SKKN Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2

Đất nước ta trong thời kì đổi mới về mọi mặt. Đảng và nhân dân ta luôn quan tâm tới các lĩnh vực, trong đó có ngành giáo dục. Từ những đổi mới không ngừng về văn hóa giáo dục của nước ta, mục tiêu đào tạo của cấp tiểu học ở môn Tiếng Việt nói chung và môn tập đọc lớp 2 nói riêng, học sinh phải đọc lưu loát, rõ ràng và đọc đúng.
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
PHLC  
TRANG  
PHN THNHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lí do chọn đề tài.  
1
II. Phạm vi, đối tượng, thi gian nghiên cu  
1- 2  
PHN THHAI: GII QUYT VẤN ĐỀ  
I. Cơ sở lí lun.  
3
4-5  
II. Cơ sở thc tin  
III. Thc trng vấn đề.  
5
IV. Các biện pháp đã tiến hành.  
V. Hiu qusáng kiến kinh nghim.  
5- 12  
12- 13  
PHN THBA: KT LUN, KIN NGHỊ  
I. Kết lun.  
14  
II. Bài hc kinh nghim.  
III. Khuyến ngh.  
14- 15  
15- 16  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
PHN THNHT  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
Đất nước ta trong thời kì đổi mi vmi mt. Đảng và nhân dân ta luôn  
quan tâm tới các lĩnh vực, trong đó có ngành giáo dc. Tnhững đổi mi không  
ngng về văn hóa giáo dục ca nước ta, mục tiêu đào to ca cp tiu hc môn  
Tiếng Vit nói chung và môn tập đọc lp 2 nói riêng, hc sinh phi đọc lưu loát,  
ràng và đọc đúng. Tập đọc là mt trong nhng phân môn Tiếng Vit tiu  
hc. Tập đọc có nghĩa là đọc đúng kết hp vi quy tắc đọc chuyển văn bản bng  
chviết thành văn bản vâm thanh. Phân môn này dy cho hc sinh tri thc và  
kỹ năng đọc, phát triển năng lực đọc hiu, có kỹ năng hiểu khi giao tiếp. Trem  
đến tui hc thưng bắt đầu quá trình hc tp bằng quá trình đọc, hc ch, hc  
sinh biết đọc chnhn biết chbằng cách đọc phát ra âm thanh tai nghe để ghi  
nhâm thanh, kết hp vi nhìn để ghi nhchữ. Sau đó mới tái hin các con chữ  
bng các hình nét ghi ch. Học sinh có đọc được thông tho thì mi học được  
các môn hc khoa hc khác. Vì vy trphải được học đọc sau đó mới hc viết.  
Trong phân môn tập đọc lp 2, hc sinh cn phi hoàn chỉnh kĩ năng đọc đúng  
theo ni dung, theo nhân vật trong bài, đọc ngt nghỉ đúng dấu câu và gia các  
cm t. Việc đọc đúng ở bc tiu học là cơ sở ban đầu giúp hc sinh thêm yêu  
thích môn Tiếng Vit tiến ti say mê hc các bmôn xã hi. Đào tạo các em trở  
thành con người toàn din. Biết gigìn strong sáng ca Tiếng Vit, yêu thích  
tiếng mẹ đẻ, làm nn tng cho nhng môn hc khác.  
Chính vì nhng nhn thức trên nên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ  
năng đọc cho hc sinh lp 2.”  
II. PHM VI- ĐỐI TƯỢNG- THI GIAN NGHIÊN CU  
1. Phm vi nghiên cu  
- Phân môn tập đọc lp 2.  
2. Đối tượng nghiên cu  
- Hc sinh lớp 2 trường tiu hc Thanh Xuân Nam.  
