SKKN Phương pháp rèn luyện kỹ năng thực hành trong lập trình pascal môn Tin học 8

Sự phát triển của tin học trong xã hội hiện đại đã đem lại hiệu quả to lớn cho hầu hết các lĩnh vực, hơn thế nữa nó còn đi sâu vào đời sống của con người.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO SƠN  
TRƯỜNG THCS AN HẢI  
SÁNG KIẾN  
PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG THỰC HÀNH  
TRONG LẬP TRÌNH PASCAL MÔN TIN HỌC 8”  
Môn: Tin học  
Tên tác giả: Thị Hoa  
GV môn: Tin học  
NĂM HỌC 2020 - 2021  
MỤC LỤC  
1. PHẦN MỞ ĐẦU:…….........................................................................1  
2. NỘI DUNG: .........................................................................................3  
2.1. Thời gian thực hiện:.......................................................................3  
2.2. Đánh giá thực trạng:......................................................................3  
2.2.1. Kết quả đạt được:......................................................................4  
2.2.1.1. Đối với giáo viên:...............................................................4  
2.2.1.2. Đối với học sinh:................................................................4  
2.2.2. Những mặt còn hạn chế:............................................................5  
2.2.3. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:......................5  
2.2.3.1. Nguyên nhân đạt được:.......................................................5  
2.2.3.2. Nguyên nhân hạn chế:.........................................................6  
3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:...................................................................7  
3.1. Căn cứ thực hiện:............................................................................7  
3.2. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện:................................8  
3.2.1.Nội dung:.....................................................................................8  
3.2.2. Phương pháp:.............................................................................8  
3.2.3. Giải pháp thực hiện:...................................................................8  
3.2.3.1. Viết chương trình…………………….….............................8  
3.2.3.2. Kiểm thử chương trình:………….......................................23  
4. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ:.............................................................29  
4.1. Kết quả đạt được............................................................................29  
4.2. Phạm vi áp dụng:...........................................................................29  
4.3. Hiệu quả của sáng kiến.................................................................30  
4.4. Kiến nghị:.......................................................................................30  
1
1.  
PHẦN MỞ ĐẦU  
Sphát triển của tin học trong xã hội hiện đại đã đem lại hiệu quả to lớn  
cho hầu hết các lĩnh vực, hơn thế nữa nó còn đi sâu vào đời sống của con  
người.  
Mục tiêu cơ bản của ngành Giáo dục Đào tạo hiện nay là không  
ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục ở tất  
cả các cấp học. Để làm được điều này đòi hỏi đội ngũ giáo viên cần thể hiện  
tinh thần trách nhiệm, tích cực trong mọi lĩnh vực để hoàn thành tốt sứ mệnh  
của ngành đã đề ra.  
Việc giảng dạy Tin học trong nhà trường phổ thông nhiều năm nay đã  
xem môn Tin học là môn học không thể thiếu, bậc học Trung học cơ sở lại rất  
cần thiết đối với lứa tuổi phát triển về tư duy, về tâm sinh lý. Do đó, môn Tin  
học được triển khai thực hiện ở tất cả các khối 6, 7, 8, 9.  
Đặc trưng của môn Tin học lớp 8 là kiến thức về lập trình. Ngôn ngữ lập  
trình dường như rất xa lạ đây kiến thức đầu tiên trong lập trình mà các  
em được học. Đây là môn học tương đối khá trừu tượng, khó hiểu, nếu không  
nói là khô khan đối với các em. Việc học tốt môn Tin học 8 lại càng khó khăn  
hơn đối với các em vì hầu hết kiến thức chủ yếu trọng tâm của chương  
trình là lập trình trên môi trường ngôn ngữ Pascal, đòi hỏi học sinh phải chú ý  
tìm hiểu kỹ vấn đề, hiểu được cách giải bài toán, hiểu cách mô tả thuật toán  
để giải bài toán, cách viết chương trình, kiểm lỗi, sửa lỗi chương trình và chạy  
thử. Ngoài ra, lập trình Pascal còn khó đối với học sinh THCS ở chỗ: môi  
trường lập trình Pascal có giao diện và các từ khóa đều bằng tiếng Anh, các  
dòng thông báo hay trợ giúp cũng vậy. Một vấn đề nữa cũng là rào cản đối  
với việc tiếp cận với lập trình Pascal đó đa số tư duy Toán của các em còn  
hạn chế, do đó kỹ năng phân tích, tổng hợp, xây dựng thuật toán cho mỗi bài  
toán hay vấn đề cần lập trình còn rất nhiều hạn chế. Các em còn thụ động  
trong việc tiếp cận bài toán, sắp xếp tư duy, xây dựng thuật giải.  
