SKKN Phương pháp đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú cho học sinh Tiểu học

Môn âm nhạc đã được ưu tiên và chú ý hơn về thời gian, chương trình bộ môn đã được đem thảo luận ở nhiều tổ bộ môn âm nhạc, ở nhiều hội thảo khoa học với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong nhà trường.
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO VN NINH  
TRƯỜNG TIU HC VN KHÁNH 2  
SÁNG KIN  
Đề tài :  
“ Phương pháp đưa trò chơi vào trong quá trình ging dy môn âm nhc  
nhm nâng cao hiu quvà to hng thú cho hc sinh Tiu hc ”.  
Tác gi: PHAN THPHƯƠNG TRANG  
Năm hc : 2018 - 2019  
1
TRƯỜNG TH VN KHÁNH 2  
HI ĐỒNG SÁNG KIN  
NHN XÉT- ĐÁNH GIÁ – XP LOI  
1. Nhn xét :  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
.............................................................................................................................................  
2/ Đánh giá - xếp loi :  
Vn Khánh, ngày 10 tháng năm 2018  
CHTCH HI ĐỒNG SÁNG KIN  
2
MỤC LỤC  
I/ Đặt vấn đề ……………………………………………………trang 1  
1. Lý do chọn đề tài: ............................................................trang 1  
2. Lịch sử đtài....................................................................trang 2  
3. Mục đích nghiên cứu .......................................................trang 2  
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................trang 2  
5. Giới hạn nghiên cứu.........................................................trang 3  
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ................................trang 3  
II/ Giải quyết vấn đề .....................................................................trang 3  
1. Cơ sở luận.....................................................................trang 3  
2. Thực trạng .......................................................................trang 4  
3. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề..................trang 7  
4. Hiệu quả...........................................................................trang 15  
III/ Kết luận………………...........................................................trang 15  
1. Đúc kết lại những nội dung chính đã trình bày ...............trang 15  
2. Điều kiện áp dụng ...........................................................trang 16  
3. Kiến nghị..........................................................................trang 16  
4. Hướng phát triển của đề tài..............................................trang 17  
Tài liệu tham khảo  
3
I . ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :  
Nhân dân ta vốn truyền thống yêu ca hát, tiếng hát đã gắn liền với cuộc  
sống lao động đấu tranh từ bao đời nay, tiếng hát là tiếng nói của trái tim, là  
bình minh của ngày mới đã trở thành môn nghệ thuật âm nhạc luôn được mọi  
người yêu thích. Âm nhạc không chỉ mang lại những cảm xúc vui sướng trong  
đời sống tinh thần mà còn tạo cho chúng ta tìm hiểu, biết về thế giới con người  
tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện.  
Để thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong nhà trường tiểu học, Phòng  
Giáo dục Đào tạo đã đưa môn âm nhạc vào giảng dạy trong chương trình  
chính khoá. đã trở thành một trong chín môn học bắt buộc trong trường Tiểu  
học để đào tạo con người toàn diện cũng như các môn học khác trong hệ thống  
Giáo dục. Âm nhạc bao gồm kiến thức kĩ năng ,cơ sở kĩ năng phương pháp dạy  
học. Điều đặc biệt hơn cả những kiến thức kĩ năng phương tiện của bộ môn  
âm nhạc không phải là khoa học tự nhiên hay xã hội đơn thuần mà nó là môn  
nghệ thuật âm nhạc.  
vậy tiến trình dạy học phải tuân theo những quy luật, những nguyên tắc  
sư phạm vừa phải, đảm bảo tính vừa sức về truyền thụ kiến thức sự phát triển  
của nghệ thuật âm nhạc. Song thực tế việc giảng dạy bộ môn âm nhạc trong nhà  
trường tiểu học hiện nay chưa sự quan tâm đúng mức với quan nhiệm dạy  
cho đủ số tiết, đủ số giờ theo quy định của chương trình, chưa chú trọng đến  
chất lượng hiệu quả giờ dạy, chưa kết hợp các phương pháp dạy học cho trẻ ở  
từng độ tuổi với các dạng hoạt động của từng môn học đề giờ dạy phong phú,đạt  
hiệu quả để đáp ứng với yêu cầu cải cách giáo dục đổi mới phương pháp dạy  
học .  
