SKKN Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi tin học THPT

Trong những năm gần đây Bộ giáo dục và đào tạo đang có những quyết sách thay đổi mạnh mẽ về chương trình giáo dục, từ giáo dục tiếp cận nội dung nay chú trọng tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Điều này đòi hỏi phương pháp dạy học của GV cũng phải thay đổi theo, người giáo viên phải áp dụng được các phương pháp, kĩ thuật tích cực để xây dựng nên các chuyên đề nhằm giúp HS trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, đảm bảo kết quả đầu ra theo yêu cầu.
MỤC LỤC  
Ngôn ngữ lập trình C++ .........................................................................................3  
2.1. Sự tương quan giữa ngôn ngữ Pascal và ngôn ngữ C++..............................................6  
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  
HS  
GV  
Học sinh  
Giáo viên  
HSG  
Học sinh giỏi  
CNTT-TT  
NNLT  
SKKN  
GDPT  
Công nghệ thông tin và truyền thông  
Ngôn ngữ lập trình  
Sáng kiến kinh nghiệm  
Giáo dục phổ thông  
0
 
PHẦN MỞ ĐẦU  
1. Lý do chọn đề tài  
Ứng dụng của tin học trong giai đoạn hiện nay đã trở thành một phần tất yếu của  
đời sống hội hiện đại. Vì có vai trò quan trọng như vậy nên tất cả các nước trên thế  
giới cũng như nước ta đều những chính sách đầu tư cho tin học để không bị lạc hậu  
về công nghệ. Ngày nay tin học không dừng lại ở mục tiêu ứng dụng các sản phẩm  
phần mềm vào các lĩnh vực mà tin học phải trở thành một thứ hàng hóa, không chỉ sản  
xuất trong nước mà có thể xuất khẩu đi các nước. Bởi vậy, bộ môn tin học trong nhà  
trường THPT, đặc biệt là các kiến thức lập trình đang chiếm một vị trí rất quan trọng.  
Bên cạnh đó, với nhiệm vụ bồi dưỡng nhân tài mà Đảng, nhà nước ta đã giao phó cho  
giáo dục thì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đã trở thành một nhiệm vụ quan trọng  
trong các nhà trường. thể nói chất lượng học sinh giỏi thể hiện chất lượng chiều sâu  
của mỗi nhà trường trong quá trình dạy học.  
Trong những năm gần đây Bgiáo dục đào tạo đang những quyết sách thay  
đổi mạnh mẽ về chương trình giáo dục, từ giáo dục tiếp cận nội dung nay chú trọng  
tiếp cận năng lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến  
chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Điều này đòi hỏi phương pháp  
dạy học của GV cũng phải thay đổi theo, người giáo viên phải áp dụng được các  
phương pháp, kĩ thuật tích cực để xây dựng nên các chuyên đề nhằm giúp HS trở  
thành chủ thể của quá trình nhận thức, đảm bảo kết quả đầu ra theo yêu cầu.  
Nhận thức được từ những quan điểm trên nên trong quá quá trình dạy học của  
mình, trong những năm qua tôi luôn coi nhiệm vụ bồi dưỡng HSG là một nhiệm vụ  
trọng tâm. Mặt khác, qua tìm hiểu thực tế tại các trường THPT cho thấy, ngoại trừ các  
trường chuyên các trường THPT NNLT đang được sử dụng chủ yếu để dạy cho đội  
tuyển HSG tin học là ngôn ngữ Pascal. Tuy nhiên trong các kỳ thi học sinh giỏi Tỉnh,  
Quốc gia thì ngôn ngữ C++ là ngôn ngữ đang được sử dụng thay thế dần ngôn ngữ lập  
trình Pascal. Vì vậy để các em học sinh trong đội tuyển HSG Tin học của nhà trường  
tiếp cận NNLT C++ một vấn đề rất cấp thiết. Đây một tiền đề cho các em nếu  
được chọn vào đội tuyển HSG quốc gia thì không phải bỡ ngỡ để học 1 NNLT mới và  
đây cũng là 1 thuận lợi cho các em học ngành CNTT ở bậc đại học vậy sẽ dễ tạo  
hứng thú học tập cho các em hơn.  
