SKKN Phát huy năng lực học sinh trong tiết luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

Trong cuộc sống, Tiếng Việt là vốn ngôn ngữ phát triển toàn diện nhất, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp trong xã hội. Tiếng Việt là tiếng nói phổ thông của cả nước, có vai trò đặc biệt quan trọng trong cộng đồng người Việt Nam nói chung và trong trường phổ thông nói riêng mà đặc biệt là trường tiểu học.
SGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NI  
-----o0o----  
MÃ SKKN  
SÁNG KIN KINH NGHIM  
PHÁT HUY NĂNG LỰC HC SINH  
TRONG TIT LUYN TP THAY THTNGỮ ĐỂ LIÊN KT CÂU  
Phân môn  
: Luyn tvà câu  
: Tiu hc  
Cp hc  
Năm học 2016 - 2017  
MC LC  
I. Đặt vấn đề  
1
1. Lí do chn đề tài  
1
2. Mục đích nghiên cứu  
3. Đối tượng kho sát, thc nghim  
4. Phương pháp nghiên cứu  
5. Phm vi và kế hoch nghiên cu  
II. Ni dung  
2
2
2
3
4
1. Chương trình Luyn tvà câu lp 5  
2. Thc trng ca tiết dy Luyn tvà câu  
a. Thun li  
4
5
5
b. Khó khăn  
5
3. Các biện pháp phát huy năng lực cho hc sinh  
4. Cách thc hin  
6
6
4.1. Chun bca giáo viên  
4.2. Chun bca hc sinh  
4.3. Tiến trình thc hin tiết dy  
4.3.1. Kiểm tra bài cũ  
6
8
10  
10  
10  
10  
12  
15  
18  
18  
20  
4.3.2. Các hoạt động chính  
a. Bài 1  
b. Bài 2  
c. Bài 3  
4.3.3. Cng c, dn dò  
5. Kết quả  
III. Kết lun - Khuyến nghị  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lí do chọn đề tài:  
Trong cuộc sống, Tiếng Việt là vốn ngôn ngữ phát triển toàn diện nhất, có khả  
năng đáp ứng mọi nhu cầu giao tiếp trong xã hội. Tiếng Việt là tiếng nói phổ  
thông của cả nước, có vai trò đặc biệt quan trọng trong cộng đồng người Việt  
Nam nói chung và trong trường phổ thông nói riêng mà đặc biệt là trường tiểu  
học. Bên cạnh đó, Luyện từ và câu là một trong những phân môn quan trọng góp  
phần hình thành tri thức và kĩ năng diễn đạt cho học sinh ở nhà trường tiểu  
học.Tuy nhiên, việc dạy Tiếng Việt nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói  
riêng còn nhiều băn khoăn và trăn trở bởi sự diễn đạt trong Tiếng Việt rất phong  
phú và đa dạng. Đặc biệt là làm sao cho học sinh hiểu được nghĩa từ, rồi vận  
dụng những từ đó để viết thành câu cho đúng, diễn đạt làm sao cho rõ ràng, các  
câu liên kết chặt chẽ quả không phải dễ. Mục tiêu của phân môn này cần đạt  
được:  
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ và trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ  
giản về từ, câu và văn bản.  
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu.  
- Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu; Có ý thức  
sử dụng ngôn ngữ vào trong giao tiếp.  
Sau khi học phân môn này, học sinh sẽ ham học hỏi, vận dụng linh hoạt các  
kiến thức Tiếng Việt đã học vào thực tế, các em sẽ chủ động trong cách dùng từ,  
đặt câu và sẽ không sợ giao tiếp. Từ đó, các em sẽ yêu ngôn ngữ Tiếng Việt, yêu  
quê hương đất nước, con người Việt Nam.  
Trong thi gian gần đây, giáo dục nước ta đã có nhiều thay đổi. Theo thông tư  
22, mc tiêu ca giáo dc là trong quá trình dy và hc, giáo viên đóng vai trò tổ  
chc, dn dắt, hướng dn hc sinh thc hin tìm hiu kiến thc, ly hc sinh làm  
trung tâm. Giáo viên sẽ đánh giá các em theo stiến bca hc sinh, giúp phát  
triển năng lực ca các em qua các tiết hc.  
