SKKN Nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh THCS qua bài giảng bộ môn tin học
“Học thầy không tày học bạn” là câu danh ngôn nói về vai trò của việc học tập hợp tác. Thông qua hợp tác trong học tập người học rèn luyện được nhiều kĩ năng như tổ chức nhóm, kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực, kĩ năng tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng. . .
UBND THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG TP.NAM ĐỊNH
Phụ lục 2
(Kèm theo Quyết định số 465/QĐ-SGDĐT ngày 08 tháng 4 năm 2020
của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định)
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC
CHO HỌC SINH THCS
QUA BÀI GIẢNG BỘ MÔN TIN HỌC
Lĩnh vực (mã)/cấp học:…………./……
(VD: Toán (02)/THPT)
Tác giả: NGUYỄN VĂN DŨNG
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên THCS
Nơi công tác: Trường THCS Lý Tự Trọng
Nam Định, tháng 6 năm 2020
2
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh
THCS qua các bài giảng Tin học
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động giảng dạy tại các trường THCS.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 20 tháng 8 năm 2019 đến ngày 20 tháng 5 năm 2020.
4. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Văn Dũng
Năm sinh: 1977
Nơi thường trú: 211/5/155 Phan Đình Phùng – TP.Nam Định
Trình độ chuyên môn: Đại học – Công nghệ thông tin.
Chức vụ công tác: Giáo viên THCS
Nơi làm việc: Trường THCS Lý Tự Trọng thành phố Nam Định
Điện thoại: 0914 669 789
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%.
5. Đồng tác giả (nếu có): (không)
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Lý Tự Trọng.
Địa chỉ: Tổ 35 – phường Trường Thi – thành phố Nam Định
Điện thoại: .............................................................................
3
BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về năng lực hợp tác trong hoạt động
nhóm của học sinh THCS
“Học thầy không tày học bạn” là câu danh ngôn nói về vai trò của việc học
tập hợp tác. Thông qua hợp tác trong học tập người học rèn luyện được nhiều kĩ
năng như tổ chức nhóm, kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực, kĩ năng tự đánh giá,
đánh giá đồng đẳng. . .
- Năng lực hợp tác là một trong 9 năng lực cốt lõi đã được xây dựng cho
chương trình sau năm 2015 của bộ Giáo dục và Đào tạo. Bởi vì, hợp tác là một
trong những hoạt động không thể thiếu giúp cho người học thành công trong học
tập và trong cuộc sống.
Hiện nay, học tập theo nhóm vừa là một yêu cầu vừa là một phương pháp
học được khuyến khích áp dụng rộng rãi, nhất là đối với học sinh. Trong xu thế
hội nhập của đất nước, vai trò của phương pháp học này càng trở nên quan trọng
trong việc góp phần nâng cao hiệu quả học tập của người học nói riêng và chất
lượng giáo dục nói chung.
Phương pháp học tập này đã được nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học nghiên
cứu, đề cập tới trong các công trình nghiên cứu của mình và đã đem lại những
đóng góp to lớn với những thành tựu đáng kể, giúp học sinh tìm thấy niềm đam
mê, hứng thú và chủ động hơn trong quá trình học tập, tích lũy kiến thức, nâng
cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Nhưng nó vẫn còn mang tính chung chung
hoặc chỉ có thể áp dụng cho những đối tượng cụ thể, với những môn học riêng lẻ.
Với đặc thù riêng của bộ môn tin học, hiện chưa có một nghiên cứu nào cụ thể
đề cập tới phương pháp học tập theo nhóm cho học sinh, nên không thể áp dụng
máy móc những thành tựu trước đây. Vì vậy, nếu đưa ra những giải pháp thích
hợp trong việc áp dụng hình thức học tập này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả học
tập của học sinh.
2. Tính cấp thiết của đề tài:
Trên thế giới hiện nay đang diễn ra những chuyển biến trong lĩnh vực giáo
dục. Xu hướng giáo dục đang phát triển với mục tiêu: đổi mới nội dung, chương
trình, phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động cũng như khả năng tự học,
tự nghiên cứu của người học.
