được rèn luyện thêm các kĩ năng làm văn… Từ đó tạo  
thêm hứng thú cho các em trong quá trình làm văn nói riêng và học tập bộ môn Ngữ văn nói  
chung.  
Tuy nhiên, các dạng đề nghị luận hội cũng khiến nhiều học sinh gặp lúng túng và  
cảm thấy khó khăn khi làm bài. Nguyên nhân chủ yếu do các em chưa biết cách tìm hiểu đề,  
chưa nắm vững kĩ năng làm bài. Từ đó dẫn đến số lượng các bài kiểm tra đạt chất lượng còn  
thấp, làm ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập bộ môn Ngữ văn nói chung của các em  
nói riêng.  
Trong quá trình ging dy, mi giáo viên đều đúc rút ra được nhng kinh nghim cho  
bn thân mình. Riêng vi cá nhân tôi, vn đề làm sao để hc sinh có kĩ năng “ng phó” vi tt  
ccác dng đề nghlun xã hi trong mt khong thi gian ngn mà không phi hc t, hc vt  
là mt băn khoăn, trăn trrt ln. Vì nhng lí do đó, tôi đã mnh dn la chn đề tài “Rèn  
luyn kĩ năng làm văn nghlun xã hi cho hc sinh lp 8” vi mong mun shình thành  
cho các em mt skĩ năng làm văn nghlun mt cách thun thc và có hiu qunht.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
Trong khuôn khổ của đề tài, tôi muốn đề xuất một vài kinh nghiệm để rèn cho học  
sinh kĩ năng làm văn nghị luận hội thông qua nắm chắc được cấu trúc của một bài văn  
nghị luận, nắm được các bước làm một bài văn nghị luận cũng như để bài văn nghị luận của  
các em được hay, kiến thức được phong phú, xác thực.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CU  
- Chương trình Ngvăn lp 8.  
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU  
- Nghiên cu lí thuyết  
- Nghiên cu thc tin  
- Thc nghim sư phm  
V. PHM VI VÀ KHOCH NGHIÊN CU  
1. Phm vi nghiên cu: năm hc 2015-2016  
2. Kế hoch nghiên cu: Bt đầu tchương trình Ngvăn 8 đầu hc kì I  
đến kết thúc năm hc.  
3
PHẦN THỨ HAI  
NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. MỘT SỐ HIỂU BIẾT CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN HỘI  
1. Nghị luận hội là gì?  
Cuốn “Từ điển từ ngữ Hán Việt” của GS Hoàng Phê có định nghĩa về nghị luận  
hội như sau:  
- “Nghị luận” là dùng lí luận để phân tích ý nghĩa phải trái, bàn bạc, mở rộng vấn  
đề ơ20,6].  
- “Xã hội” những thuộc về quan hệ giữa người người về các mặt chín trị,  
kinh tế, triết học, lịch sử, văn học, ngôn ngữ...(20,6].  
- “Nghị luận hội” thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc về các vấn đề liên quan  
đến các mối quan hệ của con người trong đời sống hội. Mục đích cuối cùng của nó là tạo  
ra những tác động tích cực đến con người những mối quan hệ giữa con người với con  
người trong xã hội (21,6].  
Như vậy, thể thấy các vấn đề được đề cập đến trong nghị luận hội rất phong  
phú, đa dạng, gắn với những vấn đề hội, tư tưởng, đạo đức, nhân sinh.  
2. Yêu cầu của một bài văn nghị luận hội  
a. Đảm bảo kĩ năng nghị luận nói chung: tập trung hướng tới các luận đề để bài  
viết không tản mạn, có ý thức triển khai thành những luận điểm chặt chẽ, nhất quán, tìm  
được những dẫn chứng xác đáng, giàu sức thuyết phục.  
b. Đảm bảo về kiến thức mang màu sắc chính trị - xã hội: những hiểu biết về chính  
trị - pháp luật, những kiến thức cơ bản về truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, tâm lí – xã  
hội..., những tin tức thời sự cập nhật.  
c. Đảm bảo mục đích, tư tưởng đúng đắn: phải xuất phát từ một lập trường, tư  
tưởng tiến bộ, cao đẹp, vì con người, sự tiến bộ chung của toàn xã hội... để bàn bạc, phân  
tích, khen chê và đề xuất ý kiến.  