Vậy năng lực là gì? Dy các bài Luyn từ và câu theo hướng phát triển năng  
lực là như thế nào?  
Sau quá trình tìm hiu, tôi biết được rng:  
- Năng lực là khả năng mà cá nhân thhin khi tham gia mt hoạt động nào đó ở  
mt thời điểm nhất định.  
- 1/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
- Năng lực ca hc sinh là khả năng làm chủ nhng hthng, kiến thức, kĩ năng,  
thái độ phù hp vi la tui và vn hành chúng mt cách hp lí vào thc hin  
thành công nhim vhc tp và rèn luyn theo yêu cu.  
Bi thế, ngưi giáo viên khi dạy theo hướng phát triển năng lực cần chú ý để  
xây dng bài cho phù hp:  
- Năng lực không chlà khả năng tái hiện tri thc, thông hiu tri thc mà là khả  
năng ứng dng, vn dng tri thức, kĩ năng học được để gii quyết nhng vấn đề  
ca cuc sống đang đặt ra cho các em.  
- Năng lực không chlà hthng kiến thức, kĩ năng, thái độ mà là skết hp hài  
hòa ca cba yếu tnày.  
- Năng lực được hình thành, phát trin trong quá trình thc hin các nhim vụ  
hc tp trong và ngoài lp hc.  
Chính vì vậy, người giáo viên s:  
- Huy động được mi khả năng của tng học sinh đcác em chủ đng ttìm tòi,  
khám phá kiến thc.  
- Giúp hc sinh tphát hin ra các yêu cu ca bài hoc cùng các bn trong  
nhóm, trong lp da vào vn hiu biết, kiến thức đã học, tài liệu sưu tầm …để  
tìm cách gii quyết vấn đề.  
- Phát huy vn hiu biết sn có ca mi hc sinh, khả năng sở trường ca các  
em, từ đó định hướng các em đến vi kiến thc mi nhnhàng, dhiu. Chính  
điều này sgiúp các em hng thú trong hc tp.  
Cho nên để dy tt, ngưi giáo viên cn chủ động, sáng to, luôn biết tôn  
trng scgng, nlc ca hc sinh. Hiểu được tm quan trng ca tiết Luyn  
tvà câu này, giúp các em hiu sâu ni dung bài đặc bit biết vn dng các kiến  
thức đó vào văn nói và viết hay trong giao tiếp mt cách ttin, chủ động. Chính  
vì thế, tôi đã lựa chn vấn đề để nghiên cu:  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết  
Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu”  
2. Mục đích nghiên cứu:  
Trong quá trình dy tiết Luyn tvà câu này, tôi đưa ra được mt sbin  
pháp để phát huy năng lực, vn kiến thc hiu biết ca hc sinh.  
3. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:  
Hc sinh lp 5 trong trường Tiu hc, năm học 2016-2017.  
4. Phương pháp nghiên cứu:  
a. Phương pháp phân tích: Phương pháp này tôi sdụng để:  
- 2/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
- Tìm hiu những quan điểm, lí lun trong các tài liu khoa học, các văn bản, tài  
liu tp hun ca B, ca Ngành có liên quan ni dung dy môn Tiếng Vit nói  
chung và phân môn Luyn tvà câu nói riêng.  
- Thu thp tài liu như tìm hiu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuyên san, tp  
chí,…  
- Thu thp tranh nh, vt tht, thông tin các nhân vật, đoạn phim… liên quan đến  
ni dung ca tiết hc.  
