SKKN Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình

Trong những năm qua, việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học đã được nhà trường chú trọng thường xuyên song chưa mang lại kết quả như mong muốn.
UBND QUẬN THANH XUÂN  
-------***-------  
s¸ng kiÕn kinh nghiÖm  
QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH  
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC KHƯƠNG ĐÌNH  
Lĩnh vực  
Cấp học  
: Quản lý  
: Tiểu học  
Tên tác giả  
: Nguyễn Lệ Hằng  
Đơn vị công tác: Trường TH Khương Đình  
Chức vụ  
: Hiệu trưởng  
N¨m häc 2018 - 2019  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
MỤC LỤC  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
DANH MỤC VIẾT TẮT  
Giáo dục đào tạo  
Giáo dục đạo đức  
GD & ĐT  
GDĐĐ  
QLGD  
GVCN  
TNTP  
Quản lý giáo dục  
Giáo viên chủ nhiệm  
Thiếu niên tiền phong  
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá  
hội chủ nghĩa  
CNH – HĐH  
XHCN  
CMHS  
NXB  
Cha mẹ học sinh  
Nhà xuất bản  
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa  
Tổng phụ trách  
CH XHCN  
TPT  
Giáo viên chủ nhiệm  
Hoạt động ngoài giờ chính khóa  
Ngoài giờ chính khóa  
Giáo viên tiu hc  
Ban giám hiệu  
GVCN  
HĐNGCK  
NGCK  
GVTH  
BGH  
Công tác chủ nhiệm  
Đoàn thanh niên  
CTCN  
ĐTN  
hội hóa giáo dục  
Lực lượng hội  
XHHGD  
LLXH  
Hội đồng sư phạm  
HĐSP  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài  
Đạo đức mặt cốt lõi của nhân cách con người, chi phối quan hệ con  
người với con người, con người với hội và thiên nhiên để hình thành và phát  
triển nhân cách. Đạo đức có vai trò rất lớn trong đời sống hội đời sống của  
mỗi con người. Sự tiến bộ của hội, sự phát triển của hội không thể thiếu  
vai trò của đạo đức. Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời cũng động lực để  
phát triển hội.  
Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội, trong đó nhà trường giữ  
vai trò quan trọng. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một nội dung quan trọng.  
Điều 2, Luật giáo dục của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) đã  
chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện,  
đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý  
tưởng độc lập của dân tộc chủ nghĩa hội; hình thành và bồi dưỡng nhân  
cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây  
dựng bảo vệ Tổ quốc”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:“Dạy cũng như học  
phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất  
quan trọng. Nếu thiếu đạo đức, con người sẽ không phải là con người bình  
thường cuộc sống hội sẽ không phải cuộc sống hội bình thường, ổn  
định.  
Tại Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ II khóa VIII, khi  
đánh giá về công tác giáo dục đào tạo trong thời gian qua đã nêu “Đặc biệt đáng  
lo ngại một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ  
nhạt về tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân, lập nghiệp vì  
tương lai của bản thân và đất nước”. Đảng ta đã đề ra: “Mục tiêu chủ yếu là  
thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết  
sức coi trọng chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo năng  
lực thực hành”.  
Ngày nay, đất nước ta đang trên đà phát trin. Nn kinh tế thi hi  
nhp, ca mra cho đất nước ta nhng vn hi ln nhưng cũng đặt ra vô vàn  
khó khăn, ththách mà chúng ta cn vượt qua. Hơn lúc nào hết, vic giáo dc  
thanh thiếu niên được đặc bit chú trng. Trách nhim ln lao y đặt lên vai  
nhng người làm công tác giáo dc, nhng người có tác động rt ln đến sự  
hình thành phát trin nhân cách hc sinh, nhng chnhân tương lai ca đất  
nước. Để thực hiện tốt mục tiêu trên, mỗi ngành học cấp học, mỗi tập thể, mỗi  
cá nhân làm công tác giáo dục làm đều phải nỗ lực hết mình, lao động và sáng  
1/37  
   
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
tạo không mệt mỏi để góp sức mình tạo nên những thành quả tốt đẹp trong công  
cuộc "Trồng người".  