Môn âm nhạc đã được ưu tiên và chú ý hơn về thời gian, chương trình bộ  
môn đã được đem thảo luận ở nhiều tổ bộ môn âm nhạc, ở nhiều hội thảo khoa  
học với mục đích nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục trong nhà  
trường.  
Qua nhiều năm được phtrách giáo dc môn Âm nhc bn thân tôi nhn  
thy rng học sinh trường tôi còn lúng túng chưa phân biệt được tng cách gõ  
đệm theo tiết tu, theo nhịp, theo phách và hát ngân nghỉ ,luyến láy như thế nào  
trong mt bài hát cth. Khi giáo viên gii thiu các kiu gõ đệm theo tiết tu,  
gõ theo nhp, gõ theo phách thì các em hiu rất mơ hồ bi vì nhng từ đó rt trìu  
tượng vi la tui ca hc sinh tiu hc đặt biệt là các em học sinh lớp 1,2 và  
thi gian dy hát nhà trường chỉ được phân b1 tiết/ tun. Chính vì điều đó  
mà các em hát và sdng cách gõ đệm còn tutin lúc nhanh, lúc chm ,hát sai  
giai điệu ca bài hát dẫn đến các em không có hứng thú học nhạc..  
Do sphát trin trí tuệ chưa hoàn chỉnh, tâm chưa ổn định nên la tui  
này các em dthuộc nhưng lại rt hay quên. Có thlà tiết trước dạy các em  
4
nhưng tiết sau hi li thì các em đã quên, mà trong mt tun chcó mt tiết Âm  
nhạc trong 35 đến 40 phút. Vy làm thế nào để giúp hc sinh “ Nâng cao hiệu  
quả tạo hứng thú học tập môn âm nhạc cho học sinhTiểu học đó điều  
trăn trở ca bn thân tôi mi khi lên lp.  
Tnhững điều trăn trở đó, bn thân tôi luôn tìm tòi, nghiên cu, tìm ra cách  
ging dy làm sao cho học sinh hứng thú, yêu thích môn âm nhạc từ đó mới tạo  
động lực đcác em tập trung học tập đnâng cao hiệu quả môn nhạc hơn và  
Phương pháp đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc  
nhằm nâng cao hiệu quả tạo hứng thú cho học sinh Tiểu học ”.  
Đó là sáng kiến nhỏ để góp phn vào dy hc mang tính thiết thực hơn  
nhằm mang li hiu qucao trong mi gilên lp  
2. LỊCH SỬ ĐỀ TÀI :  
Đề tài được tìm hiểu và nghiên cứu trong 2 năm, áp dụng thực tế trong năm  
học 2018 - 2019  
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :  
- Thu hút sự tập trung của học sinh trong tiết dạy  
- Nắm được khả năng tiếp thu của HS để rút ra một số phương pháp giảng dạy  
phù hợp  
- Đề xuất các biện pháp tích cực để học sinh có hứng thú và yêu thích môn âm  
nhạc hơn  
4. NHIỆM VỤ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :  
- Nghiên cứu những tài liệu liên quan  
- Khảo sát chất lượng để nắm được khả năng cũng như hứng thú học tập của  
học sinh  
- Khảo sát đánh giá nguyên nhân qua số liệu khảo sát  
- Qua tình hình thực tiễn rút ra một số phương pháp mới để giảng dạy phân  
môn hát nói riêng và môn âm nhạc nói chung đạt hiệu quả hơn  
- Sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các phương pháp  
- Trong quá trình giảng dạy cần đưa vào một số trò chơi vừa nâng cao hiệu quả  
bài học, vừa tạo hứng thú cho học sinh.  
- Phải gây hứng thú cho học sinh ngay từ phần mở đầu bài học, phần giới  
thiệu đề mục mới  
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động  
sáng tạo của học sinh nhằm gây hứng thú học tập cho các em.  
- Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm.  
- Thường xuyên củng cố và phát triển hứng thú của học sinh trong giờ học âm  
nhạc.  