3. Các dạng đề nghị luận hội chính  
Đề nghị luận hội như tên gọi của nó - còn cần gắn liền với những vấn đề hội,  
tư tưởng, đạo đức, nhân sinh, để giúp học sinh có những nhận thức và hành động đúng đắn.  
Đề nghị luận hội trong chương trình Ngữ văn 8 thường có ba dạng chính:  
-
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí: Là dạng đề bàn một vấn đề tư tưởng, đạo  
lí thông qua những nhận xét, phán đoán về tinh thần, tình cảm, tư tưởng, đạo  
lí, lối sống...  
-
Nghị luận về một hiện tượng đời sống: dạng đề bàn về một hiện tượng,  
con người, sự việc thật trong cuộc sống ở mọi phương diện, mọi khía  
cạnh của nó.  
4
-
Nghị luận bàn về một vấn đề hội được đặt ra trong tác phẩm văn học: Là  
dạng đề bàn về một vấn đề như tư tưởng đạo lí hay một hiện tượng đời sống  
đáng ca ngợi hay lên án.  
Nhìn chung, cả ba dạng đề này đều đòi hỏi người viết phải huy động những vốn hiểu  
biết của mình về đời sống hội để phân tích, lí giải, chứng minh sao cho lô gic và  
thuyết phục.  
II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN HỘI TRONG  
CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8 HIỆN NAY  
Nghị luận hội một loại văn bản không có gì xa lạ trong chương trình sách giáo  
khoa Ngữ văn THCS, nhưng lâu nay chưa được chú ý đúng mức trong các kì thi, kiểm tra,  
đánh giá. Với chương trình và sách giáo khoa Ngữ văn mới, nghị luận hội đã được chú ý  
một cách toàn diện hơn. Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu dạy học Ngữ văn 8, tôi  
nhận thấy những thuận lợi và khó khăn nhất định.  
1. Thuận lợi  
Trong chương trình Ngữ văn lớp 8, số lượng các bài kiểm tra ra vào các dạng đề nghị  
luận hội chiếm số lượng khá cao (Học kì II có 2/5 bài kiểm tra và 1 bài kiểm tra tổng hợp  
cuối cũng ôn tập vào dạng đề này).  
Bên cạnh đó, trong chương trình Ngữ văn lớp 8, có ba dạng đề nghị luận hội học  
sinh thường gặp là: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý, nghị luận về một hiện tượng đời  
sống, nghị luận về một vấn đề hội được đặt ra trong tác phẩm văn học. Và trên thực tế  
giảng dạy cho thấy, học sinh thực sự hứng thú với các dạng đề này. Bởi trong quá trình  
giải quyết vấn đề, học sinh được trình bày suy nghĩ riêng của bản thân. Ngoài ra, các em  
được biết thêm nhiều câu danh ngôn, câu thơ, câu văn hay, được hiểu biết thêm những vấn  
đề về cuộc sống muôn màu, được bồi dưỡng thêm về phẩm chất đạo đức, được rèn luyện  
thêm các kĩ năng làm văn… Mặt khác, các dạng đề nghị luận hội thường dễ phân tích,  
chứng minh. Từ đó tạo thêm hứng thú cho các em trong quá trình làm văn nói riêng và học  
tập bộ môn Ngữ văn nói chung.  
2. Khó khăn  
Các dạng đề nghị luận hội thường đề mở với những kiến thức đề cập đến vô  
cùng phong phú đa dạng. Điều này cũng khiến nhiều học sinh gặp lúng túng và cảm thấy  
khó khăn khi làm bài. Nguyên nhân chủ yếu do các em chưa biết cách tìm hiểu đề, chưa  
nắm vững kĩ năng làm bài, chưa vốn sống thực tế, học sinh phải tự suy nghĩ, không chép  
được từ các tài liệu sẵn. Từ đó dẫn đến số lượng các bài kiểm tra đạt chất lượng còn thấp,  
khiến cho các em có tâm lí chán nản, không yêu thích học tập bộ môn Ngữ văn dẫn đến kết  
quả tổng kết của bmôn này chưa thực sự cao.  