1/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
3. Thi gian nghiên cu  
- Bắt đầu ttháng 9/ 2017 đến hết tháng 3/ 2018  
2/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
PHN THHAI  
GII QUYT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LÝ LUN  
Căn cứ vào mc tiêu ca môn Tiếng Vit lp 2 là hình thành và phát trin  
cho hc sinh bn kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) để hc tp và giao tiếp trong các  
môi trường hoạt động ca la tui. Vic dy hc tập đọc được đưa vào chương  
trình trất lâu đến nay chúng ta có thnhìn li và có mt snhn xét qua thc  
tế ging dạy đều thy rng: Đây là một phân môn cn thiết để tạo điều kin hc  
tt môn hc. Vic dy tập đọc được dy mt cách có kế hoch mang tính chủ  
động kết hp vi các câu hỏi hướng dn hc sinh tìm hiu ni dung bài tập đọc,  
hc thuộc lòng qua đó giáo dục nhân cách, đạo đức thm mlòng thào dân tc  
tinh thần đoàn kết, yêu thương anh em, đồng bào. Tăng cường kỹ năng đọc  
thông viết tho, kỹ năng đọc đúng.  
Để cp vi kỹ năng đọc ca hc sinh tiu hc, gitập đọc đóng một vai  
trò rt quan trng. Việc đọc lp 2 là đọc đúng, rõ ràng, rành mạch các đoạn  
đối thoại, các văn bản nghthuật, hành chính, báo chí,…. Vic đọc đúng trong  
phân môn tập đọc còn là mt trong những cơ sở giúp hc sinh cm thni dung  
bài thơ, bài văn. Từ đó bồi dưỡng tư tưởng tình cm và tâm hn lành mnh,  
trong sáng, tình yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuc  
sng, hứng thú đọc sách và yêu thích Tiếng Việt… Do vậy việc đọc lp 2 tôi  
nhn thy nhng bài hc phn lớn là văn xuôi dạng truyn k, bên cnh là nhng  
bài thơ, ca dao, tục ngữ,… với ni dung ca ngi về gia đình, nhà trường, bn bè,  
muông thú, cây cối,… và mang tính giáo dc, thm mỹ cao. Chúng ta đã biết đối  
tượng của văn, thơ là cái hay, cái đẹp: Cái đẹp trong đời sng, trong thiên nhiên,  
trong đạo đức con người, về con người. Mỗi bài thơ, bài văn, bản thân nó cha  
đựng cái đẹp. Các em đọc nhng bài tập đọc là đến với cái đẹp mà tập đọc  
thường hướng đến cái hay, cái đẹp phù hp vi tâm sinh lý ca hc sinh lp 2.  
Qua gitập đọc, hc sinh scm thụ được cái hay, cái đẹp và tình cm trong  
sáng lành mnh, bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, yêu  
trường lp, bn bè, những người thân yêu của mình, yêu lao động và chăm chỉ  
học hành để sau này trthành những người có ích cho xã hi.  
Có thkhẳng định việc đọc đúng ca hc sinh có tác dng rt ln trong  
vic hc môn Tiếng Vit.  
3/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
II. CƠ SỞ THC TIN  
1. Đối vi giáo viên.  
Là người giáo viên trc tiếp ging dy trên lp, tôi nhn thấy được trng  
trách ca mình trong snghip trồng người. Mc tiêu ca giáo dc tiu hc là  
hình thành cho hc sinh những cơ sở ban đầu vmôn Tiếng Việt, trong đó có  
phân môn tập đọc. Xut phát tnhim vca môn học, động cơ dạy hc ca  
môn hc, tnhững bài văn, bài thơ hay, mỗi giáo viên phi có cm hng và lòng  
nhit tình ging dy. Giáo viên phi hiu rõ thm m, cm thụ được nhng bài  
tập đọc đó để truyền đạt cho hc sinh kỹ năng đọc đúng.Giáo viên phải có kỹ  
năng đọc din cảm, đọc thành nghthut thì mi nâng cao khả năng đọc cho hc  
sinh.  
Qua thc tế hơn hai chục năm giảng dy tôi thy, vic học sinh đọc đúng  
là mc tiêu ca gidy mà giáo viên phi làm trong mi gitập đọc. Đọc đúng,  
là vấn đề không đơn giản đối vi mi hc sinh. Trình độ chuyên môn ca giáo  
viên, hiểu được yêu cu ca sách hay không? Thc tế ging dy ca mi giáo  
viên thế nào? Đối tượng hc sinh ra sao? điều này rt quan trng.  