Mặt khác, ngôn ngữ lập trình C++ một ngôn ngữ mạnh, một ngôn ngữ được  
các nhà tin học chuyên nghiệp chính thống cũng như các nhà lập trình nghiệp dư sử  
dụng để lập trình hệ thống, lập trình ứng dụng...Vì vậy việc học C++ là 1 nhu cầu tất  
yếu, nhất là các kỹ sư, sinh viên chuyên ngành khoa học kỹ thuật khác và các học  
sinh phổ thông. Đặc biệt rất nhiều trang web thi trực tuyến để luyện tập, các chương  
trình tham khảo viết bằng C++ trên internet cũng rất nhiều.  
Từ việc thấy được tầm quan trọng của ngôn ngữ lập trình C++ để giúp giáo viên  
cả học sinh nghiên cứu, học ngôn ngữ lập trình này, tôi chọn đề tài:  
“Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi  
tin học THPT”  
2. Mục tiêu nghiêu cứu  
Mục tiêu chính của đề tài này là:  
- Xây dựng phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ dựa vào một ngôn  
ngữ đã biết đó là NNLT Pascal.  
1
   
- Nghiên cứu sự tương đồng của hai ngôn ngữ này giúp cho việc học tập NNLT  
C++ được thuận lợi hơn.  
3. Đối tượng nghiêncứu  
- Các tài liệu về các phương pháp dạy lập trình.  
- Các tài liệu về NNLT Pascal và NNLT C++.  
- Đối tượng khảo sát thực nghiệm là các học sinh thuộc đội tuyển HSG tin học  
của trường.  
4. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp nghiên cứu luận.  
- Phương pháp phân tích, hệ thống hóa tài liệu, tổng kết kinh nghiệm.  
5. Phạm vi nghiên cứu  
- Đề tài chỉ tập tập trung chủ yếu vào việc tìm ra sự tương đồng giữa hai NNLT  
là NNLT Pascal và NNLT C++ từ đó triển khai vào việc giảng dạy một số nội dung liên  
quan. Mỗi nội dung sẽ có các ví dụ được viết theo các 2 NNLT này.  
- Đề tài còn chỉ ra một số phương pháp giảng dạy NNLT sao cho có hiệu quả.  
- Kế hoạch nghiên cứu: từ tháng 5/2017 đến 5/2019.  
+ Lên kế hoạch, nghiên cứu cơ sở luận thực tiễn của đề tài, soạn hệ thống  
câu hỏi và bài tập cho chuyên đề liên quan: 5/2017 đến 10/2017  
+ Tiến hành dạy cho HS giỏi:  
Năm học 2017-2018: Triển khai từ tháng 10/2017 đến tháng 9/2018  
Năm học 2018-2019: Triển khai từ tháng 10/2018 đến tháng 4/2019.  
+ Tiến hành thực nghiệm đánh giá kết quả: được tiến hành vào 2 đợt cuối các  
tháng 9/2018 và cuối tháng 4/2019.  
- Hoàn thành SKKN: 05/2019.  
6. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm  
Gồm 3 phần  
- Phần mở đầu.  
- Phần nội dung gồm ba chương:  
+ Chương I: Cơ sở luận thực tiễn  
+ Chương II: Giảng dạy NNLT C++ dựa trên sự tương quan và kế thừa  
+ Chương IIII: Kết quả áp dụng.  
- Phần kết luận  
2
       
PHẦN NỘI DUNG  
Chương I. CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN  
1.1. Ngôn ngữ lập trình C++  
C++ một ngôn ngữ lập trình đa dụng dùng để lập trình cho các hệ thống lớn,  
lập trình hệ điều hành cho đến các ứng dụng, game hay thậm chí ta có thể dùng C++ để  
lập trình web. Với C++ ta có thể thấy được sự mềm dẻo qua việc hỗ trợ cho ta các  
tính năng cao cấp như lập trình hướng đối tượng, cung cấp cho ta khả năng can thiệp  
sâu vào bên trong bộ nhớ máy tính thông qua con trỏ.  