Trong nhng năm qua, vic giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc đã  
được nhà trường chú trng thường xuyên song chưa mang li kết qunhư  
mong mun.  
Bên cạnh phần đông học sinh có có phẩm chất đạo đức tốt, chăm ngoan,  
lễ phép, khiêm tốn, thật thà, các em còn nhiều hạn chế về sự hiểu biết, kinh  
nghiệm sống, dễ bị lôi kéo trước cám dỗ của cuộc sống. Số học sinh vi phạm về  
nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức, các chuẩn mực chiều hướng gia tăng.  
Trong khi đó, công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học tuy đã thu được kết  
quả quan trọng song vẫn còn nhiều vấn đề bất cập hạn chế. Trước tình hình đó,  
việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh càng cấp thiết cần được quan  
tâm trước tiên. Đây bước đầu tiên quyết định chất lượng giáo dục. Mặc dù  
việc giáo dục đạo đức học sinh có tầm quan trọng như vậy, nhưng thực trạng  
hiện nay, một số cán bộ quản lý, giáo viên chỉ tập trung việc dạy kiến thức, xem  
nhẹ việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh, thậm chí chưa thực sự tấm  
gương sáng cho học sinh.  
Tnhng cơ slý lun và thc tin nêu trên, tôi chn đề tài nghiên cu:  
"Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình" vi  
mong mun tìm ra bin pháp hu hiu, góp phn gii bài toán thc tin trên.  
2. Khách thể, đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu  
* Khách thể nghiên cứu  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
* Đối tượng nghiên cứu  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
* Phạm vi nghiên cứu  
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề luận thực tiễn quản lý giáo  
dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
Phạm vi điều tra, khảo sát thuộc trường tiểu học Khương Đình  
Các số liệu sử dụng từ năm 2017 đến nay.  
* Thời gian nghiên cứu  
Từ năm học 2017 đến nay.  
2/37  
 
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
PHẦN 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
2.1. Cơ sở luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học  
2.1.1. Các khái niệm cơ bản  
a. Giáo dục đạo đức  
* Đạo đức  
- Theo giáo trình “Đạo đức học” (NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm  
2000) “Đạo đức một hình thái ý thức hội, tập hợp những nguyên tắc, quy  
tắc, chuẩn mực hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử của con người  
trong quan hệ với nhau và quan hệ với hội chúng được thực hiện bởi niềm  
tin cá nhân, bởi truyền thống sức mạnh của dư luận hội”.  
- Theo quan điểm học thuyết Mác - Lênin: “Đạo đức một hình thái ý  
thức hội nguồn gốc từ lao động sản xuất đời sống cộng đồng hội.  
Đạo đức một hình thái ý thức hội phản ánh và chịu sự chi phối của tồn tại  
hội vậy tồn tại hội thay đổi thì ý thức hội (đạo đức) cũng thay đổi  
theo. Và như vậy đạo đức hội luôn mang tính lịch sử, tính giai cấp và tính dân  
tộc.”  
- Theo từ điển tiếng Việt (NXB Khoa học hội) thì: “Đạo đức những  
tiêu chuẩn, những nguyên tắc quy định hành vi quan hệ của con người đối với  
nhau và đối với hội. Đạo đức những phầm chất tốt đẹp của con người theo  
những tiêu chuẩn đạo đức của một giai cấp nhất định”.  
- Theo góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất, nhân cách của  
con người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và các ứng xử  
của họ trong các mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, với hội, giữa bản  
thân họ với người khác và với chính bản thân mình.  