III. CÁCH THỨC TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG, BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ  
NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN HỘI CHO HỌC SINH LỚP 8  
5
Để rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận hội cho học sinh lớp 8, chúng tôi tiến hành  
theo những nội dung bịên pháp sau:  
1. Nội dung biện pháp (ND-BP) thứ nhất: Giúp học sinh hiểu đúng từ ngữ trong đề  
văn nghị luận hội  
Đề văn nghị luận hội, đặc biệt đề nghị luận về một tư tưởng đạo lý, có những từ  
ngữ tuy không khó, nhưng nếu học sinh hiểu không đúng, bài văn sẽ bị lệch hướng, lạc đề.  
Những từ ngữ như tưởng, mục đích, hoài bão, ước mơ…thường học sinh có hiểu,  
nhưng khó diễn đạt thành ý mạch lạc. Trong trường hợp này, giáo viên nên hướng dẫn học  
sinh tra từ điển tiếng Việt hoặc từ điển Hán Việt để hiểu nghĩa gốc của từ ngữ  
VD1: Nhà văn Nga L.Tôn-xtôi nói: “Lí tưởng ngọn đèn chỉ đường. Không có lí  
tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc  
sống”. Từ câu nói trên, em hãy nêu suy nghĩ về vai trò của tưởng trong cuộc sống con  
người.  
Để làm tốt đề này, học sinh cần hiểu đúng nghĩa của từ tưởngmới thể giải  
thích, phân tích, chứng minh đúng hướng. Dựa theo từ điển, “lý tưởng” được hiểu là:  
tưởng: điều tốt đẹp xuất hiện trong tâm trí con người, do con người tưởng  
tượng, mong muốn  
tưởng: khái niệm diễn tả một vẻ đẹp tuyệt vời, một hình ảnh hoàn hảo (VD:  
người yêu lý tưởng, chỗ ở tưởng…)  
tưởng sống: quan niệm về lối sống tốt đẹp, toàn thiện mà con người ước mơ,  
khao khát kiếm tìm, xây dựng. nỗ lực phấn đấu để đạt tới (VD: Lý tưởng sống  
của tuổi trẻ)  
Sau khi tìm được các nghĩa của từ “lý tưởng”, học sinh cần phải dựa vào văn cảnh,  
cụ thể dựa vào câu nói của L. Tôn-x tôi để lựa chọn nghĩa từ phù hợp. Trên cơ sở  
đó mới tiến hành làm bài đi đúng hướng.  
VD2: Giải thích và bình luận quan điểm sau đây của UNESCO về giáo dục: “Học để  
biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình”  
Đây là quan điểm do UNESCO đề xướng, khái quát 4 trụ cột giáo dục, học sinh cần  
giải thích đúng ý nghĩa 4 trụ cột giáo dục ấy  
Học để biết: (Learning to know) học để hiểu biết về thế giới chung quanh, phát  
triển các kỹ năng nghề nghiệp, biết cách giao tiếp với mọi người, khám phá  
khoa học, phát huy kỹ năng tập trung, ghi nhớ năng lực tư duy.  
Học để làm: (Learning to do): học để vận dụng những kiến thức thuyết vào thực  
tế cuộc sống, đáp ứng được nhiều đòi hỏi trong công việc, khả năng phân  
tích, thiết kế, tổ chức…  
Học để chung sống hợp tác: (Learning to live together) Bạo lực thường chi phối  
cuộc sống trong thế giới đương đại Người học cần được tạo điều kiện, cơ hội  
6
để đến với các dự án hợp tác, tham gia vào các hoạt động hội , học được các  
phương pháp giải quyết mâu thuẫn, hiểu được sự đa dạng của con người.  