C++ là ngôn ngữ biên dịch – tùy thuộc vào các hệ thống khác nhau mà ta có thể  
có các trình biên dịch tương ứng  
Ngôn ngữ lập trình C++ này là một trong 5 ngôn ngữ lập trình phổ biến nhất hiện  
nay, nó được sử dụng bởi hàng triệu lập trình viên trên khắp thế giới. Những điểm  
mạnh của C++ thể kể đến như:  
- Ngôn ngữ C++ là ngôn ngữ cấp trung. Nó có sự kết hợp các tính năng của cả 2  
ngôn ngữ cấp cao và thấp. C++ thể sử dụng cho lập trình để giúp người dùng có thể  
thâm nhập được vào phần cứng. Hỗ trcác chức năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao.  
- C++ là ngôn ngữ lập trình có cấu trúc. Nó cho phép một chương trình phức tạp  
được chia thành các chương trình đơn giản nhỏ hơn nó. Đó được gọi là các hàm. Nó  
còn cho phép di chuyển dữ liệu dễ dàng giữa các hàm. Mà bạn vẫn thường xuyên thấy  
các ngôn ngữ lập trình hiện đại ngày nay.  
- C++ là NNLT thực hiện với nhiều tính năng khác nhau. Nó cho phép người  
dùng truy cập trực tiếp vào các API phần cứng của máy, sự xuất hiện của phiên dịch.  
Đặc biệt sử dụng tài nguyên của máy và cấp phát bộ nhớ. Đó sự tối ưu của các  
ứng dụng và trình điều khiển các hệ thống nhúng.  
- C++ là NNLT vô cùng hiệu quả tiện dụng. được sử dụng cho các hệ  
thống. nằm trong hệ thống lớn của hệ điều hành Windows, Unix,…  
- C++ là ngôn ngữ lập trình đa mục đích. thể ứng dụng được trực tiếp vào các  
ứng dụng của doanh nghiệp, game, đồ họa,…  
1.2. Các phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình  
1.2.1. Phương pháp kết hợp giữa thuyết thực hành.  
Đây phương pháp truyền thống khi dạy NNLT, nó là sự kết hợp giữa nhiều  
phương pháp [8].  
- Phương pháp thuyết trình kết hợp nêu vấn đề.  
- Phương pháp đặt giải quyết các tình huống vấn đề  
- Phương pháp động não.  
Quy trình thực hiện mỗi môđun thường theo các bước sau:  
- Bước 1: Nêu và trình bày lý thuyết về vấn đề cần nghiên cứu  
- Bước 2: Nêu và giải các ví dụ liên quan đến thuyết  
- Bước 3: Làm các bài tập khái quát  
- Bước 4: GV Giao bài tập về nhà  
- Bước 5: HS thực hành lại dụ để hiểu thuyết, hoàn thành bài tập về nhà,  
hiểu cách thức thực hiện chuyển sang modun mới  
1.2.2. Phương pháp dạy ngôn ngữ lập trình dựa trên sự tương quan và  
tính kế thừa  
Đây phương pháp dựa trên lý thuyết của việc học ngoại ngữ, nếu như ta học  
được một ngoại ngữ rồi thì các ngoại ngữ tiếp theo cách học sẽ hoàn toàn tương tự và  
việc học sẽ dễ dàng hơn.  
3
           
Vấn đề cốt yếu của lập trình cũng chính là công thức  
Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật = Chương trình  
vậy chỉ cần biết cách tổ chức dữ liệu và có giải thuật thì chương trình viết  
bằng NNLT nào cũng sẽ thực hiện dễ dàng. Các NNLT chỉ khác nhau về từ khóa cũng  
như cú pháp còn các cấu trúc như rẽ nhánh, lặp, cách thức thực hiện về ý nghĩa thì  
hoàn toàn giống nhau [8].  