Đạo đức biến đổi và phát triển cùng với sự biến đổi và phát triển của các  
điều kiện kinh tế - xã hội, cùng với sự phát triển của hội. Khái niệm đạo đức  
ngày càng được hoàn thiện đầy đủ hơn. Các giá trị đạo đức trong xã hội của  
chúng ta hiện nay là thể hiện sự kết hợp sâu sắc truyền thống đạo đức tốt đẹp  
của dân tộc, với xu thế tiến bộ của thời đại, của nhân loại. Lao động sáng tạo,  
nguồn gốc của mọi giá trị một nguyên tắc đạo đức có ý nghĩa chỉ đạo trong  
giáo dục tự giáo dục của con người hiện nay.  
Từ những quan niệm trên, chúng tôi quan niệm:  
Đạo đức một hình thái ý thức hội, tập hợp những nguyên tắc, quy  
tắc chuẩn mực hội, nhằm điều chỉnh quan hệ, ý thức và hành vi của con  
3/37  
     
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
người trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với hội,  
con người với tự nhiên và với bản thân.  
Đạo đức có 3 chức năng: nhận thức, giáo dục điều chỉnh hành vi.  
Trong đó điều chỉnh hành vi hết sức quan trọng vì nó điều chỉnh hành vi con  
người trong mọi lĩnh vực đời sống hội.  
* Giáo dục đạo đức:  
Giáo dục theo nghĩa rộng là giáo dục hội được coi là lĩnh vực hoạt  
động của hội nhằm truyền đạt những kinh nghiệm hội lịch sử, chuẩn bị  
cho thế hệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối sự phát triển hội, kế thừa và phát  
triển nền văn hoá của loài người và dân tộc.  
Giáo dục theo nghĩa hẹp là giáo dục trong nhà trường, đó là quá trình tác  
động tổ chức, kế hoạch, có quy trình chặt chẽ nhằm mục đích cung cấp  
kiến thức, kỹ năng hình thành thái độ, hành vi cho thiếu niên, xây dựng và phát  
triển nhân cách theo quy mô mà xã hội đương thời mong muốn.  
Giáo dục đạo đức là hình thành cho con người những quan điểm cơ bản  
nhất, những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức cơ bản của hội. Nhờ đó con  
người khả năng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tượng đạo đức hội  
cũng như tự đánh giá suy nghĩ về hành vi của bản thân mình vì thế công tác  
GDĐĐ góp phần vào việc hình thành, phát triển nhân cách con người mới phù  
hợp với từng giai đoạn phát triển.  
GDĐĐ về bản chất là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức từ  
những đòi hỏi từ bên ngoài xã hội đối với cá nhân thành những đòi hỏi bên trong  
của cá nhân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của đối tượng giáo dục.  
Từ cách tiếp cận trên, tác giả quan niệm:  
GDĐĐ là quá trình tác động mục đích, kế hoạch của chủ thể giáo  
dục đến đối tượng giáo dục theo các chuẩn mực đạo đức nhằm hình thành và  
phát triển ý thức, tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen đạo đức phù hợp với  
mục tiêu, yêu cầu của nhà trường.  
b.Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học:  
Đối tượng của cấp tiểu học trẻ em từ 6 đến 11tuổi. Học sinh tiểu học là  
một thực thể hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng. Ở mỗi trẻ em tiềm tàng  
khả năng phát triển về trí tuệ, lao động, rèn luyện hoạt động hội để đạt  
một trình độ nhất định về lao động nghề nghiệp, về quan hệ giao lưu chăm  
lo cuộc sống cá nhân, gia đình. Trẻ em ở lứa tuổi tiểu học thực thể đang  
hình thành và phát triển cả về mặt sinh lý, tâm lý, xã hội các em đang từng  
bước gia nhập vào xã hội thế giới của mọi mối quan hệ. Do đó, học sinh tiểu  
học chưa đủ ý thức, chưa đủ phẩm chất năng lực như một công dân trong  
4/37  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
hội, mà các em luôn cần sự bảo trợ, giúp đỡ của người lớn, của gia đình,  
nhà trường và xã hội. Học sinh tiểu học dễ thích nghi và tiếp nhận cái mới và  
luôn hướng tới tương lai. Nhưng cũng thiếu sự tập trung cao độ, khả năng ghi  
nhớ và chú ý có chủ định chưa được phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc  
động còn bộc lộ rõ nét. Trẻ nhớ rất nhanh và quên cũng nhanh.  