Tkhi giáo dc có sự đổi mi, đòi hỏi hc sinh đc phải đạt mức độ cao  
hơn. Học sinh đọc đúng, rõ ràng, mạch lc, hc sinh càng yêu thích phân môn  
này, giúp các em rt nhiu trong quá trình hc tp các môn học khác cũng như  
trong diễn đạt và giao tiếp trong cuc sng.  
2. Đối vi hc sinh.  
Bước vào đầu năm học lp 2, vi phân môn tập đọc học sinh bước đầu đã  
đọc đúng nhưng chưa đồng đều.  
Học sinh còn đọc vi hình thức đọc to nhưng chưa ngắt nghỉ đúng dấu  
câu và gia các cm t(mt sem). Việc đọc này sẽ ảnh hưởng ti việc đọc  
hiểu nghĩa của văn bản.  
Mt sphhuynh hc sinh và bn thân hc sinh còn xem nhviệc đọc mà  
chcoi trng các môn hc khác. Chính vì vy việc rèn đọc ca hc sinh trên lp  
là cn thiết. Đọc đúng sẽ giúp các em mrộng, say sưa với những bài đọc khác.  
Vla tui các em chthích khi hoàn toàn hứng thú đó là hiệu qucao nht  
trong việc rèn đọc.  
Qua thc tế nhiều năm trực tiếp ging dy lp 2 tôi thy nhiu học sinh đã  
đọc chuẩn đáp ứng được yêu cu ca việc đọc, bn thân hc sinh hay tha mãn  
chính mc tiêu hc tp ca các em cũng như mong muốn ca giáo viên và gia  
đình.  
4/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
Đối vi hc sinh tiu hc nói chung và hc sinh lp 2 nói riêng, hin nay  
do được tiếp xúc nhiu với thông tin đại chúng nên khả năng cảm nhn ca các  
em rt nhy cm là vấn đề rt quan trọng đối vi hc sinh tiu hc.  
III. THC TRNG VẤN ĐỀ  
1. Xây dng kế hoch  
Vào đầu năm học, tôi đã phi có kế hoch rèn đọc cho hc sinh (t, câu  
ng dng ca tng bài)  
2. Công vic của giáo viên (đầu kì I)  
- Kho sát, phân loại đối tượng hc sinh: Tng shc sinh có 56 em.  
Trong đó:  
+ Đọc rõ ràng mch lc din cm: 15em = 26,8 %  
+ Đọc đúng, đọc to, rõ ràng :  
+ Đọc đúng nhưng còn nh:  
+ Đọc còn ngc ng:  
20 em = 35,7 %  
15 em = 26,8 %  
06 em = 10.7 %  
- Chun bsách giáo khoa, sách giáo viên, tài liu phc vphân môn tp  
đọc.  
- Chun bcho hc sinh thi gian hc tp trên lp và hc tp nhà.  
- Thông báo vi phhuynh hc sinh qua 1 tháng hc tp vviệc đọc ca  
hc sinh và yêu cu ca giáo viên vviệc rèn đọc.  
- Lp kế hoạch rèn đọc cho hc sinh.  
3. Công vic ca hc sinh  
- Chun bị đầy đủ sách giáo khoa Tiếng Vit.  
- Dành thi gian hc tp nhất định trong tun trên lp (theo thi khóa  
biểu đã qui định).  
- Đọc đúng, to, rõ ràng mạch lc, phát âm chun.  
- Gia đình học sinh cần chăm lo khuyến khích việc rèn đọc ca con em  
mình.  
IV. CÁC BIN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH  
- Để dy tt môn tập đọc lp 2 giáo viên cn nm vng nội dung chương  
trình và ni dung từng bài, tìm ra phương pháp dạy phù hp với đối tượng hc  
sinh từ đó nhằm nâng cao chất lượng bài dy.  