Lợi dụng tính chất này, ta sẽ đi so sánh sự tương đồng của các NNLT (ví dụ  
Pascal và C++) để thể phát triển ngôn ngữ mới từ một ngôn ngữ đã biết.  
Công việc này cũng sẽ tiến hành theo các bước:  
- Bước 1: Xác định vấn đề thuyết liên quan và câu hỏi cần giải quyết.  
- Bước 2: Xây dựng thuật giải.  
- Bước 3: Giải bằng ngôn ngữ đã biết.  
- Bước 4: Chuyển đổi sang ngôn ngữ mới dựa vào sự tương đồng  
Quy trình này sẽ thực hiện theo cấp độ tăng dần, thể các chương trình đầu sẽ  
viết ngôn ngữ cũ sau đó sẽ viết theo kiểu tựa ngôn ngữ cũ và phát triển lên thành ngôn  
ngữ mới. Sau khi đã thành thục ngôn ngữ mới thì lúc đó tính tương đồng đã hoàn  
thành được “sứ mạng” ban đầu mà nó đề ra đó học NNLT mới từ sự kế thừa NNLT  
cũ đã biết trước đây.  
1.2.3. Phương pháp bàn tay nặn bột  
Trong dạy học các bộ môn cũng như dạy học NNLT. Các kiến nội dung kiến thức sẽ  
được tìm hiểu thông qua kết quả ở Output. Học sinh tìm tòi về thuật toán, viết chương  
trình, chỉnh sửa lỗi để cho ra kết quả đúng như kết quả được tả. Từ đó lĩnh hội tri  
thức mới [8].  
Quá trình này thường thực hiện theo các bước:  
- Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.  
- Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh.  
- Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm.  
3.1 Đề xuất câu hỏi.  
3.2 Đề xuất phương án thực nghiệm nghiên cứu.  
- Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.  
- Bước 5: Kết luận kiến thức mới  
1.2.4. Phương pháp hoạt động nhóm và dạy học theo dự án  
Giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tiễn. Ở nội dung này, giáo viên yêu cầu  
HS thực hiện một dự án học tập mà trong đó bài toán đưa ra bắt buộc HS phải vận  
dụng thuật toán, NNLT theo yêu cầu mới thể giải quyết được [8].  
Thông thường phương pháp này đòi hỏi công việc hoạt động nhóm rất nhiều và  
sau khi học sinh đã nắm khá chắc về thuyết cũng như thực hành trên một NNLT cụ  
thể.  
Quá trình này thực hiện theo 3 bước:  
- Bước 1: GV giao dự án  
- Bước 2: Triển khai thực hiện dự án  
- Bước 3: Đánh giá dự án.  
1.3. Dạy lập trình cho đội tuyển học sinh giỏi ở trường THPT hiện nay  
Qua thực tế giảng dạy đội tuyển cũng như tìm hiểu về việc dạy NNLT của các  
trường THPT trên địa bàn tỉnh cho thấy rất ít trường thực hiện dạy NNLT C++. Các  
trường tổ chức dạy đều áp dụng theo phương pháp kết hợp giữa thuyết thực  
hành, chưa chú trọng đến tính kế thừa các NNLT đã được học.  
4
     
Về ý thức chuyển đổi từ NNLT Pascal sang NNLT C++ trong đội ngũ giáo viên  
tin học cũng đã được rất nhiều thầy cô quan tâm tuy nhiên do môi trường áp dụng còn  
ít và một phần cũng do kiến thức về ngôn ngữ lập trình C++ nhiều điểm mới hơn so  
với NNLT Pascal (ngôn ngữ truyền thống lâu nay) nên việc chuyển đổi vẫn chưa áp  
dụng ở nhiều trường.  