Đối vi trem la tui tiu hc thì tri giác ca hc sinh tiu hc  
phn ánh nhng thuc tính trc quan, cthca svt, hin tượng và xy ra  
khi chúng trc tiếp tác động lên giác quan. Tri giác giúp cho trẻ định  
hướng nhanh chóng và chính xác hơn trong thế gii. Tri giác còn giúp cho trẻ  
điu chnh hot động mt cách hp lý. Trong sphát trin tri giác ca hc  
sinh, GVTH có vai trò rt ln trong vic chdy cách nhìn, hình thành kỹ  
năng nhìn cho hc sinh, hướng dn các em biết xem xét, biết lng nghe.  
Nét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong môi trường  
nhà trường còn mới lạ, trẻ thể nhút nhát, rụt rè, cũng thể sôi nổi, mạnh  
dạn...Sau 5 năm học, "tính cách học đường" mới dần ổn định bền vững ở trẻ.  
Nhìn chung việc hình thành nhân cách của học sinh tiểu học mang những  
đặc điểm cơ bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thhồn  
nhiên, trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình  
cảm, ý nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, thật thà và ngay thẳng; nhân  
cách của các em lúc này còn mang tính tiềm ẩn, những năng lực, tố chất của các  
em còn chưa được bộc lộ rệt, nếu được tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ  
và phát triển; đặc biệt nhân cách của các em còn mang tính đang hình thành,  
việc hình thành nhân cách không thể diễn ra một sớm một chiều, với học sinh  
tiểu học còn đang trong quá trình phát triển toàn diện về mọi mặt thế mà nhân  
cách của các em sẽ được hoàn thiện dần cùng với tiến trình phát triển của mình.  
Hiểu được những điều này thầy cô giáo tuyệt đối không được "chụp mũ"  
nhân cách của trẻ, trái lại phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi mở và  
chờ đợi, phải hướng trẻ đến với những hình mẫu nhân cách tốt đẹp mà không  
đâu xa, chính cha mẹ thầy cô là những hình mẫu nhân cách ấy.  
GDĐĐ cho học sinh là sự tác động tới học sinh của nhà trường, gia đình  
và xã hội, nhằm hình thành cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin đạo đức và  
cuối cùng quan trọng nhất là hình thành cho họ thói quen, hành vi đạo đức trong  
đời sống hội. Song giáo dục trong nhà trường giữ vai trò chủ đạo định hướng.  
“GDĐĐ cho học sinh là một bộ phận quan trọng có tính chất nền tảng của giáo  
dục trong nhà trường hội chủ nghĩa”.  
Từ cách tiếp cận trên tác giả quan niệm:  
5/37  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
GDĐĐ cho học sinh tiểu học một hệ thống các tác động mục đích,  
kế hoạch của các lực lượng giáo dục đến học sinh nhằm nâng cao nhận thức,  
xây dựng tình cảm, hình thành thói quen, hành vi đạo đức, góp phần hình thành  
phẩm chất nhân cách toàn diện cho học sinh, đáp ứng mục tiêu yêu cầu giáo  
dục của nhà trường.  
c. Qun lý giáo dc đạo đức cho hc sinh tiu hc  
* Quản : là sự thực hiện một cách sáng tạo các hoạt động chức năng  
kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo điều khiển kiểm tra. Đó là tác động định  
hướng của người quản nhằm điều khiển, hướng dẫn các quá trình hội, hành  
vi và hoạt động của con người theo hướng đúng với mục đích người quản lý  
đặt ra.  
Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản lý là tác động định hướng, chủ đích  
của chủ thể quản đến đối tượng quản nhằm làm cho tổ chức vận hành và  
đạt được mục đích của tổ chức”  
* Quản lý nhà trường:  
- Nhà trường một thiết chế chuyên biệt của hội, thực hiện chức năng  
kiến tạo các kinh nghiệm hội cần thiết cho mọi nhóm dân cư nhất định của xã  
hội đó. Nhà trường được tổ chức sao cho việc kiến tạo nói trên đạt được các mục  
tiêu mà xã hội đó đặt ra cho nhóm dân cư được huy động vào sự kiến tạo này  
một cách tối ưu theo quan niệm của hội.  
Theo Phạm Viết Vượng: Quản lý nhà trường hoạt động của các cơ  
quan quản nhằm tập hợp tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và  
các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng  
cao giáo dục đào tạo trong nhà trường.  
* Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học:  
tổng thể những định hướng, điều khiển chủ đích của chủ thể quản lý  
đến quá trình GDĐĐ cho học sinh nhằm hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ  
thái độ, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức đúng đắn...:  
Quản đối tượng GDĐĐ sự tác động có ý thức của thể quản tới đối  
tượng quản nhằm đưa hoạt động giáo dục đạo đức đạt kết quả mong muốn  
bằng cách hiệu quả nhất. Về bản chất, quản hoạt động GDĐĐ là quá trình tác  
động định hướng của chủ thể quản lý lên các thành tố tham gia vào quá trình  
hoạt động nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục đạo đức .  
2.1.2. Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh  
a. Cụ thể hóa mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học  
Điều 27. Mục tiêu của giáo dục phổ thông đã nêu:  
6/37  
 
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
“Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự  
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ  
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.  
Như vậy, Tiểu học không chỉ nhằm mục tiêu học lên THCS mà phải có  
những giá trị đạo đức, tư tưởng, lối sống phù hợp với mục tiêu, có những kiến  
thức cơ bản về tự nhiên, xã hội và con người, gắn với cuộc sống cộng đồng  
thực tiễn địa phương, kỹ năng vận dụng những kiến thức đã học đẻ giải  
quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.  
Quản lý giáo dục nhân cách nói chung và quản GDĐĐ cho học sinh  
tiểu học nói riêng là một nội dung quan trọng trong quản lý giáo dục ở nhà  
trường tiểu học. Quản GDĐĐ trong nhà trường hướng tới việc thực hiện  
phát triển toàn diện nhân cách cho người học, giáo dục con người vừa hồng, vừa  
chuyên. Quản GDĐĐ cho học sinh tiểu học hướng tới việc phát triển những  
phẩm chất cần đủ mà xã hội yêu cầu đối với các em để vươn tới một nhân  
cách toàn diện.  
Quản hoạt động GDĐĐ bao gồm việc quản mục tiêu, nội dung, hình  
thức, phương pháp giáo dục, huy động đồng bộ lực lượng giáo dục trong và  
ngoài nhà trường nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ GDĐĐ, biến quá trình giáo dục  
thành quá trình tự giáo dục.  
b. Quản kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học  
Quản kế hoạch GDĐĐ chỉ học sinh tiểu học gồm: việc quản lý xây  
dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh giúp người quản duy một cách có hệ  
thống để tiên liệu các tình huống thể xảy ra, phối hợp mọi nguồn lực trong và  
ngoài nhà trường để tổ chức việc GDĐĐ cho học sinh có hiệu quả.  
Kế hoạch GDĐĐ cho học sinh tiểu học phải thể hiện rõ các nội dung: mục  
đích, yêu cầu của từng hoạt động, nội dung hoạt động, phương pháp, cách tổ  
chức tiến hành, vật chất bảo đảm lượng thời gian cho các hoạt động chủ  
thể tiến hành. Kế hoạch GDĐĐ phải cụ thể cho một thời gian nhất định: tuần,  
tháng, quý, học kỳ, năm học. Quản kế hoạch GDĐĐ cho học sinh tiểu học  
bao gồm: quản việc xây dựng kế hoạch hoạt động thường xuyên, hoạt động  
theo chủ điểm, kế hoạch phối hợp các lực lượng giáo dục, kế hoạch kiểm tra  
đánh giá kết quả hoạt động GDĐĐ.  