- Để hướng dn hc sinh đọc đúng theo yêu cu ca môn hc, việc đầu  
tiên tôi quan tâm ti thloại trong chương trình tập đọc lp 2. Có 60 bài tập đọc  
là văn bản văn học. Các bài tập đọc được chia thành các thloi sau:  
5/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
+ Văn xuôi gm: 45 bài  
+ Thơ: 15 bài  
- Khi dy tng thloại tôi đã hướng dn học sinh cách đọc đúng như sau:  
1. Đối với văn xuôi:  
- Các dng bài này chyếu là thloi kchuyn (truyện, văn miêu tả, văn  
bn khoa hc, nghluận và văn bản thông thường…).  
- Khi dy dạng này, tôi đặc bit chú ý tới khâu đọc mu ca mình. Khâu  
đọc mẫu thường nhm gii thiu, gây cm xúc, to hng thú và tâm thế đọc cho  
hc sinh. Căn cứ vào trình độ ca hc sinh ca lớp mà đọc mu có th1 hoc 2  
ln theo mục đích đề ra.  
- Đọc câu, đoạn: Nhằm hướng dn gi ý hoc “tạo tình huống” để hc  
sinh nhn xét, gii thích, tự tìm ra cách đọc (có thể đọc mt vài ln trong quá  
trình dạy đc).  
- Trong luyện đọc câu, giúp hc sinh phát hin ra nhng t, tiếng khó khi  
phát âm còn ngng, dnhm ln cn sa cho hc sinh.  
Ví d: Hc sinh phát âm sai gia âm l/n, âm d/gi/r.  
- Trong khi dy cn phát hin những em đọc sai và sửa cách đọc cho tng  
em (phi sửa thường xuyên trong các gitập đọc khi nào các em đọc đúng mi  
thôi).  
- Khi luyện đọc đoạn, đặc biệt chú ý đến đọc ngt nghỉ đúng câu và gia  
các cm t. Giáo viên có bng ph(hoc máy chiếu) ghi nội dung đoạn cn đọc  
ngt nghỉ đúng và đọc đúng câu văn cần luyn. Chú ý hướng dn học sinh đọc  
nhn ging các tnggi t, gi cảm và đọc theo nhân vt ca bài tập đọc trong  
phn luyện đọc li bài.  
Ví d: Khi dy bài tập đọc “Bím tóc đuôi sam” cần hướng dn hc sinh  
đọc vi ging thích hp ca tng nhân vt:  
- Tht không ? (Li nói ca Hà vi ging lphép.)  
- Tht ch! (Ging thy giáo du dàng trìu mến.)  
2. Đối vi nhng bài thơ  
- Khi dy đọc bài thơ cần hiểu được đặc trưng của thơ là nét đẹp ca nhp  
điệu, là tình cm mãnh liệt… vì thế người đọc thơ phải đồng điệu được vi tình  
cm của nhà thơ: vui, buồn, thào, sâu đậm chất thơ. Đọc thơ phải hóa mình  
trong khung cnh thi gian, không gian trong bài thơ ấy.  
Ví d: Bài tập đọc: Cô giáo lp em Tun 7 sách giáo khoa Tiếng Vit  
2/ tp 1- trang 60  
6/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
Khi đọc phi thhin ging nhnhàng, tình cm.  
“ Cô dạy em/ tp viết/  
Gió/ đưa thoảng hương nhài/  
Nng/ ghé vào ca lp/  
Xem chúng em/ hc bài.//  
Nhng li/ cô giáo ging/  
m trang vở /thơm tho/  
Yêu thương/ em ngắm mãi/  
Những điểm mười/ cô cho.”//  
- Ngoài ra thơ còn gn vi nhạc, thơ là họa, khi đọc phi vang lên cht  
nhc, cht họa trong thơ.  
Ví d: Bài tập đọc: Thư Trung Thu – Tun 19 sách giáo khoa Tiếng Vit  
2/ tp 2- trang 9  
“ Ai yêu các nhi đồng/  
Bng/ Bác HChí Minh?//  
Tính các cháu/ ngoan ngoãn,/  
Mt các cháu/ xinh xinh./  
Mong /các cháu cgng/  
Thi đua/ học và hành.//  
Tui nh/ làm vic nh/  
Tùy theo sc/ ca mình,/  
Để/ tham gia kháng chiến,/  
Để/ gìn gihòa bình.//  
Các cháu/ hãy xứng đáng/  
Cháu/ Bác HChí Minh.//  
Khi đọc ging nhnhàng, êm ái, thhin li ru và tình cảm yêu thương  
ca tác givi em nhca mình.  