5
- Tăng cường các hoạt động âm nhạc trong lớp, trường để học sinh được xem,  
được nghe, được thể hiện và bình luận  
5. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU :  
Nội dung chương trình, tài liệu sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy môn âm  
nhạc lớp 1,2,3,4,5  
- Học sinh lớp 3A và 5B, Trường TH Vạn Khánh 2  
6. ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU:  
Sử dụng linh hoạt và có hiệu quả các phương pháp sau:  
- Phương pháp sử dụng nhạc cụ  
- Phương pháp thực hành, luyện tập  
- Phương pháp diễn giảng  
- Phương pháp uốn nắn sửa sai  
- Phương pháp tổ chức trò chơi  
- Phương pháp biểu diễn trước đám đông  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. CƠ SỞ LUẬN :  
Âm nhc là mt trong nhng phương tin hiu qunht để thc hin nhim vụ  
giáo dc. Chính vì vy trong chương trình giáo dc thế htr, giáo dc âm nhc  
được coi là mt trong nhng ni dung quan trng ca la tui hc sinh. Hot động  
âm nhc có nhng nét đặc trưng riêng, các em được hc nhc, được tham gia vào  
các hot động phong phú hơn như: nghe nhc, đọc nhc, chép nhc,hát nhc,trò  
chơi âm nhc… vì vy hiu qugiáo dc phthuc vào năng lc tchc và hot  
động ca thy.  
Nhiệm vụ dạy nhạc trong nhà trường nhằm đưa âm nhạc đến với trẻ thơ,  
điều kiện ban đầu để trẻ cảm thụ âm nhạc, hiểu biết nghệ thuật, đó chính là  
những mắt xích đầu tiên, quan trọng nhất để khơi dậy ở trẻ những cảm xúc với  
âm nhạc và còn giữ mãi trong tâm hồn trẻ suốt cuộc đời. Song quá trình giáo dục  
âm nhạc một quá trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn và liên tục cùng với quá  
trình đào tạo con người xuất phát từ nhân cách phát triển toàn diện của trẻ, căn  
cứ vào đặc điểm của môn nghệ thuật âm nhạc và trên cơ sở lứa tuổi của trẻ mà  
nhiệm vụ giáo dục âm nhạc của trẻ bao gồm:  
- Giáo dục âm nhạc bằng phát triển năng lực cảm thụ tai nghe thông qua tập  
hát,tập đệm, tập múa,tập đọc nhạc, tập ghi chép nhạc,tập tham gia các trò  
chơi âm nhạc...để trẻ cảm nhận sâu sắc về nội dung tác phẩm cũng như thu hút  
trẻ hứng thú với âm nhạc.  
- Mở rộng âm nhạc gây ấn tượng cho trẻ để trẻ làm quen với những tác phẩm đa  
dạng, sự lựa chọn nhận xét mỗi tác phẩm theo cảm xúc của mình.  
6
- Để thực hiện được nhiệm vụ nội dung chương trình giảng dạy môn âm nhạc  
phải đảm bảo những yêu cầu:  
+ Cung cấp kiến thức cơ sở âm nhạc cần thiết, những kĩ năng hoạt động âm  
nhạc cho giáo viên dạy chuyên nhạc.  
+ Trang bị phương pháp giảng dạy kết hợp các phân môn trong chương trình  
bồi dưỡng tình cảm thị hiếu nghệ thuật, khả năng tổ chức các hoạt động âm  
nhạc trong nhà trường, phương pháp dạy âm nhạc phải tuân theo những nguyên  
tắc chung của phương pháp dạy học, phương pháp dạy hát và dạy nhạc cho trẻ  
phải dạy đại trà cho tất cả mọi học sinh nói chung và không chỉ bồi dưỡng và  
dạy cho các em có năng khiếu, những năng lực đặc biệt về âm nhạc nói riêng.  
2. THỰC TRẠNG :  
Trong quá trình giảng dạy và tìm hiểu phương pháp dạy hát nhạc của rất  
nhiều đồng nghiệp tôi được biết: đa số giáo viên lên lớp với hình thức thầy  
truyền thụ kiến thức sẵn trong tài liệu, sách giáo khoa với các phương pháp  
dạy học cũ, chủ yếu truyền miệng, hát, đọc nhạc mẫu, học sinh không hiểu,  
thụ động , nghe và bắt chước theo thầy dẫn đến việc các em chán học, học để đối  
phó, không có hứng thú….cho nên tới giờ học nhạc các em sợ lắm.  