Từ đó, tôi sẽ la chn ni dung dy hc cho phù hợp đối tượng hc sinh để  
đạt được hiu qucao trong tiết hc.  
b. Phương pháp khảo sát thc tế:  
Phương pháp này tôi sử dụng để tìm hiu, kho sát khả năng hiểu t, vn dng  
từ, đặt câu ca hc sinh trong quá trình hc.Tvic kho sát tình hình thc tế  
ca hc sinh, tôi sthu thp các thông tin cn thiết có liên quan đến bài hc, và  
tôi chủ động chn ra các ni dung phù hp, đưa ra phương pháp giảng dy hc  
đồng thi dgiờ đồng nghip các tiết Luyn tvà câu, so sánh, phân tích, đối  
chiếu tìm ra cách dy tốt hơn, hiu qunht vi hc sinh.  
c. Phương pháp thống kê:  
Tôi dùng để tng hợp các tư liệu đã thu thập được thông qua hoạt động hc  
tp, qua kết quhc sinh đạt được sau tiết hc, từ đó tìm ra nhng ưu điểm hay  
tn ti để rút kinh nghim.  
d. Phương pháp thực nghim:  
Đây là phương pháp quan trọng nht. Bi vì thông qua các tiết dy, người  
giáo viên kim tra nhng ni dung đó khi cung cp cho hc sinh có phù hp  
không, đồng thi trong quá trình tiến hành bài ging thì vic phát huy năng lực,  
tính chủ động, sáng to ca hc sinh có ththc hiện được không.Từ đó giáo  
viên rút ra nhng nhn xét trong quá trình thc hin ca mình.  
5. Phm vi và kế hoch nghiên cu:  
Từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017  
- 3/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
II. NỘI DUNG  
Trong chương trình tiểu hc, Tiếng Vit là mt môn hc vô cùng quan trng.  
Môn Tiếng Vit Tiu hc có nhiu phân môn khác nhau, trong đó phân môn  
Luyn tvà câu là một phân môn có vai trò đặc bit. Nó bồi dưỡng tâm hn,  
phát trin tư duy ngôn ngữ, rèn kĩ năng nghe, nói và viết, khả năng giao tiếp cho  
học sinh. Người giáo viên để dy tt phân môn này cn nm bắt được các ni  
dung sau.  
1. Chương trình Luyện từ và câu lớp 5:  
Bao gm nhng nội dung chính như sau:  
a. Mrng vn t(18 tiết):  
Phn này mrng và hthng hóa vn tngcho hc sinh theo các chủ điểm.  
b. Nghĩa của t(11 tiết):  
Phn này cung cp mt skiến thức sơ giản vlp tcó quan hvngữ  
nghĩa và cách thc sdng các lp tnày. Cthlà: Từ đồng nghĩa, từ trái  
nghĩa, từ đồng âm, tnhiều nghĩa.  
c. Tloi (5 tiết):  
Phn này cung cp mt skiến thức sơ giản vhai tloi có tính cht từ  
công ctrong hoạt động giao tiếp của người Vit và luyn tp sdng hai từ  
loi này. Cthể là: Đại t- Đại từ xưng hô và Quan hệ t.  
d. Câu ghép (8 tiết):  
Phn này cung cp mt skiến thức sơ giản vcâu ghép và cách ni các vế  
câu ghép.  
e. Ngữ pháp văn bản (4 tiết):  
Phn này cung cp mt skiến thức sơ giản vba phương tiện liên kết câu cơ  
bn. Liên kết các câu trong bài bng cách lp tng; Liên kết các câu trong bài  
bng cách thay thế tng; Liên kết các câu trong bài bng tngni.  
g. Ôn tp (14 tiết)  
Là lp cui bc Tiu hc, phân môn Luyn tvà câu lp 5 còn có phn ôn tp  
hthng hóa tt ccác ni dung vtvà câu mà học sinh đã được hc.  
+ Ôn tp vtloi (1 tiết)  
+ Ôn tp vtvà cu to t(2 tiết)  
+ Tng kết vn t(2 tiết)  
+ Ôn tp vcâu (1 tiết)  
+ Ôn tp vdu câu (8 tiết)  
Trong quá trình ging dy, tôi đã thc hin việc phát huy năng lực ca hc  
sinh các tiết Tiếng Vit nói chung và các tiết Luyn tvà câu nói riêng. Ở  
- 4/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
trong phân môn này có rt nhiu mng kiến thc có thể trao đổi và bàn lun  
nhưng tôi chla chn nội dung “Ngữ pháp văn bản” cung cấp cho hc sinh về  
ba phương tiện liên kết câu cơ bản. Đó là: Liên kết các câu trong bài bng cách  
lp tng; Liên kết các câu trong bài bng cách thay thế tng; Liên kết các  
câu trong bài bng tngni. Mc dù ni dung này số lượng tiết hc không  
nhiều nhưng bản thân tôi thy rng vic liên kết các câu trong bài rt khó và  
cũng rất quan trng, giúp ích rt nhiu trong quá trình giao tiếp ca chúng ta.  