Trong xu hướng đó, Giáo dục Việt Nam cũng đã và đang có nhiều thay
đổi mau lẹ, mạnh mẽ để hòa nhập với nền giáo dục hiện đại trên thế giới, đặc
biệt là vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường.
4
Tại Nghi quyết của hội nghị TW lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII (2-
1996) có đoạn: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục
lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” .
Cũng tại Khoản 2, Điều 5, Luật giáo dục 2005 cũng đã khẳng định:
“Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy
sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng
thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” .
Như vậy, trong thời đại mới, khi khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển,
làm việc theo nhóm là yêu cầu quan trọng, cần thiết được đặt ra đối với tất cả
mọi người. Đặc biệt đối với học sinh, học tập theo nhóm là một trong các
phương pháp học tập hiệu quả để qua đó rèn cho học sinh khả năng hợp tác, chia
sẻ, tư duy phản biện... Đó là những điều cần thiết đối với một công dân của thế
kỉ 21. Do đó, mỗi học sinh cần được trang bị ngay từ trong nhà trường để khi ra
trường có thể sống và làm việc trong các tổ chức một cách tích cực.
Và học sinh THCS nói chung, học sinh trường THCS Lý Tự Trọng nói
riêng cũng đã được làm quen với phương pháp học này. Những mặt tích cực của
học tập theo nhóm là không thể phủ nhận, nhưng không phải nhóm học sinh nào
cũng đạt được kết quả cao nhất với phương pháp học tập này, thậm chí đôi khi
một số học sinh cảm thấy nó còn mang nhiều tính hình thức và nhiều khi đạt
được ít hiệu quả hơn so với làm việc theo cá nhân.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phương pháp học tập này được thực hiện
rộng rãi, thực sự phát huy được hiệu quả trong học sinh, giúp học sinh nhanh
chóng lĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức, có được kết quả học tập tốt nhất.
Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “NÂNG CAO NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG HOẠT
ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH THCS QUA BỘ MÔN TIN HỌC” để nghiên cứu nhằm
giúp học sinh THCS có kế hoạch và tổ chức thực hiện học tập theo nhóm hợp lý,
khoa học và phát huy tốt năng lực của mỗi học sinh.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Nhằm đề xuất các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập theo nhóm
trong học sinh THCS, qua đó phát triển năng lực hợp tác, góp phần nâng cao chất
lượng học tập cho học sinh.
4. Cách tiếp cận:
Tiếp cận theo thực tiễn và yêu cầu của hoạt động học tập trong học sinh
THCS để xác định các yếu tố ảnh hưởng (tích cực) và những kỹ năng cần thiết
trong học tập theo nhóm, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực hợp tác trong
hoạt động nhóm của học sinh THCS.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
5
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận
Sưu tầm, đọc, tra cứu, nghiên cứu tài liệu, sách báo có liên quan đến các
hoạt động nhóm và các vấn đề tác động đến năng lực hợp tác của học sinh, phân
tích tổng hợp hệ thống hóa theo mục đích nghiên cứu của đề tài.
5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
5.2 1. Phương pháp quan sát:
Theo dõi quá trình học tập trên lớp, ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là theo dõi
các buổi học tập và thảo luận nhóm của học sinh nhằm đánh giá thực trạng, tìm
hiểu nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao năng lực hợp tác của học sinh
trong hoạt động nhóm của học sinh.
5.2.2. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Tiến hành xây dựng phiếu hỏi dành cho đối tượng là học sinh nhằm thu
thập những thông tin cần thiết phục vụ cho cho việc phân tích và đánh giá thực
trạng học tập theo nhóm trong học sinh
5.2.3. Phương pháp chuyên gia:
Xin ý kiến các giáo viên có kinh nghiệm của trường để xây dựng công cụ
điều tra và khẳng định giá trị của các giải pháp nâng cao năng lực hợp tác của
học sinh trong các hoạt động nhóm.