Hc để khng định mình, hc để làm người (Learning to be) người hc cn được phát  
trin toàn din: vnhân cách, trí tuvà thlc, sthông minh và tình cm phong  
phú., óc tlp, phương pháp phê bình, đánh giá, khnăng đưa ra nhng quyết định  
đúng đắn trong nhng tình hung khác nhau ca cuc sng...Người hc cn trnên  
mt thành viên tt ca gia đình, xã hi, nhà sn xut, nhà phát minh, sáng to…  
da trên cơ skiến thc cá nhân và nhng mi quan hcng đồng  
VD3: Bàn về vấn đề sự cần thiết phải có lòng vị tha trong cuộc sống  
Học sinh thường hiểu khái niệm “vị tha” “tha thứ”, khi viết bài văn chỉ bàn về  
một vấn đề phải tha thứ cho người khác. Cách hiểu này chỉ đúng một phần, “vị tha” có  
nghĩa là vì người khác, không vị kỷ.  
Giáo viên có thể liên hệ thêm cho học sinh hiểu nghĩa từ “vị tha” một cách lý thú,  
bằng cách ôn lại kiến thức các em đã học  
Vị nghĩa là vì, như trong quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật’ của các nhà văn  
lãng mạn “nghệ thuật vị nhân sinh” của các nhà văn hiện thực phê phán  
trước năm 1945 qua một số tác phẩm “Tắt đèn”, “Thời thơ ấu”… và các nhà  
văn lãng mạn sau này các em sẽ học.  
Tha có nghĩa là khác. Như trong các từ ngữ “Tha hương”, “Tha nhân”. Liên hệ  
với câu thơ đã học của Đỗ Phủ: “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” (Thu hứng)  
2. Nội dung biện pháp (ND-BP) thứ hai: Xây dựng hệ thống câu hỏi tìm ý  
Học sinh cần biết cách đặt ra những câu hỏi cho một đề Văn nói chung và đề văn nghị luận  
hội nói riêng. Câu hỏi thể do các nhóm tự đặt ra, trao đổi trong lớp, tương ứng với các  
phần của một bài nghị luận hội. Câu hỏi cũng thể do giáo viên gợi ý, học sinh tìm tài  
liệu. Hệ thống câu hỏi sẽ rất cần thiết cho những đề buộc phải tìm tòi tư liệu, dẫn chứng từ  
trên mạng Internet hoặc trong sách báo.  
VD1: Bàn về câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ có  
kiến thức mới là con đường sống”(SGK Ngữ văn 8/ Tr85)  
Với đề bài này, học sinh có thể đặt ra một số câu hỏi tìm ý như sau:  
Sách là gì?  
Tại sao sách lại nguồn kiến thức?  
phải tất cả mọi quyển sách đều nguồn kiến thức không?  
Tại sao chỉ kiến thức mới là con đường sống?  
những tấm gương nào yêu sách?  
phải tất cả mọi người đều yêu quý và biết giá trị của sách không?  
Bản thân em đã đang làm gì để yêu sách?  
…  
7
VD2: Bàn về vấn đề tiết kiệm, bảo tồn năng lượng  
Một số câu hỏi  
Năng lượng là gì?  
Những nguồn năng lượng đang được con người sử dụng?  
Vì sao cần tiết kiệm, bảo tồn năng lượng?  
Những cách tiết kiệm, bảo tồn năng lượng hiệu quả?  
Bản thân bạn đã làm gì để góp phần tiết kiệm, bảo tồn năng lượng  
…  
3. Nội dung biện pháp (ND-BP) thứ ba: Giúp học sinh nhận ra các dạng đề văn  
nghị luận hội  
Trước khi hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho một đề văn nghị luận hội cụ thể, học  
sinh cần phân biệt được ba dạng đề, vì ba dạng này sẽ những yêu cầu khác biệt.  