Chính vì vy, trong phm vi ca sáng kiến này, tôi sphân tích kĩ một bài dy:  
Đó là bài: Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu”.  
2. Thc trng ca vic dy và hc Luyn tvà câu lp 5:  
a. Thuận lợi:  
- Ban giám hiệu luôn quan tâm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học  
sinh về cơ sở vật chất và các điều kiện nhà trường hiện có để giúp giáo viên và  
học sinh dạy – học tốt.  
- Giáo viên được trang bị, được mượn các tài liệu liên quan đến môn học ở thư  
viện nhà trường.  
- Lớp được trang bị đầy đủ các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy  
chiếu, có thể kết nối mạng internet.  
- Đa số hc sinh có ý thc hc tp, ham hc hi, sôi ni, yêu thích khám phá,  
chủ đng trong việc sưu tầm tư liệu bài hc.  
- Phhuynh sn sàng ng hgiáo viên, htrcác con trong vic tìm kiếm thông  
tin, in n tài liu, kcin màu.  
b. Khó khăn:  
Luyn tvà câu là phân môn khó dạy đối vi không ít giáo viên vì nếu dy  
chỉ để cung cp kiến thc cho hc sinh thì quá khô khan, bun, hc sinh không  
hng thú tiếp thu kiến thc mi. Dạy để hc sinh hiu bài, chthông qua các  
thông tin và hình nh có trong sách giáo khoa thì càng khó tạo được hng thú  
cho các em.  
Để dy bài Luyn tvà câu này đúng và hay cũng gặp mt số khó khăn như:  
* Vi giáo viên:  
- Cn la chn hình thc tchức, phương pháp giảng dạy như thế nào cho phù  
hp, có hiu qumà vn thhin rõ đặc trưng môn hc giúp các em hng thú  
vi ni dung kiến thc được hc.  
* Vi hc sinh:  
- Phải sưu tầm nhiu tranh ảnh, tư liệu liên quan đến ni dung bài  
- Vốn sống, sự hiểu biết và khả năng diễn đạt của học sinh còn hạn chế  
- Thái độ học tập môn này của một số em chưa được tốt  
- 5/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
- Số lượng hc sinh sdng từ đúng, diễn đạt lưu loát không nhiu.  
- Khi trình bày mt vấn đề, các em thường thiếu ttin, không dám nêu lên nhng suy  
nghĩ của mình như trong bài này các em cần nêu các từ để thay thế,…  
Cho nên vic chun bcho mt tiết dy cn rt chi tiết, mt nhiu thi gian và  
cn sphi hp gia giáo viên và hc sinh. Điều đó đòi hỏi người giáo viên cn  
hướng dn, động viên để các em phát huy và chủ động trong quá trình tìm hiu kiến  
thc.  
3. Các biện pháp phát huy năng lực học sinh:  
Để dy mt tiết hc nói chung, mt tiết Luyn tvà câu nói riêng đạt được  
đúng, đủ mc tiêu và có hiu qu, ngưi giáo viên cn làm tt các vic sau:  
- Xác định đúng mục tiêu tiết hc.  
- La chn ni dung dy hc phù hp.  
- La chn phương pháp, hình thức tchc phù hp vi các hoạt động ca tiết  
hc và phù hp với các đối tượng hc sinh.  
- Sưu tầm thông tin, tư liệu, la chn phương tiện, đồ dùng cn thiết phc vụ  
hiu qutrong bài dy.  
- ng dng công nghệ thông tin để soạn giáo án điện t, htrợ đắc lc cho giáo  
viên trong quá trình ging dy.  
- Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thc ca hc sinh qua ba mc:  
+ Chưa hoàn thành (CHT): Học sinh chưa thực hiện được yêu cu này.  
+ Hoàn thành (HT): Học sinh cơ bản hoàn thành được yêu cu này  
+ Hoàn thành tt (HTT): Hc sinh thc hin tt yêu cu này  
4. Cách thực hiện:  
Vi bài: Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
4.1. Chuẩn bị của giáo viên:  
a. Xác định đúng mục tiêu bài:  
Mc tiêu ca bài thường được thhin 3 ni dung: kiến thức, kĩ năng,  
thái độ. Và mi hoạt động của bài cũng có mục tiêu riêng nm trong mc tiêu  
chung toàn bài. Vic dy hc phi bám sát mc tiêu, từ đó giáo viên mới chn  
lựa đúng cho hình thức, phương pháp thì bài giảng mi có hiu qu.  
Cth, mc tiêu ca bài: Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
1. Kiến thc: Hiu và nhn biết được vbin pháp thay thế tngữ để liên kết câu.  
2. Kĩ năng: Biết sdng bin pháp thay thế tngữ để liên kết câu.  
3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngTiếng Vit;  
Có ý thc vn dng các tngmt cách linh hoạt trong đặt câu,  
viết đoạn văn.  
b. Xác định ni dung trng tâm ca bài:  
- 6/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
Có thnói, ni dung bài này rt khó, dkin ca bài liên quan đến lch sử  
của nưc ta ở giai đoạn trước, có rt nhiu các nhân vt lch s, tấm gương hiếu  
học được nói đến.Chính vì vy, cn la chn ni dung nào, nhân vt nào cho  
đúng trọng tâm ni dung ca bài, gần gũi để từ đó giáo viên nên khai thác, mở  
rộng đến đâu để giúp hc sinh dtiếp thu mà không mang tính áp đặt, gây nng  
n, bun chán.  
Cthtrong bài này, để dn dắt, định hướng cho hc sinh qua ba hoạt động  
tương ứng vi ba bài tp thì giáo viên cn:  
Bài 1: Tìm tngữ được thay thế cho nhân vt Phù Đổng Thiên Vương (Thánh  
Gióng)? Cách thay thế đó có tác dng gì ?  
Giáo viên: Tạo đoạn phim vnhân vật đó để tăng sự hng thú cho hc sinh  
Với bài này, để phát triển năng lực ca học sinh, tôi đề ra mc tiêu:  
+ Hc sinh clớp đều tìm được các tthay thế cho Phù Đổng Thiên Vương  
+ Học sinh có năng lực hơn sẽ giải thích được tại sao trong trường hợp đó lại  
thay bng tngnày.  
Bài tp này mi chdng li mức độ nhn din nên không gây khó khăn quá  
đối vi các em.  
Bài 2 : Thay thế nhng tngblp lại trong hai đoạn văn bng đại thoc từ  
ngữ đồng nghĩa:  
Giáo viên: To phiếu hc tập để hc sinh có thlàm và thay thế các tngbị  
lp bng các tngkhác mà vn chnhân vật đó.  
- 7/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
Bài tp này yêu cu mức độ cao hơn, đó là các em phải hiu và biết vn  
dng, tự điền tcho thích hợp nên tôi phát huy năng lực các em qua hình thc  
nhóm, để các em htrcho nhau.  
Bài 3: Viết đoạn văn có sử dng phép thay thế để liên kết câu có nói vnhng  
tm gương hiếu hc.  
Giáo viên cn:  
- Giúp hc sinh hiểu được thế nào là hiếu hc?  
- Sưu tầm tranh nh vcác tấm gương hiếu hc (thời xưa và hiện nay) sau đó  
mi tchc hc sinh viết đoạn văn.  
- Đưa ra một stấm gương hiếu hc tiêu biu ca lp mình  
Còn bài tp 3 này, tôi syêu cu các mức độ tdễ đến khó để hc sinh có thể  
đạt được:  
+ Nhng hc sinh học chưa thật tt thì tôi chyêu cu các em thay thế được ít  
nht 2 tngcho nhân vật được nói đến.  