- Mi thể thơ có những đặc trưng riêng:  
+ Thơ 4 chữ: Khi đọc thhin tình cm theo tng kh(thong th, lúc  
chm, lúc nhanh hoc toàn bài giọng đọc thong th).  
Ví d: Bài tập đọc: Thương ông – Tun 10 sách giáo khoa Tiếng Vit 2  
tp 1- trang 83  
Ông/ bị đau chân/  
Nó sưng/ nó ty/  
7/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
Đi/ phi chng gy.//  
Việt/ chơi ngoài sân/  
Lon ton li gn://  
- Ông vn vai cháu/  
Cháu đỡ ông lên.//  
Ông bưc lên thm://  
- Hoan hô thng bé!//  
Bé /thế mà khe/  
Vì /nó thương ông.//  
Đọc vi ging tình cm và ngt nghỉ hơi đúng chỗ…  
+ Thơ 5 chữ: Mang tính cht kchuyện, khi đọc phi chm, ngt nghỉ ở  
chỗ tương đối trn vn mt ý (khổ thơ).  
Ví d: Bài tập đọc: Gi bn Tun 3 sách giáo khoa Tiếng Vit 2/ tp 1-  
trang 28.  
Tự xa xưa thuở nào/  
Trong rng xanh/ sâu thm/  
Đôi bạn/ sng bên nhau/  
Bê Vàng/ và Dê Trng.//  
Một năm,/ trời hn hán/  
Sui cn/ chéo khô/  
Ly gì/ nuôi đôi bạn/  
Chờ mưa/ đến bao gi?//  
Bê Vàng đi tìm cỏ/  
Lang thang/ quên đường v/  
Dê Trng/ thương bạn quá/  
Chy khp no/ tìm Bê/  
Đến bây giDê Trng/  
Vn gọi hoài:/ “Bê!// Bê!”//  
+ Thơ lục bát: Khi dy cn chú ý ngt nghỉ hơi đúng, linh hoạt gia các  
dòng, các câu thơ lục bát.  
Ví d: Bài thơ: Mẹ – Tun 12 sách giáo khoa Tiếng Vit 2/ tp 1- trang  
101.  
8/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
Nhịp 2/4; 4/4; …  
“ Lặng ri/ ctiếng con ve/  
Con ve cũng mệt/ vì hè nng oi.//  
Nhà em/ vn tiếng ạ ời/  
Ko cà tiếng võng/ mngi mẹ ru”//  
Li ru/ có gió mùa thu/  
Bàn tay mqut/ mẹ đưa gió về.//  
Nhng ngôi sao thc/ ngoài kia/  
Chng bng mẹ/ đã thức vì chúng con.//  
Đêm nay/ con ngủ gic tròn/  
Mlà ngn gió/ ca con suốt đời.//  
Ngoài ngt nhịp đúng, cần nhn ging các tnggi t, gi cm, ging  
đọc phù hp vi nội dung bài thơ để to thành cht thơ.  
3. Chú ý đến kỹ năng đọc.  
Muốn đọc đúng thì người dy - người hc phi nắm được yêu cu của đọc:  
- Đọc rõ ràng, mch lc.  
- Ngt nghỉ đúng dấu câu và gia các cm t.  
- Đọc đúng ngữ điệu ca câu.  
Trong gitập đọc trên lớp, để rèn đọc đúng cho hc sinh, giáo viên phi  
phân đối tượng. Cn chú ý đến tính cách ca hc sinh. Em mnh dn sẽ đọc tt  
hơn, những em chưa mạnh dn sẽ đọc yếu hơn. Từ đó có hướng rèn đọc cho  
những em đó.  