Để giúp học sinh nhận ra các dạng đề một cách dễ dàng, hứng thú, giáo viên có thể  
cung cấp cho học sinh một trang đề văn nghị luận hội sẽ được thực hiện trong suốt học  
kỳ. Trang đề thể chia sẵn thành nghị luận về tư tưởng đạo lý, nghị luận về hiện tượng đời  
sống, nghị luận về một vấn đề được đặt ra trong tác phẩm văn học. Trang đề cũng thể là  
tập hợp của các dạng đề khác nhau để học sinh nhận dạng, thực hành.  
ĐỀ NGHỊ LUẬN HỘI  
I. Nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lý:  
Trình bày suy nghĩ của em về những lời khuyên sau:  
1. Nói về chuyện học, tục ngữ có câu: ‘Học thầy không tày học bạn”, lại có câu:  
Không thầy đố mày làm nên”. Em suy nghĩ như thế nào trước những lời khuyên  
này?  
2. Học ở trường học từ cuộc sống, học cách nào quan trọng hơn?  
3.Những con đường để làm giàu trí tuệ cho bản thân mình.  
4. Câu nói của M. Go-rơ-ki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, chỉ kiến thức  
mới là con đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? (SGK Ngữ văn 8/ Tr85)  
5. Thế nào là một người bạn chân chính?  
6. Nghĩ về sức mạnh tinh thần?  
7. Nghĩ về câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân” (tục ngữ) phẩm chất  
cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” (Tố Hữu).  
8. Tuổi trẻ tương lai đất nước. (SGK Ngữ văn 8/ Tr128)  
9. Văn học và tình thương (Gợi ý: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca  
ngợi những ai biết “thương người như thể thương thân” và nghiêm khắc phê phán  
những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn)  
10.(SGK Ngữ văn 8, tập 2/ Tr 128)  
8
11. Hãy giữ vững truyền thống yêu thương con người của dân tộc ta. Và đừng bao giờ  
làm ngơ trước đồng loại của mình. (Nguyễn Hoa)  
12. “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” (Tục ngữ Việt Nam)  
13.Con đường hc vn dài lâu- Tìm đi li tt dễ đâu mà thành” (Ngn ngNht)  
II.Nghị luận về một hiện tượng đời sống  
1. Hãy nói “khôngvới các tệ nạn. ( Đề bài TLV số 7, SGK Ngữ văn 8, tập 2/ Tr 128)  
2.Mối quan hệ giữa tiền bạc hạnh phúc.  
3. Ô nhiễm môi trường: không phải chỉ thành phố.  
4. Bạn có thích học lịch sử?  
5. Đội mũ bảo hiểm đi trong thành phố.  
6. Game online tốn thời gian và vô bổ, em nghĩ sao?  
7. Ăn mặc có nói lên cá tính của bạn?  
8. Nhiều bạn trẻ hiện nay đang ngày càng không thích đọc sách.  
9. An toàn thực phẩm hay tặc lưỡi cho qua?  
10.Hiện tượng cảm trong xã hội hiện nay?  
11.Tai nạn giao thông – hậu quả, nguyên nhân và hướng khắc phục.  
12.Mặc áo dài truyền thống đến trường hay mặc đồng phục mới?  
13.Vấn đề ô nhiễm môi trường.  
14.Ô nhiễm tiếng ồn....  
III. Nghị luận về một vấn đề hội được đặt ra trong các tác phẩm văn học  
1. Dựa vào các văn bản “Chiếu dời đô” “Hịch tướng sĩ”, hãy nêu suy nghĩ của em  
về vai trò của người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn Trần Quốc Tuấn đối với vận  
mệnh đất nước. (Đbài TLV6, SGK Ngữ văn 8, tập 2/ Tr 85)  
2. Từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy  
nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”. (Đề bài TLV6, SGK Ngữ văn 8, tập 2/ Tr 85).  
3. Từ văn bản “Nước Đại Việt ta”, hay nêu suy nghĩ của em về tinh thần yêu nước của  
tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước ngày nay.  