Bên cạnh đó một số trường vẫn chưa đủ giáo viên dạy riêng cho bộ môn  
này, do vậy giáo viên chủ nhiệm vẫn phải kiêm nhiệm dạy bộ môn này, đến giờ  
học hát giáo viên chủ nhiệm chỉ cho học sinh ghi đầu bài và dạy học sinh hát  
theo cách truyền miệng,vẫn còn hiện tượng học sinh hát sai nhiều. Một số  
trường có giáo viên chyên nhạc thì lên lớp không có đồ dùng dạy học, không sử  
dụng được nhạc cụ dạy học sinh theo phương pháp cũ: thầy hát mẫu, trò hát theo  
lối bắt chước, giáo viên chuyên nhạc vẫn chưa chú trọng vào việc giảng dạy  
phân môn này, chỉ một số rất ít có giáo viên có ý thức nghiên cứu bài dạy  
trước khi lên lớp sử dụng hợp đồ dùng dạy học.  
Nhìn chung các giáo viên chuyên chưa đi sâu nghiên cứu để khám phá  
phương pháp dạy học cho phù hợp, đạt hiệu quả, hay nói một cách khác là giáo  
viên dạy hát nhạc chưa biết đổi mới phương pháp dạy học để phát huy khả năng  
vốn của học sinh. Có thể nói đây vấn đề bức xúc, là trở ngại lớn để thực  
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, phát huy năng khiếu bẩm sinh của các em. Đối  
với học sinh lớp 3,4,5 thì việc học hát, học nhạc lợi hơn vì các em đã lớn, cơ  
quan phát âm của các em phát triển hơn, có ý thức học tập tiếp thu bài tốt  
hơn.  
Để nắm bắt tình hình học bộ môn âm nhạc của học sinh tiểu học tôi đã theo  
dõi quá trình học của các em thấy chất lượng còn rất thấp, phần lớn các em vẫn  
chưa cảm thụ hết môn nghệ thuật này. Qua trao đổi với học sinh lớp 3,4,5 tôi  
thấy hầu hết các em rất thích học nhạc, học hát nhưng lại không hiểu thế nào là  
hát đúng nhạc, hát có truyền cảm...Thấy thầy hát thì hát theo thầy đệm thì gõ  
theo chứ không hiểu thế nào là gõ đúng , hát đúng .  
7
Để thực hiện nhiệm vụ đổi mới phương pháp dạy học của Bộ Giáo dục và  
Đào tạo năm 2018 – 2019 về bộ môn âm nhạc ở trường Tiểu học, tôi đã đi xâm  
nhập thực tế dự giờ ở một số trường có giáo viên chuyên, khảo sát chất lượng  
đầu năm của học sinh tại trường, từ đó rút ra một số phương pháp áp dụng giảng  
dạy mà chú trọng nhất phương pháp đưa trò chơi vào trong bộ môn âm nhạc  
lớp1,2,3,4,5 để đạt hiệu quả tạo hứng thú học tập cho các em.  
Ngay từ đầu năm tôi đã chia học sinh của trường ra 2 khối : khối nhi đồng  
(1,2,3)và khối thiếu nhi(4,5) để tiến hành khảo sát chất lượng học nhạc của các  
em và đi sâu nghiên cứu thực nghiệm ở lớp 3A và lớp 5B tại trường làm đối  
chứng.  
Đề kiểm tra lớp 3A  
A) Phần vận động :  
Câu 1: Em hãy hát, kết hợp đệm theo tiết tấu lời ca một đoạn trong bài  
Lớp chúng ta đoàn kết nhạc lời của Mộng Lân  
B) Phần tự luận :  
Câu 2 : Em hãy gõ đệm theo phách với các kí hiệu sau  
( phách mạnh “ > ”,phách nhẹ “ + ”) vào lời ca của các bài hát đã học ở lớp 3  
a.Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi !  
……………………………………………  
b.Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh  
…………………………………………………….........  