Ví d: Trong lp có em Nguyn Tuấn Dũng đọc ngt nghỉ đúng xong đọc  
nh, lí nhí nên không phân bit rõ ngữ điệu ca câu. Nét mt, cchrt rè thiếu  
ttin dẫn đến chưa đọc tt.  
Giáo viên cần chú ý đến cường độ đọc ca hc sinh. Cần căn cứ vào tng  
giai đoạn để rèn đọc đúng. Sửa khi đọc quá nhanh, quá chậm, không đúng nhịp  
trong thơ, văn. Cthể đọc vi tc độ đạt yêu cu:  
+ Gia hc kI (Sau 8 tun): 35 tiếng/ 1 phút.  
+ Cui hc kI (Sau 17 tun): 40 tiếng/ 1 phút.  
+ Gia hc kII (Sau 25 tun): 45 tiếng/ 1 phút.  
+ Cui hc kII: 50- 55 tiếng/ 1 phút.  
9/15  
“RÈN KĨ NĂNG ĐỌC CHO HC SINH LỚP 2”  
Ví d: Em Nguyn Hữu Vương đọc to, rõ ràng nhưng đọc chưa nhanh  
ngt nghkhông đúng theo yêu cầu ca bài thơ, bài văn nên chưa đọc tt.  
Trong đọc đúng thì cht giọng đọc cũng rất quan trng. Giọng đọc trong  
và thanh thoát sẽ hay hơn giọng khàn, lí nhí,…  
Cần hướng cho hc sinh biết thhin bng ánh mt, nét mt, cchkhi  
đọc sẽ giúp người nghe thấy hay hơn, gây sự chú ý hơn.  
Ví d: Bài tập đọc: Voi nhà Tun 24 sách giáo khoa Tiếng Vit 2/ tp  
2- trang 55.  
Tnhy xung nhìn, lắc đầu:  
- Thế này thì hết cách ri! (Li bun bun)  
Cn vội ngăn lại:  
- Không được bn! (Mnh lnh, dt khoát)”  
Ngoài việc hướng dn hc sinh theo yêu cu đọc đúng cn phải hướng  
dn hc sinh nm bt các du ngt nghtrong bài (nhất là khi đọc) chú ý ngt  
nghgia các cm ttrong câu chthích hợp để đọc hay hơn.  
Ví d: Bài thơ: Mẹ – Tun 12 sách giáo khoa Tiếng Vit 2/ tp 1- trang  
101.  
“ Lặng ri/ ctiếng con ve/  
Con ve cũng mệt/ vì hè nng oi.//  
Nhà em/ vn tiếng ạ ời/  
Ko cà tiếng võng/ mngi mru.//”  
Vi hc sinh hoàn thành tt thì vic rèn đọc đúng thun li, song vi  
nhng hc sinh ngng âm, ngng thanh rt ảnh hưởng đến chất lượng đọc. Giáo  
viên phải thường xuyên sa nhiu lần cho các em đó. Có thể phân đôi bạn hc  
tp, bạn đọc tt kèm bn trong các gihc và giờ ra chơi giao tiếp vi nhau.  
Ví d: Em Triệu Trường Thành ngng gia thanh (~) và thanh (/). Em  
đọc rt vt v. Tôi đã kết hp vi gia đình cùng phối hp luyện đọc cho em.  
Trên lớp tôi thường xuyên gọi em đọc bài. Phát hin nhng từ mà em đọc chưa  
đúng. Giáo viên đọc phát âm chun từ đó trước để em nghe và nhìn ming cô  
khi phát âm, sau đó cho em đọc li đến khi đạt được yêu cu thì mi thôi.  
Ngoài ra, để đọc được đúng giáo viên cần hướng dn học sinh đọc hiu.  
Đây là một yêu cu cn thiết đối vi hc sinh tiu hc nói chung và hc sinh lp  
2 nói riêng. Các em hiểu được ni dung bài, hiểu được ý nghĩa một stkhó thì  
vic luyện đọc sẽ hay hơn, hiệu quả hơn.  
10/15  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 18 trang minhvan 07/04/2025 130
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_ren_ki_nang_doc_cho_hoc_sinh_lop_2.pdf