2
Trong quá trình giảng dạy tại trường THCS An Hải, bản thân tôi nhận  
thấy học sinh khối 8 là khối học rất sợ môn Tin học kiến thức lập trình khá  
mới mẻ và khó hiểu, quá xa lạ và khó khăn đối với các em là những người  
đang trực tiếp ứng dụng ngôn ngữ lập trình này. Trong quá trình học tập các  
em phải tập trung cao độ, tìm hiểu chặt chẽ vấn đề của từng bài toán, phải làm  
rất nhiều lần thực hành rất nhiều tiết các em mới hiểu việc nhập xuất dữ  
liệu, rất khó khăn để các em hình thành kỹ năng viết chương trình.  
Xuất phát từ thực trạng và qua thực tế giảng dạy môn Tin học, tôi thấy  
được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng kỹ năng thực hành trong  
lập trình nhằm giúp các em lĩnh hội tốt kiến thức của môn học, qua đó tạo  
hứng thú cho học sinh khi học môn Tin học 8. Điều đó đã thúc đẩy tôi trong  
quá trình giảng dạy phải nghiên cứu tìm tòi biện pháp, kinh nghiệm để giúp  
cho các em sự đam học tập về lập trình.  
Sáng kiến Phương pháp rèn luyện kỹ năng thực hành trong lập trình  
Pascal môn Tin học 8sự đúc kết kinh nghiệm của bản thân trong thời gian  
giảng dạy môn Tin học nhằm tìm ra phương pháp tối ưu nhất cho học sinh  
trong quá trình học tập, giúp học sinh tiến bộ đặc biệt là khi các em giải quyết  
các bài toán liên quan đến lập trình.  
3
2 .  
NỘI DUNG  
2.1. Thời gian thực hiện: Từ năm 2020 đến năm 2021  
2.2. Đánh giá thực trạng:  
Đối với bộ môn Tin học cấp THCS thì môn Tin học 8 là môn học sử  
dụng ngôn ngữ lập trình trên máy tính thuộc dạng mệnh lệnh, thích hợp cho  
kiểu lập trình có cấu trúc, được sử dụng các câu lệnh đòi hỏi người lập trình  
phải có tính duy, có khả năng phân tích, tổng hợp nên Tin học 8 là một  
trong những môn học được học sinh coi là môn học khó.  
Xuất phát từ tình hình thực tiễn của học sinh khi học môn Tin học 8,  
hầu như các em bị “choáng” vì bộ môn rất “mới”, và cách học cũng “mới”,  
học thuộc bài cũng không còn ổn nữa. Lúc này các em cần phải học cách tư  
duy logic, tìm thuật toán, và viết những dòng lệnh máy tính chính xác đến  
từng dấu chấm, dấu chấm phẩy; Do đó kết quả làm bài tập, kỹ năng đọc hiểu  
bài toán, mô tả bài toán và kỹ năng viết lập trình đối với các em học sinh khối  
lớp 8 là rất yếu, không đảm bảo yêu cầu nên cần thay đổi phương pháp thực  
hiện, cách duy khi giải quyết một bài toán lập trình.  
Qua kho sát, theo dõi kết qukim tra 1 tiết thc hành phn lp trình ca  
02 lp 8 trong gia hc kì I năm học 2020 – 2021, kết quả thống kê như sau:  
Lớp Tổng  
Kết quả học tập môn Tin học 8  
Khá Trung bình  
Số Tỉ  
lượng lệ(%) lượng lệ(%) lượng lệ(%) lượng lệ(%)  
số  
Giỏi  
Yếu-kém  
Số Tỉ  
Học  
sinh  
Số  
Tỉ  
Số  
Tỉ  
8C  
8D  
38  
35  
5
5
13,2  
14,3  
9
8
23,7  
22,9  
19  
17  
50,0  
48,6  
5
5
13,2  
14,3  
Bảng kết quả trên cho thấy năng lực, trình độ của học sinh giữa hai lớp  
8C và 8D là tương đương nhau. Vì chưa hiểu vấn đề, kỹ năng lập trình yếu,  
chưa thuộc các cú pháp câu lệnh, sai cấu trúc khá nhiều nên dẫn đến kết quả  
thấp, tỉ lệ học sinh yếu kém còn cao.  
4
Từ lý do trên, tôi chọn lớp 8D áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (lớp 8C  
không áp dụng sáng kiến) và tôi theo dõi quá trình học tập của hai lớp trên.  
Sáng kiến Phương pháp rèn luyện kỹ năng thực hành trong lập trình  
Pascal môn Tin học 8giúp học sinh hiểu kiến thức về lập trình, rèn luyện  
kỹ năng lập trình để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.  