Câu 3 : Em hãy chép lại lời bài hát :  
LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT  
Nhạc lời : Mộng Lân  
…………………………………………………………………..  
…………………………………………………………………..  
…………………………………………………………………..  
…………………………………………………………………..  
………………………………………………………………….  
Câu 4 : Em có thích học môn âm nhạc không ? Tại sao ?  
………………………………………………………………….  
………………………………………………………………….  
………………………………………………………………….  
8
………………………………………………………………….  
Đề kiểm tra lớp 5B  
A) Phần vận động :  
Câu 1: Em hãy hát, kết hợp đệm theo phách một đoạn trong bài  
“ Reo vang bình minh nhạc lời của Lưu Hữu Phước  
B) Phần tự luận :  
Câu 2 : Em hãy gõ đệm theo phách với các kí hiệu sau:  
( phách mạnh “ > ”,phách nhẹ “ + ”) vào lời ca của các bài hát đã học ở lớp 5  
a.Con chim hay hót.Nó đứng nó hót cành đa  
…………………………………………….....  
b.Khắp nơi bình minh rắc gieo hương nồng.  
………………………………………………  
Câu 3 : Em hãy chép lại lời ca bài hát :  
ƯỚC MƠ  
Nhạc Trung Quốc  
Lời Việt : An Hòa  
………………………………………………………………………….  
………………………………………………………………………….  
………………………………………………………………………….  
………………………………………………………………………….  
………………………………………………………………………….  
Câu 4 : Em có thích học môn âm nhạc không ? Tại sao ?  
………………………………………………………………………..  
………………………………………………………………………..  
………………………………………………………………………..  
………………………………………………………………………..  
2.1. Kết quả khảo sát :  
Giỏi  
SL  
3
Khá  
SL  
9
TB  
SL  
Yếu  
SL  
3
Thái độ  
Thích  
25  
Sĩ  
số  
Lớp  
Không  
thích  
%
%
%
%
3A 30  
10  
30  
15 50  
9
10  
5
5B  
34  
2.2. Đánh giá kết quả khảo sát :  
- Kết qukho sát ca 2 lp, xét vmt bng tôi thy kết quả đạt  
3
8,82 12 35,29 18 52,94 1  
2,94 28  
6
được như vy là rt thp, chcó mt sít HS gii và khá, HS dưới trung bình và  
trung bình là nhiu. Xét vhng thú hc tp thì các em hc sinh đều không thích  
hc môn này vì slên biu din còn ngượng ngùng, e ngi, sst, sđệm  
sai,hát sai ….đây là mt thc trng rt đáng lo ngi trong tiết dy hát vì đó là môn  
nghthut đáng lphi thu hút được shng thú yêu thích hc môn này ca hc  
sinh. Nếu đội ngũ giáo viên ca chúng ta không biết đổi mi phương pháp dy  
hc, không biết phát huy khnăng vn có và khám phá năng khiếu bm sinh ca  
các em thì skhông có được tiết dy hát, dy gõ đệm đạt kết qucao.  
- Từ những vấn đề trên tôi đã tìm hiểu ra nguyên nhân để có  
hướng khắc phục những tồn tại trong việc dạy học.  
2.3. Nguyên nhân :  
- Nguyên nhân lớn vẫn là giáo viên chưa biết phối kết hợp các phương  
pháp sao cho hợp để áp dụng vào trong bài dạy, truyền thụ kiến thức phải  
mang tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi để giúp các em học yếu, các em không  
năng khiếu xoá bỏ những mặc cảm tự ti thì đều thể học được bộ môn âm  
nhạc cũng như đệm đúng.  
- Trong quá trình giảng dạy đa số giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp cũ  
trong tiết dạy không biết sử dụng đồ dùng dạy học, nhất đánh đàn, chưa thu  
hút được sự yêu thích, ham muốn của học sinh đối với môn nghệ thuật này.  
- Do học sinh không nắm bắt kiến thức từ lớp dưới lên hát, gõ đệm còn sợ,  
ngại ngùng không biểu diễn được mà còn hát sai,gõ sai nhiều, thiếu tự tin khi  
đứng trước tập thể. Học sinh tiếp thu còn thụ động, không tạo cho mình được  
tính bạo dạn khi đứng trước tập thể, khi lên hát, biểu diễn học sinh vẫn còn sợ, e  
ngại thì làm sao thể biểu diễn và hát hay được.  