+ Nhng hc sinh có khả năng, năng lực thì tôi chyêu cu các em thay thế  
được ít nht 3 tngcho nhân vật được nói đến và diễn đạt cn phù hợp và lưu  
loát.  
Như vậy, vic chun bvni dung vi các mức độ yêu cu cùng vi hình  
thức và phương pháp dạy học như trên sẽ giúp tôi thc hin tt tiết dạy để phát  
huy năng lực ca hc sinh.  
c. Đồ dùng dy hc:  
Đồ dùng dy hc có rt nhiu loi, giúp cho giáo viên thun li, nhẹ nhàng hơn  
trong vic ging dy, giúp cho hc sinh hng thú hc tập hơn.  
Nhưng để  
sdụng đồ dùng nào cho hiu qu, vi tng hoạt động, bài tp sao cho phù hp,  
phát huy được hết tác dng ca nó đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ và lựa  
chn.Vi bài Luyn tvà câu này, tôi chn sdụng các đồ dùng: Máy chiếu,  
máy tính, đoạn phim, tranh nh, máy chiếu ht  
d. Son bài cthtrên phn mm Powerpoint.  
4.2. Chuẩn bị của học sinh:  
Trên cơ sở chun bca mình, giáo viên phi nhc hc sinh nhng vic cn  
làm để chun bcho tiết hc:  
- Học sinh đọc kĩ thông tin và yêu cu trong sách giáo khoa  
- Sdng vn kiến thc hiu biết ca mình  
- Sưu tm tài liệu liên quan đến nhân vt, ni dung được nói đến trong bài.  
Vì mt tun có hai tiết Luyn tvà câu (thba thứ năm) nên thông thường  
vic chun bca hc sinh sẽ được tiến hành sau khi bài Luyn tvà câu ngày  
thứ năm kết thúc. Giáo viên sdn dò hc sinh chun bị đồ dùng hc tp và ni  
- 8/20 -  
Phát huy năng lực hc sinh trong tiết Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu  
dung có liên quan ti bài hc ca hai bài tuần sau. Như vậy, các em scó thi  
gian dài vào ngày cui tuần để sưu tầm tài liu, thông tin.  
Việc sưu tầm tư liệu có thlà cá nhân thc hin hoc là làm theo nhóm tùy  
ni dung tng bài, tùy vào năng lực ca mi học sinh và điều kiện gia đình của  
các em. Giáo viên sthng nht ngày np tài liu hoc thu thp tài liu ca hc  
sinh trước ngày học bài đó. Hc sinh ngi cùng bàn hoc cùng nhóm schủ  
động kim tra, báo cáo vi giáo viên vschun bị đồ dùng htrcho bài hc.  
Từ đó, nếu cá nhân, nhóm nào làm tt thì giáo viên tuyên dương, động viên, còn  
nếu chưa tốt thì giáo viên nhc nhkp thi.  
Tư liệu học sinh sưu tầm cần có định hướng để tránh vic ni dung blp  
li, có rt nhiu thông tin không phù hp vì thế giáo viên phi kim tra, la chn  
các thông tin, tư liu phù hp vi ni dung bài, vi trình độ kiến thc ca hc  
sinh, thi gian ca tiết hoc.  
Đối vi bài Luyn tp thay thế tngữ để liên kết câu, nhng thông tin,  
câu chuyn về Phù Đổng Thiên Vương hay Bà Triệu thì rt nhiu như: tên gọi,  
cuộc đời … Nhưng giáo viên schn lc nhng thông tin cn thiết, phc vcho  
bài học như: tên gọi, quê quán,… và nhng tcó ththay thế cho các nhân vt  
nhằm để liên kết câu.  
Bi vy, học sinh đã sưu tầm được rt nhiều tư liệu, thông tin, tranh nh  
phc vrt hiu qucho tiết hc.  
- 9/20 -  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 24 trang minhvan 18/12/2024 50
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát huy năng lực học sinh trong tiết luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_phat_huy_nang_luc_hoc_sinh_trong_tiet_luyen_tap_thay_th.pdf