2.2.1. Kết quả đạt được :  
2.2.1.1. Đối với giáo viên  
- Thiết kế bài dạy phù hợp với nhiều đối tượng học sinh hơn.  
- Nội dung câu hỏi đưa ra được chặt chẽ, lôgic, hệ thống bài tập thực  
hành, yêu cầu về các kĩ năng phù hợp, sát thực với từng đối tượng học  
sinh  
- Dự kiến được những khó khăn, những sai sót mà học sinh hay mắc  
phải trong quá trình làm bài tập thực hành từ đó phương án giúp đỡ  
kịp thời.  
- Áp dụng một số dạng bài tập cơ bản và nâng cao dành cho học sinh  
yếu kém và học sinh khá giỏi để phát triển khả năng lập trình.  
- Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh trên lớp một cách nhuần  
nhuyễn hơn.  
2.2.1.2. Đối với học sinh  
- Phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao  
tiếp ngôn ngữ.  
- Hình thành lối suy nghĩ lôgic, duy sáng tạo trong lập trình.  
- Nâng cao kết quả học tập đối với môn Tin học 8 và các môn học khác  
đặc biệt là Toán học.  
- Kỹ năng thực hành được phát huy và ngày một nâng cao hơn tạo tiền  
đề cho sự phát triển trong các năm học tiếp theo.  
5
-Học sinh thoải mái, tự tin hơn trong việc trình bày ý kiến của mình và  
rút ra được kinh nghiệm làm bài thực hành  
- Kiến thức được khắc sâu, bền vững dễ nhớ nhờ được trao đổi học hỏi  
giữa các thành viên trong nhóm. Hình thành và phát triển lòng say mê học  
tập, nghiên cứu về lập trình.  
- Khả năng viết chương trình trên máy tính bằng ngôn ngữ lập trình  
Pascal có sự tiến bộ rệt  
2.2.2. Những mặt còn hạn chế :  
Việc áp dụng sáng kiến đã đem lại cho học sinh sự tiến bộ rệt, tuy  
vậy học sinh có học lực dưới trung bình vẫn còn do những hạn chế sau:  
- Một số học sinh rất lười trong học tập, ít học bài, ít chuẩn bị bài trước  
khi đến lớp.  
- Học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, còn coi nhẹ môn Tin  
học nghĩ đây là môn học tự chọn.  
- Một số em còn rụt rè, thụ động, ssai trong quá trình thực hành  
2.2.3.Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế:  
2.2.3.1 Nguyên nhân đạt được:  
- Được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình của Chi bộ, Ban giám  
hiệu nhà trường đồng nghiệp động lực để bản thân phấn đấu thực hiện  
tốt mọi nhiệm vụ giáo dục.  
- Bản thân có nhiều năm được phân công trực tiếp giảng dạy chương  
trình môn Tin học 8 nên có kinh nghiệm, phương pháp giải thực hiện theo các  
bước của quá trình giải bài toán cụ thể nên giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu.  
- Giáo viên chú trọng luyện tập, nâng cao kỹ năng thực hành trong từng  
tiết dạy, giúp học sinh thoải mái, tự tin, hứng thú khi thực hành.  
- Số ít học sinh chủ động tìm tòi, nghiên cứu qua Internet, sách, báo và  
vận dụng kiến thức vào quá trình học tập.  
6
2.2.3.2. Nguyên nhân hạn chế:  
- Chương trình môn Tin học 8 kiến thức mới, ngôn ngữ phức tạp, thuật  
toán trừu tượng học sinh khó tiếp thu.  
- Một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học của con em nên  
đa số học sinh này thường rất lười trong học tập.  
- Đa số các em không có máy tính cá nhân nhà nên việc thực hiện  
thành thạo các thao tác trên máy tính bị hạn chế.  
- Một số em còn ham chơi, bị lôi cuốn bởi các trò chơi điện tử bên ngoài  
nên kết quả học tập sa sút.  
7
3.  
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN  
3.1. Căn cứ thực hiện :  
- Bộ GD&ĐT đã chỉ rõ: Nâng cao nhận thức về vai trò của CNTT; ứng  
dụng và phát triển CNTT trong giáo dục đào tạo sẽ tạo một bước chuyển  
cơ bản trong quá trình đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giảng  
dạy, học tập quản lí giáo dục.  
- Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 5 năm  
2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo về Chương trình giáo dục phổ  
thông cấp THCS và Chuẩn Kiến thức, kĩ năng của môn học. Với mục đích  
“Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với  
đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học,  
bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác, rèn luyện kĩ  
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm  
vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”. Do vậy giáo viên có  
nhiệm vụ tìm tòi, khám phá tri thức mới. Đồng thời tổ chức hoạt động hình  
thành các năng lực tự học, sáng tạo cho học sinh.  