5.2.4. Phương pháp hỗ trợ:
Sử dụng phương pháp thống kê toán học nhằm phân tích thực trạng vấn đề
nghiên cứu.
6. Khách thể và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Học sinh trường THCS Lý Tự Trọng thành phố
Nam Định.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp
nâng cao năng lực hợp tác trong hoạt động nhóm của học sinh THCS.
7. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của phương pháp học tập theo nhóm.
- Phân tích thực trạng của phương pháp học tập theo nhóm trong học sinh
THCS và các tác động tương hỗ với năng lực hợp tác của học sinh.
-
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực hợp tác trong hoạt động
nhóm của học sinh THCS.
6
- Từ việc nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn, luận án đã xây
dựng các biện pháp giáo dục nhằm phát triển NLHT cho HS THCS qua
hoạt động nhóm (HĐN) theo hướng vận dụng lý thuyết học hợp tác, đưa
HS vào các hình thức hoạt động khác nhau nhằm tạo cơ hội cho HS được
trải nghiệm thực tiễn qua đó góp phần phát triển NLHT. Cụ thể là: Trang bị
kiến thức, khuyến khích nhu cầu và giáo dục thái độ hợp tác cho HS; Tổ
chức các trò chơi đòi hỏi HS phải có sự hợp tác với nhau; Sử dụng các tình
huống giả định trong
- HĐN nhằm tạo ra môi trường giải quyết vấn đề theo hướng hợp tác;
Tạo môi trường trải nghiệm thực tế cho HS qua các hoạt động xã hội theo
nhóm; Tổ chức các câu lạc bộ theo hướng tăng cường sự hợp tác
- Khẳng định được tính khả thi của các biện pháp giáo dục nhằm
phát triển NLHT cho HS qua HĐN bằng thực nghiệm sư phạm.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến (Nêu hiện trạng trước khi
áp dụng giải pháp mới; phân tích ưu nhược điểm của giải pháp cũ để cho thấy
sự cần thiết của việc đề xuất giải pháp mới nhằm khắc phục nhược điểm của
giải pháp cũ).
.........................................................................
.................................................. .......................
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến: (trọng tâm) (Nêu vấn đề cần
giải quyết; Chỉ ra tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ;
nêu cách thức thực hiện, các bước thực hiện của giải pháp mới một cách cụ thể,
rõ ràng cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; Trong quá trình
mô tả giải pháp cần cụ thể, chi tiết bằng nội dung minh hoạ, bảng khảo sát, điều
tra số liệu so sánh, … Nêu rõ khả năng áp dụng vào thực tế của giải pháp mới
và mang lại lợi ích thiết thực; ngoài ra có thể nêu rõ giải pháp còn có khả năng
áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào)
.........................................................................
....................................................................... ..
III. HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI
7
1. Hiệu quả kinh tế (Giá trị làm lợi tính thành tiền):(Nêu hiệu quả, lợi ích
cụ thể giải pháp mang lại; tính toán số tiền làm lợi hoặc dự kiến thu được theo ý
kiến của tác giả sáng kiến, của tổ chức, cá nhân đã được áp dụng sáng kiến
(nếu có).
Điều kiện sáng kiến được tặng Bằng Lao động sáng tạo khi sáng kiến
1. Của tác giả có trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở xuống, không giữ
chức vụ lãnh đạo, có giải pháp với tổng giá trị làm lợi từ 80 triệu đồng trở lên;
2. Của tác giả có trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, không giữ chức
vụ lãnh đạo quản lý, có giải pháp với tổng trị giá 150 triệu đồng trở lên;
3. Của tác giả giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có phụ cấp từ 0,3 trở lên, có
giải pháp với tổng giá trị làm lợi từ 200 triệu trở lên hoặc có giải pháp cải tiến
về tổ chức sản xuất áp dụng về tổ chức sản xuất áp dụng vào thực tế mang lại
hiệu quả kinh tế- xã hội cao được cấp tỉnh, bộ, ngành trung ương công nhận.