Kế hoạch phải mang tính toàn diện và cân đối các hoạt động giáo dục  
trong một thể thống nhất và có kế hoạch cụ thể cho từng hoạt động, từng đối  
tượng, phản ánh toàn diện được các nội dung của chương trình GDĐĐ.  
7/37  
Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình  
c. Quản tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học  
- Tổ chức: Người CBQL cần triển khai việc bố trí nhân lực cho công tác  
GDĐĐ cho học sinh một cách hợp lý. Thành lập Ban đức dục gồm hiệu trưởng,  
phó hiệu trưởng, tổng phụ trách, bí thư chi đoàn giáo viên, GVCN, đại diện  
CMHS. Ban đức dục nhiệm vụ tư vấn cho hiệu trưởng trong việc xây dựng kế  
hoạch, triển khai chương trình, kiểm tra, đánh giá các hoạt động GDĐĐ trong  
nhà trường.  
Không những thế, người CBQL cần bố trí, thu xếp về tài lực, vật lực để  
công tác GDĐĐ cho học sinh có điều kiện triển khai hiệu quả.  
- Chỉ đạo: Để công tác GDĐĐ thực sự được triển khai theo đúng quy trình  
sư phạm, đạt yêu cầu của kế hoạch đề ra, người CBQL cần hướng dẫn các tổ  
chức trong và ngoài nhà trường, cán bộ - giáo viên - nhân viên trong nhà trường  
cách thức thực thi kế hoạch, đặc biệt chú trọng việc GDĐĐ tích hợp với các  
môn học khác, các hoạt động ngoài giờ chính khóa, hoạt động ngoại khóa….  
Luôn giám sát các hoạt động GDĐĐ được thực hiện bởi các tổ chức, cá  
nhân trong và ngoài nhà trường để điều chỉnh, động viên, kích thích và uốn nắn  
việc thực thi kế hoạch đề ra.  
d. Quản nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học  
sinh tiểu học  
Quản nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện GDĐĐ cho học  
sinh tiểu học, góp phần tạo sự đồng thuận thống nhất giữa các tổ chức nhà  
trường, gia đình, hội, tạo dựng môi trường giáo dục mang tính liên kết cao,  
đồng thời có tác dụng thúc đẩy sự quan tâm của cộng đồng, gia đình trong việc  
giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng. Quản nội dung, phương  
pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh tiểu học sự tổ chức các mối quan  
hệ một cách biện chứng để pháp huy được sức mạnh tổng hợp, xây dựng môi  
trường giáo dục đúng đắn, rộng khắp, tạo điều kiện thuận lợi về cả vật chất và  
tinh thần để phục vụ cho quá trình phát triển nhân cách của học sinh. Người  
CBQL cần nhận thức được tầm quan trọng của việc quản nội dung, phương  
pháp phối hợp giáo dục giữa gia đình - nhà trường - xã hội để sự quản lý  
đúng đắn và linh hoạt bởi lẽ quá trình hình thành và phát triển nhân cách nói  
chung, phát triển các phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị nói riêng luôn bị chế  
ước bởi những điều kiện khách quan và chủ quan tác động từ nội dung, phương  
pháp và hình thức tổ chức GDĐĐ.  
Để quản tốt nội dung, phương pháp, hình thức tổ GDĐĐ này người  
Hiệu trưởng phải xây dựng được kế hoạch quản nội dung, vận dụng linh hoạt  
các phương pháp, hình thức tổ chức GDĐĐ cho học sinh tiểu học, thu hút và  
8/37  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 42 trang minhvan 07/12/2024 100
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường tiểu học Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_quan_ly_giao_duc_dao_duc_cho_hoc_sinh_o_truong_tieu_hoc.doc