- Thực hiện yêu cầu của Phòng Giáo dục Đào Tạo Sơn về việc  
giáo viên chủ động xây dựng chương trình, dựa trên cơ sở của chương trình  
khung, giáo viên cần chủ động và phát huy năng lực giảng dạy để đảm bảo  
nâng cao chất lượng dạy học.  
- Dựa trên thực tế giảng dạy học sinh tại trường THCS An Hải, trên cơ  
sở tích luỹ kinh nghiệm trong quá trình soạn giảng những thắc mắc, những  
lỗi thường gặp khi học sinh viết chương trình.  
- Thực hiện chỉ đạo của nhà trường hiện đang phấn đấu các mục tiêu cụ  
thể của ngành là: Tổ chức tốt việc hướng dẫn học sinh biết cách lập trình để  
tham gia các kỳ thi Tin học trẻ cấp tỉnh.  
8
3.2.Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện :  
3.2.1. Nội dung  
Pascal là ngôn ngữ lập trình cho máy tính, được Niklaus Wirth phát  
triển vào năm 1970. Cùng với các câu lệnh rõ ràng, trong sáng, nhất quán, nó  
đòi hỏi người lập trình phải biết bố cục, thiết kế một thuật toán sao cho đúng  
đắn, hiệu quả tối ưu, rồi vận dụng các quy tắc cú pháp để viết ra được một  
chương trình bằng những câu lệnh phù hợp. thế sau khi xác định bài toán  
và mô tả thuật toán, để học sinh lập trình tốt, giáo viên cần rèn luyện các kỹ  
năng:  
- Viết chương trình  
- Kiểm thử chương trình  
3.2.2. Phương pháp:  
- Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu về các kỹ năng lập trình nhằm áp dụng  
trong việc thực hiện yêu cầu chuyên môn, tiến hành tham gia dự giờ các đồng  
nghiệp và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các đồng nghiệp trong nhà  
trường và các đơn vị bạn, đồng thời rút kinh nghiệm bản thân qua các tiết dạy  
thuyết thực hành.  
- Tham khảo các giáo trình ngôn ngữ lập trình Pascal qua sách báo,  
các tài liệu, mạng internet, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy. Tạo những hứng  
thú cho học sinh bằng việc đưa nhiều hình ảnh có liên quan bài học, bài tập để  
khi tiến hành làm thực hành các em học sinh dễ dàng khắc sâu các kiến thức  
bài học đồng thời áp dụng cho những bài tập có liên quan đến những bài học  
tiếp theo.  
3.2.3. Giải pháp thực hiện  
3.2.3.1 Viết chương trình:  
- Viết chương trình là dùng ngôn nglp trình cth(Ngôn ngPascal)  
để din tthut toán, cu trúc dliu thành câu lnh để máy tính có ththc hin  
được và gii quyết đúng bài toán mà người viết chương trình mong mun. Và  
đây cũng là mt trong nhng bước then cht ca người lp trình.  
9
- Sau khi đã có thut toán ta phi lp trình để thc hin thut toán đó.  
Mun lp trình đạt hiu qucao, cn phi có kthut lp trình tt. Kthut lp  
trình tt thhin knăng viết chương trình, khnăng gri và thao tác nhanh.  
- Lp trình tt không chnm vng ngôn nglp trình là đủ, mà phi biết  
cách viết chương trình mt cách uyn chuyn, khôn khéo và phát trin dn dn  
để chuyn các ý tưởng ra thành chương trình hoàn chnh. Để đạt được nhng  
điu trên thì cơ bn hc sinh phi nm được cu trúc chung ca mt chương  
trình Pascal cn có nhng thành phn nào.  
Trước hết, về mặt thuyết giáo viên nên cung cấp chắc chắn cho học  
sinh những nội dung sau:  
- Cấu trúc chung cơ bản nhất của một bài lập trình Pascal:  
PROGRAM Tên_chương_Trình ;  
USES ……  
LABEL ……  
Phần khai báo  
CONST ……  
TYPE …….  
VAR …….  
BEGIN  
……  
Phần thân chương trình  
END.  
* Phần khai báo :  
- Khai báo tên chương trình: Phần này bắt đầu bằng từ khóa Program  
rồi tiếp đến là tên của chương trình và chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;).Tên  
chương trình phải được đặt theo đúng qui cách thỏa mãn quy ước đặt tên  
trong Pascal, phần này có hay không cũng được.  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 36 trang minhvan 02/07/2024 1320
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp rèn luyện kỹ năng thực hành trong lập trình pascal môn Tin học 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_ren_luyen_ky_nang_thuc_hanh_trong_lap_trinh.doc