…............................................... .......................
....................................................................... ..
2. Hiệu quả về mặt xã hội (Giá trị làm lợi không tính thành tiền (nếu có):
(Nêu hiệu quả, lợi ích cụ thể giải pháp mang lại, như nâng cao chất lượng giáo
dục…. ).
.................................................. .......................
....................................................................... ..
3. Khả năng áp dụng và nhân rộng (nêu rõ tính khả thi, có thể nhân rộng,
áp dụng cho những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; và sáng kiến đã áp dụng
được ở những những đối tượng, cơ quan, tổ chức nào; được những nhà trường,
cơ quan nào cấp giấy xác nhận khi tác giả chuyển giao sáng kiến theo Điều 5
Nghị định 13 ).
....................................................................... ..
....................................................................... ..
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
…………………………………………………………..……
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký tên)
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
8
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức cơ sở hay không,
tính mới của sáng kiến là gì?)
..........................................................................................................................
(Ký tên, đóng dấu)
(khối phòng GD&ĐT đối với GV MN, TH, THCS)
PHÒNG GD&ĐT
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT
(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức huyện hay không,
tính mới của sáng kiến là gì?)
..........................................................................................................................
(Ký tên, đóng dấu)
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo là sách ghi như sau:
Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành; năm xuất bản (đặt trong ngoặc
đơn). Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất bản (chỉ ghi mục này với
lần xuất bản thứ hai trở đi), nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi
xuất bản (ghi tên thành phố, không phải ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết
thúc). Nếu sách có hai tác giả thì sử dụng chữ và (hoặc chữ and) để nối tên hai
tác giả. Nếu sách có 3 tác giả trở lên thì ghi tên tác giả thứ nhất và cụm từ cộng
sự (hoặc et al.). Ví dụ:
1. Nguyễn Văn A (2005), Kinh tế, NXB...
2. Nguyễn Văn B (2006), Văn hóa, NXB...
3. Phạm Thắng và Đoàn Quốc Hưng (2007). Bệnh mạch máu ngoại vi, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002). Các văn bản pháp luật về đào tạo sau
đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
5. Boulding K.E (1995). Economic Analysis, Hamish Hamilton, London
6. Grace B. et al (1988). A history of the world, NJ: Princeton University
Press, Princeton.
7. Trần Thừa (1999). Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
Tác giả là người nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo họ.
Tác giả là người Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo tên nhưng vẫn giữ
nguyên thứ tự thông thường của tên người Việt Nam, không đảo tên lên
trước họ.
Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ
quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào
vần T, Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v…
Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, tập san được trình bày
như sau:
Họ và tên tác giả được viết đầy đủ đối với tên người Việt Nam; Họ (viết
đầy đủ), tên gọi và tên đệm (viết tắt) đối với tên người nước ngoài. Nếu bài báo
có nhiều tác giả, cần ghi tên 3 tác giả đầu và cộng sự (et al-tiếng Anh), năm xuất
bản (trong ngoặc đơn). Tên bài báo. Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số,
không có dấu ngăn cách, đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), các số
trang (gạch nối giữa hai số, dấu chấm kết thúc). Ví dụ:
1. Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn và cộng sự (2010).
Đột biến gen mã hóa EGFR trong ung thư phổi. Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 30-
37.
2. Amanda B.R, Donna P.A, Robin J.L et al (2008). Total prostate specific
antigen stability confirmed after long-term storage of serum at -
80C. J.Urol, 180(2), 534-538.