1.4. Tiểu kết chương 1  
rất nhiều phương pháp để giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ hiện nay. Việc sử  
dụng các phương pháp tùy theo đối tượng giảng dạy cũng như cách thức truyền thụ  
kiến thức của người giáo viên.  
Trong đề tài này, tôi tập trung làm rõ phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình  
C++ dựa trên sự tương quan và kế thừa, đó chính là việc nghiên cứu sự tương đồng  
giữa hai NNLT là C++ và Pascal làm cơ sở giảng dạy ngôn ngữ C++ cho đội tuyển HSG  
tin học của nhà trường THPT hiện nay.  
5
 
Chương 2. GIẢNG DẠY NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++ DỰA TRÊN SỰ  
TƯƠNG QUAN VÀ KẾ THỪA  
2.1. Sự tương quan giữa ngôn ngữ Pascal và ngôn ngữ C++.  
- Về đặc điểm ngôn ngữ  
+ NNLT Pascal: ngữ pháp, ngữ nghĩa đơn giản và có tính logic; cấu trúc  
chương trình rõ ràng, dễ hiểu; dễ sửa chữa, cải tiến.  
+ NNLT C++: Bộ lệnh phù hợp với phương pháp lập trình cấu trúc, Kiểu dữ liệu  
phong phú, một chương trình C bao giờ cũng gồm một hoặc nhiều hàm và các hàm rời  
nhau. Là ngôn ngữ linh động về cú pháp, chấp nhận nhiều cách thể hiện chương trình.  
thế mạnh trong xử dữ liệu số, văn bản, cơ sở dữ liệu  
Để tìm hiểu sự tương đồng giữa NNLT Pascal và C++ ta lập bảng so sánh sau:  
Pascal [2],[4],[5],[7]  
C++ [1],[3]  
Tên  
TT  
Ý nghĩa  
Begin  
...  
End,  
{
...  
}.  
Phần  
thân  
chương  
trình  
1
dụ:  
Begin  
Writeln(‘Xin chao:’);  
End.  
Ví du:  
{
count<< “ xin chao”;  
}.  
+ ) Uses  
Type  
+ ) # define  
# include  
typedefs  
function...  
main ( )  
{
Var  
Cấu trúc  
một  
chương  
trình.  
Procedure.....  
Function....  
BEGIN  
2
....  
...  
END.  
}
+ ) Writeln  
+ ) Write  
dụ:  
Write(‘ chao than ai:’);  
+ ) cout  
Thủ  
Tục  
xuất dữ  
liệu  
Xuất dữ liệu  
ra màn hình.  
3
4
dụ:  
cout<<” chao than ai”;  
+ ) Read  
+ ) Readln.  
dụ:  
Write(‘Nhap soduong M:’);  
Readln(M);  
+)cin.  
Nhập dữ liệu  
từ bàn phím  
hoặc file.  
Thủ tục  
vào dữ  
liệu  
dụ:  
cout<<”nhap so duong M”  
cin>>M;  
Thư viện  
chương  
trình  
Khai báo thư  
5
6
+ ) Uses crt  
+ ) Clrscr;  
+ ) #include<stdio.h>  
#include<conio.h>  
viện.  
Hàm  
chuẩn  
Xóa màn  
hình.  
+ ) clrscr();  
6
   
Hàm xóa các  
tự  
nằm bên phải  
con trỏ.  
7
+ ) Clreol;  
+ ) clreol();  
Lời ghi  
chú  
thích  
+ ) { phần ghi chú thích }  
+ ) (* phần ghi chú thích * )  
+) / * phần ghi chú thích */  
+) // phần chú thích.  
Đặt đoạn chú  
8
9
thích.  
Các  
phép  
tính số  
học đối  
với số  
nguyên  
+ ) Div  
dụ: 5 div 2= 2  
+ ) /  
dụ: 5/ 2 = 2  
Phép toán  
chia lấy phần  
nguyên.  