4. Ni dung bin pháp (ND-BP) thtư: Mô hình hóa dàn ý bài văn nghlun xã hi.  
Trong các bước viết bài văn thì lập dàn ý là một khâu quan trọng. Học sinh có thể  
“chơi trò sắp xếp thứ tự các luận điểm trong bài văn” nhưng thường sự ngẫu hứng của học  
sinh hay dẫn đến chỗ bị mất điểm nếu không đáp ứng các yêu cầu của đáp án, giáo viên nên  
định hướng sẵn cho các em những mô hình bài văn nghị luận hội để các em viết theo  
đúng dàn ý khi làm bài hoặc khi đi thi.  
Khi định hướng sn các dàn ý này, giáo viên vn cn khuyến khích các em bày tỏ  
nhng suy nghĩ ca mình mt cách tnhiên, sáng to, mt ssáng to trong nhng khuôn mu  
định sn. Cth, giáo viên cn gii thiu cho hc sinh cu trúc ca tng dng bài văn nghlun  
9
xã hi bi mi dng bài thường có cu trúc và các bước tiến hành khác nhau. Vic gii thiu để  
hc sinh nm được cu trúc tng dng bài này rt có ích bi từ đó, hc sinh có thddàng nhn  
biết và tiến hành làm bài thun thc mà không hcó bt kì mt trngi nào.  
4.1. Cấu trúc bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí.  
Mở bài: Giới thiệu ý có liên quan đến câu danh ngôn trong đề để dẫn dắt vào  
vấn đề . (Đề bài có câu trích thì ghi lại nguyên văn câu trích (cả xuất xứ nếu có).  
Đề bài không có câu trích thì nêu ý của đề )  
Thân bài: Gồm các luận điểm sau:  
1. Giải thích từ ngữ  
2. Bàn luận, đánh giá:  
- Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề  
- Phê phán những biểu hiện sai lệch.  
(Dẫn chứng từ thực tế cuộc sống, từ văn học)  
3. Liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hành động.  
Kết bài: Khái quát lại vấn đề, mở rộng, nâng cao.  
VD: Trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói sau đây của một nhà văn Nga: “Nơi lạnh  
nhất không phải Bắc cực, mà là nơi không có tình thương’  
MB: Nêu câu thơ Tố Hữu: “Còn gì đẹp trên đời hơn thế, Người yêu người  
sống để yêu nhau’- Dẫn vào vấn đề tình thương- Nêu câu danh ngôn trong đề  
TB:  
Giải thích câu nói:  
Bắc cực nơi lạnh giá, không nắng ấm, băng tuyết bao phủ bốn mùa,  
thời tiết khắc nghiệt  
Tình thương là tình cảm giữa con người với con người, sự đoàn kết  
chia sẻ, đùm bọc nhau, danh cho nhau những tốt đẹp nhất, đem đến  
cho tâm hồn con người sự ấm áp, hạnh phúc  
Nơi nào không có tình yêu thương, nơi ấy còn lạnh hơn cả Bắc cực.  
Câu nói so sánh cái lạnh của thiên nhiên và cái lạnh của lòng người, để  
khẳng định tầm quan trọng của tình thương  
Bàn luận, đánh giá: (lấy dẫn chứng từ thực tế và trong các tác phẩm văn học).  
Bắc cực dù là nơi lạnh giá vẫn sự sống, vẫn có con người nhiều  
loài sinh vật khác  
Nơi thiếu tình thương nơi lạnh nhất ở đó, con người cảm thấy  
cuộc sống không còn có ý nghĩa, con người sẽ đơn, tuyệt vọng, thậm  
chí cảm thấy chết còn hạnh phúc hơn sống trong địa ngục trần gian  
Một câu nói đúng đắn, nêu cao vai trò của tình thương  
Tình thương hạnh phúc của con người, quà tặng lớn lao mà con  
người cần trao cho nhau, để cuộc sống có ý nghĩa.  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 18 trang minhvan 19/05/2025 110
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_ren_luyen_ki_nang_lam_van_nghi_luan_xa_hoi_cho_hoc_sinh.doc