Tài liệu tham khảo là luận án, luận văn, khóa luận ghi như sau:
10
Tên tác giả, năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên đề tài luận án, luận
văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên chính thức
của cơ sở đào tạo. Ví dụ:
1. Đoàn Quốc Hưng (2006). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
ngoại khoa bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính do vữa xơ động mạch, Luận án
tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
2. Nguyễn Hoàng Thanh (2011). Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải
thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại huyện Kim Bảng, Hà Nam năm
2010, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
Tài liệu tham khảo là một chương (một phần) trong cuốn sách ghi như
sau:
Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành; năm xuất bản (đặt trong ngoặc
đơn). Tên phần (hoặc chương), Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên), lần
xuất bản (chỉ ghi mục này với lần xuất bản thứ hai trở đi), nhà xuất bản (dấu
phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không phải ghi tên
quốc gia), tập, trang.. Nếu sách có hai tác giả thì sử dụng chữ và (hoặc chữ and)
để nối tên hai tác giả. Nếu sách có 3 tác giả trở lên thì ghi tên tác giả thứ nhất và
cụm từ cộng sự (hoặc et al.). Ví dụ:
Kouchoukos N.T (2013). Postoperative care. Kirklin/Barratt-Boyes
Cardiac Surgery, fourth edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1, 190-
249.Bottom of Form
Tài liệu tham khảo là luận án, luận văn, khóa luận ghi như sau:
Tên tác giả, năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn). Tên đề tài luận án, luận
văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên chính thức
của cơ sở đào tạo. Ví dụ:
– Đoàn Quốc Hưng (2006). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
ngoại khoa bệnh thiếu máu chi dưới mạn tính do vữa xơ động mạch, Luận án
tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
– Nguyễn Hoàng Thanh (2011). Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải
thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại huyện Kim Bảng, Hà Nam năm
2010, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.
Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trong các kỷ yếu của hội nghị, hội
thảo, diễn đàn... ghi như sau:
Tên tác giả (năm). Tên bài báo. Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi
nghiêng), Địa điểm, thời gian tổ chức, cơ quan tổ chức, số thứ tự trang của bài
báo trong kỷ yếu. Ví dụ:
– Nguyễn Đức Chính, Phạm Hải Bằng, Phạm Văn Trung và cs (2013).
Nhận xét tình hình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị tại bệnh viện Việt Đức
giai đoạn 2010-2012. Hội nghị khoa học quốc gia về phòng chống HIV/AIDS
lần thứ V, Trường Đại học Y Hà Nội ngày 2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346
Tài liệu tham khảo là các giáo trình, bài giảng hay tài liệu lưu hành nội
bộ:
11
Cần cung cấp thông tin cơ bản về tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình,
bài giảng, nhà xuất bản (nếu có), đơn vị chủ quản. Ví dụ:
– Tạ Thành Văn (2013). Giáo trình Hóa sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y
học, Trường Đại học Y Hà Nội
– Hội đồng chức danh Nhà nước (2012). Văn bản pháp quy và tài liệu
hướng dẫn việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư
năm 2012. Hà Nội, tháng 5 năm 2012.
Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng (hết sức hạn
chế loại trích dẫn này).
Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có). Tên tài liệu tham khảo, <đường dẫn để
tiếp cận tài liệu đó>, thời gian trích dẫn. Ví dụ:
1. Nguyễn Trần Bạt (2009). Cải cách giáo dục Việt Nam,
2. Anglia Ruskin University. Havard system of Referencing Guide. [online]
August 2011]
CÁC PHỤ LỤC
(Kèm theo Báo cáo sáng kiến)
1. Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật của sáng kiến (nếu có)
2. Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế (nếu có)
3. Sản phẩm khác kèm theo (nếu có)
4. Giấy chứng nhận sáng kiến có phạm vi và hiệu quả áp dụng cấp cơ sở
5. Các Giấy xác nhận sáng kiến được áp dụng hiệu quả tại đơn vị nào
đó (càng được áp dụng nhiều trường thì phạm vi ảnh hưởng càng lớn,
căn cứ để xét cấp ngành) (bản phô tô).
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Nâng cao năng lực hợp tác cho học sinh THCS qua bài giảng bộ môn tin học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_nang_cao_nang_luc_hop_tac_cho_hoc_sinh_thcs_qua_bai_gia.pdf