+ ) Mod  
dụ: 5 Mod 2 = 1  
+ ) %  
dụ: 5 % 2= 1  
Phép chia lấy  
10  
11  
12  
dư.  
+ ) =  
dụ: 5 = 5  
+) <>  
dụ: 4 <> 3  
+ ) = =  
dụ: 5 = = 5  
+ ) !=  
dụ: 4 !=3  
So sánh bằng  
nhau.  
So sánh khác  
nhau.  
+ ) >  
dụ: 5 > 4  
+ ) <  
dụ: 3 < 4  
+ ) >=  
+ ) >  
dụ: 5 > 4  
+ ) <  
dụ: 3 < 4  
+ ) >=  
So sánh lớn  
hơn.  
So sánh nhỏ  
hơn.  
So sánh lớn  
hơn hoặc  
bằng.  
Các  
phép  
toán  
quan  
hệ.  
13  
14  
15 dụ: 3 >= 3  
dụ: 3 >= 3  
+ ) <=  
16 dụ: 4 <= 4  
+ ) <=  
dụ: 4 <= 4  
So sánh nhỏ  
hơn hoặc  
bằng.  
+ ) OR  
+)  
dụ:  
dụ:  
A
B
A
B
A
B
A OR B  
Phép “hoặc”  
false false  
false true  
false  
true  
true  
true  
logic.  
F LSE FALSE FALSE  
FALSE TRUE TRUE  
FALSE TRUE  
TRUE TRUE  
Toán tử 17  
logic  
TRUE  
TRUE  
true  
true  
false  
true  
7
+ ) AND  
dụ:  
A
+ ) &&  
dụ:  
A
B
A AND B  
B
A && B  
false  
false  
false  
true  
false  
true  
false  
true  
FALSE FALSE FALSE  
FALSE TRUE FALSE  
FALSE FALSE  
TRUE TRUE  
Phép “ và “  
logic.  
18  
19  
false  
false  
TRUE  
TRUE  
true  
true  
+ ) NOT  
dụ: NOT FLASE= TRUE  
+ ) !  
dụ: ! false = true  
Phép “phủ  
định” hay  
phép"đảo”  
logic.  
+ ) Toán tử XOR  
dụ:  
+ )  
dụ:  
^
A
B
A XOR B  
FALSE FALSE FALSE  
FALSE TRUE TRUE  
TRUE FALSE TRUE  
TRUE TRUE FALSE  
A
false  
false  
true  
true  
B
A ^ B  
false  
true  
Phép “hoặc  
triệt tiêu “  
20  
21  
false  
true  
false  
true  
true  
false  
+ ) SHR ( shift right)  
dụ:  
+ )  
dụ:  
>>  
Phép dịch số  
sang phải.  
Phép  
toán  
dịch bit  
5 SHR 4 = 5 DIV 16 = 0  
5 >> 4 = 0  
+ ) SHL ( shift Left)  
dụ:  
+ ) <<  
dụ:  
Phép dịch số  
sang trái.  
22  
23  
5 SHL 4 = 80  
5 << 4 = 80  
Phép  
gán giá  
trị  
+ ) : =  
dụ: a: = 5  
+ )  
=
Gán tên một  
biến= biểu  
thức.  
dụ: a = 5  
+ ) CONST  
tenhang=giatrihang  
+ ) const kiêudulieu  
tenhang=giatrihang.  
dụ:  
Khai  
báo  
một  
Khai báo  
hằng.  
24  
25  
dụ:  
CONST MAXN = 1000;  
const intmaxn = 1000;  
hằng  
Hằng  
Boolean  
True.  
+ ) CONST B=True  
+ ) const bool B =True  
8
Hằng số  
nguyên B  
có giá trị = 5  
26  
27  
+ ) CONST B = 5  
+ ) const int B = 5  
+ ) CONST PI = 3.14;  
+ ) const float PI = 3.14;  
+ ) const char CCC= ‘Z’  
Hằng số thực  
Hằng số ký  
28 + ) CONST CCC= ‘ Z‘  
+ ) ‘chuỗi tự ‘  
tự.  