- Đa số giáo viên ít quan tâm, động viên an ủi nhắc nhở,uốn nắn những lúc  
các em làm sai và tuyên dương, khen thưởng khi các em làm đúng.  
- Vậy làm thế nào để học sinh nắm được .Phương pháp đưa trò chơi vào  
trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu qutạo hứng  
thú cho học sinh Tiểu học ”. Điều đó phụ thuộc rất lớn vào phương pháp, cách  
tổ chức dạy học của giáo viên. Mỗi chúng ta đều phải biết vận dụng linh hoạt  
các phương pháp dạy học đổi mới phương pháp thì mới phát huy được hết  
khả năng của học sinh, tạo hứng thú học tập cho các em thì mới đạt hiệu quả  
cao.  
3. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :  
Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của việc dạy môn âm nhạc ở cấp tiểu  
học,đồng thời sau khi nắm bắt được những ưu điểm, hạn chế của phương pháp  
10  
dạy học cũ, tôi đã nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy âm nhạc bằng cách  
hướng vào giải quyết những vấn đề sau:  
- Giúp giáo viên sử dụng tốt đồ dùng dạy học cụ thể như: dùng các nhạc cụ  
như thanh phách,song loan, trống… một số phương pháp như uốn nắn  
những sai sót, biễu diễn trước đám đông  
- Tổ chức các trò chơi âm nhạc qua hình tiết tấu trong phần dạy hát nhằm  
thu hút sự chú ý và phát huy tốt khả năng âm nhạc của học sinh, tạo tính tích cực  
chủ động sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức. Cải thiện phương pháp dạy môn  
âm nhạc để phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu quả cao.  
* CÁCH GIẢI QUYẾT :  
- Những vấn đề chung :  
+ Về phía học sinh :  
Để học sinh tiểu học tự tin và học tốt môn âm nhạc đạt hiệu quả đầu tiên tôi  
hình thành cho các em một số thói quen học tập như sau:  
- Thói quen khi lên bảng hát không e ngại trước tập thể, tập mạnh bạo trong  
khi múa hát, cũng như đệm hay tham gia trò chơi ...  
- Giờ học phải chú ý học hát, gõ đệm dưới sự chỉ đạo của giáo viên…  
- Biết vận dụng vào nhạc, vào sự hướng dẫn của GV để hát và gõ đệm cho  
đúng, phải tạo cho mình kiến thức âm nhạc vững chắc để biết nhận xét, so sánh  
người hát, sau bài học phải biết hát và gõ đệm ở mức độ đơn giản nhất.  
- Tạo cho các em hứng thú học tập thông qua các trò chơi  
+ Về phía giáo viên:  
- Khi lên lớp với khuynh hướng nhằm truyền đạt kiến thức âm nhạc sơ đẳng  
cho học sinh. Để khai thác năng khiếu của học sinh, khơi dậy ở các em sự ham  
hiểu biết, trí tò mò về thế giới âm nhạc. Học sinh có thể đặt các câu hỏi liên  
quan trong bài với giáo viên.  
- Thật sự chú ý trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học hấp dẫn, thu hút sự chú  
ý và gây dựng hứng thú được học nhạc của học sinh. Thường xuyên áp dụng các  
phương pháp đổi mới sử dụng phương pháp trong giờ dạy sao cho hợp đối  
với từng kiểu bài để học sinh không bị nhàm chán trong tiết học.  
- Cần quan tâm rèn luyện chú ý đến học sinh chưa năng khiếu, học sinh  
khó khăn về học…  
- Cần chú trọng rèn luyện và không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên  
môn,học hỏi đồng nghiệp  
- Hướng dẫn học sinh tiểu học học môn âm nhạc bao gồm các phương  
pháp sau:  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 21 trang minhvan 16/10/2024 550
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phương pháp đưa trò chơi vào trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc nhằm nâng cao hiệu quả và tạo hứng thú cho học sinh Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_phuong_phap_dua_tro_choi_vao_trong_qua_trinh_giang_day.doc