+ ) “ chuỗi tự “  
dụ:  
“ chao than ai ! “  
Khai báo  
một hằng  
xâu.  
Hằng  
xâu  
dụ:  
‘ chao than ai ! ‘  
29  
+ ) Real  
dụ:  
+ ) float  
dụ: float x;  
30  
31  
Kiểu số thực.  
x: real;  
Kiểu  
dữ liệu  
+ ) Integer.  
dụ: i: integer;  
+ ) int  
dụ: int i;  
Kiểu số  
nguyên.  
32 + ) Char  
+ ) char  
Kiểu tự  
33 + ) double  
+ ) double  
Kiểu số thực.  
Kiểu số  
nguyên  
34  
+ ) longint  
+ ) long  
Chuyển chữ  
thường  
thành chữ  
hoa.  
35 + ) Ch:= Upcase(ch);  
+ ) ch= toupper(ch);  
Các  
hàm xữ  
lý ký tự  
Chuyển chữ  
hoa  
thành chữ  
thường.  
36 + ) Ch:= Chr(ord(ch)+32);  
+ ) ch=tolower(ch)  
+ ) log x).  
Các  
hàm số  
học  
Trả lại giá trị  
hàm log(x)  
cơ sở tự  
+ ) LN(x)  
37  
Hàm loge (x)= ln (x)  
chuẩn.  
nhiên ln(x).  
9
Cho giá trị  
tuyệt đối  
của một số  
nguyên x.  
38 + ) ABS(x)  
+ ) abs (x)  
Hàm khai  
căn bậc hai.  
39 + ) SQRT(x)  
40 + ) SIN (X)  
+ ) sqrt (x)  
+ ) sin (X).  
Trả lại giá trị  
hàm SIN  
Trả lại giá trị  
hàm COS.  
41 + ) COS(X)  
42 + ) EXP(X)  
+) cos (X)  
+ ) exp (X)  
Hàm tính giá  
trị e x.  
+ ) ROUND(X)  
43  
+ ) ceil (X)  
dụ: ceil (56.57) = 57;  
Hàm làm  
tròn số.  
dụ: ROUND(56.57) = 57;  
+ ) TRUNC(X)  
44  
+ ) floor (X)  
dụ: floor (3.146) = 3;  
Hàm cắt  
tròn số.  
dụ: TRUNC(3.146)= 3;  
Khởi tạo bộ  
số ngẫu  
45 + ) Random (X)  
+ ) random (X)  
+ ) atoi (st)  
nhiên.  
Biến chuỗi st  
thành số  
46 + ) VAL( ST,VAR,CODE)  
nguyên.  
+ ) STR(value,st)  
dụ: STR(123.4,st)  
Cho giá trị là 123.4  
Biến số  
thành chuỗi.  
Các thủ  
tục và  
hàm  
trên  
xâu ký  
tự.  
47  
+ ) strstr (st)  
+ ) CONCAT(S1,s2);  
dụ:  
CONCAT(‘abc’,’de’)  
Kết quả cho ra ‘ abcde’  
+ ) char * strcat(char*S1;char  
*s2)  
dụ: s1=’abc’; s2=’ de’  
Kết quả cho rằng ‘ abcde’  
Bổ sung nội  
dung chuỗi  
s2 vào chuỗi  
s1.  
48  
49  
+ ) LENGTH (S)  
dụ: s:= ‘ abcd’  
Length(s)= 4;  
+ ) int strlen (const char *s)  
dụ: s:=’abcd’  
int strlen(const char*s) cho kết  
quả là 4  
Hàm trả lại  
trả về  
độ dài của  
chuỗi s.  
10  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 23 trang minhvan 04/09/2024 1040
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ lập trình C++ cho đội tuyển học sinh giỏi tin học THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_giang_day_ngon_ngu_lap_trinh_c_cho_doi_tuye.doc