SKKN Nâng cao hứng thú học sinh trong học thực hành môn giáo dục quốc phòng – an ninh

Chương trình Giáo dục quốc phòng an ninh cấp Trung học phổ thông là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm chỉ đạo, cụ thể thông tư 02/BGD ĐT ban hành chương trình tổng thể giáo dục quốc phòng an ninh cấp THPT đến trung cấp, cao đẳng đại học, nhằm giáo dục thế hệ trẻ nói chung
NẦNG CAO HỨNG THÚ HỌC SINH TRONG HỌC THỰC HÀNH MÔN GIÁO  
DỤC QUỐC PHÒNG – AN NINH  
I. Phần Mở Đầu.  
1. Lý do chọn đề tài:  
Giáo dục quốc phòng - An ninh là một môn học nằm trong hệ thống giáo dục  
quốc dân nhằm đào tạo con người mới XHCN. Đây là mt trong nhng nhim vquan  
trng góp phn thc hin mc tiêu giáo dc toàn din, to cho thế htrđiu kin tu  
dưỡng phm cht, rèn luyn năng lc để sn sàng thc hin 2 nhim vchiến lược ca đất  
nước: Xây dng và bo vTquc Vit Nam xã hi chnghĩa; góp phn nâng cao ý thc  
Quc phòng – An ninh, cng cnn quc phòng toàn dân an ninh nh©n d©n, x©y dùng  
nÒn QPTD, ANND vng mnh. Tri qua hơn 50 năm (1961 đến nay) hình thành và phát  
trin môn hc GDQP-AN đã khng định vthế ca mình vi snlc ca không chỉ  
riêng ngành Giáo dc mà còn nhn được squan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước và các  
cấp, các ngành qua từng giai đoạn.  
Thực hiện Chỉ thị 12-CT/TW ngày 03/5/2007 của Bộ Chính trị về Tăng cường sự  
lãnh đạo của Đảng đối với công tác GDQP-AN trong tình hình mới; Chỉ thị số 417/CT-  
TTg ngày 31/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ vế việc tăng cường chỉ đạo, thực hiện  
công tác GDQP-AN năm 2010 và những năm tiếp theo; Nghị định 116/2007-NĐ-CP về  
GDQP-AN cùng nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác làm cơ sở pháp lý để thực hiện  
nhiệm vụ GDQP-AN trong các trường THPT. Từng bước tác động sâu sc đến ccác cơ  
quan qun lý và tchc thc hin nhim vGDQP-AN, làm thay đổi tư duy ca các cp,  
các ngành cũng như toàn xã hi đối vi môn hc, góp phn khng định được vthế ca  
môn hc trong hthng giáo dc quc dân. Xác định rõ vtrí, vai trò ca nhim vụ đó,  
trong nhng năm qua Cp UBan Giám hiu Trường THPT Qunh Lưu 1 luôn quan tâm  
chỉ đạo và tchc trin khai thc hin tt công tác Giáo dc quc phòng - An ninh cho  
hc sinh. Đặc bit chỉ đạo, xây dng kế hoch hướng dn giáo viên chn các hình thc tổ  
chc Dy - Hc tích cc; Các giáo viên cũng đã được tp hun về đổi mi phương pháp  
dy hc, từ đó đã mnh dn thay đổi cách son giáo án, hình thc tchc dy hc phù  
hp vi trình độ nhn thc la tui cũng như ni dung và kiến thc môn hc. Vic đổi  
mi phương pháp Dy - Hc là mt vn đề đang được toàn xã hi nói chung và đặc bit là  
ngành giáo dc nói riêng rt quan tâm, nhm to schuyn biến ln trong quá trình Dy -  
Hc, điu đó càng đòi hi người Giáo viên phi tích cc tìm tòi, học hỏi và không ngừng  
sáng tạo để đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.  
Chương trình Giáo dục quốc phòng an ninh cấp Trung học phổ thông là một bộ phận  
của nền giáo dục quốc dân, được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm chỉ đạo, cụ thể  
thông 02/BGD ĐT ban hành chương trình tổng thể giáo dục quốc phòng an ninh cấp  
THPT đến trung cấp, cao đẳng đại học, nhằm giáo dục thế hệ trẻ nói chung, cho học  
sinh nói riêng lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa hội, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập  
1
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
thể, tư duy và kiến thức quân sự, chuẩn bị cho nhân lực đào tạo nhân tài cho nhiệm  
vụ bảo vệ tổ quốc.  
Với tầm quan trọng như vậy, Sở giáo dục đào tạo Tỉnh Quảng Trị luôn quan tâm,  
chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện tốt công tác Giáo dục quốc phòng an ninh cho  
học sinh. Bằng rất nhiều hoạt động cụ thể trong công tác giảng dạy cũng như hội thao  
giáo dục quốc phòng an ninh cấp trường, cấp tỉnh, cấp quốc gia.  
Thời gian vừa qua ban giám hiệu Trường Trung Học Phổ Thông Hướng Hóa và tổ  
Thể dục quốc phòng đã chỉ đạo, xây dựng kế hoạch hướng dẫn các giáo viên giáo dục  
quốc phòng an ninh chọn nhiều hình thức giảng dạy, học tập môn học này. Là giáo viên  
giảng dạy bộ môn giáo dục quốc phòng an ninh, tôi nhận thấy học sinh phải chuyển tải  
nhiều kiến thức, đồng thời học thực hành phải hợp lý và khoa học. vậy các em luôn  
cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi và không tập trung trong giờ học. Mặt khác môn Giáo dục  
quốc phòng an ninh là môn học mà khi bước vào Trường trung học phổ thông các em  
mới bắt đầu tìm hiểu nhất học sinh lớp 10 còn rất bỡ ngỡ khi nhắc tới bộ môn này.  
Các em thường có suy nghĩ đây là môn phụ không quan trọng nên chưa tập trung trong  
quá trình học. thế là giáo viên giáo dục quốc phòng an ninh chúng ta phải làm thế nào  
để nâng cao hứng thú cho học sinh và tạo cho một tiết học thực hành luôn luôn sôi nổi,  
vui vẻ thoải mái nhưng vẫn tiếp thu được trọng tâm của bài.  
Được sự tạo điều kiện, giúp đỡ của ban giám hiệu và giáo viên trong tổ thể dục – giáo  
dục quốc phòng Trường trung học phổ thông Hướng Hóa, tôi đã mạnh dạn viết đề tài  
sáng kiến kinh nghiệmVận dụng một số trò chơi thể thao quân sự vào giảng dạy  
thực hành có hiệu quả môn học giáo dục quốc phòng an ninh THPT.”. Mục đích của  
đề tài là đưa một số trò chơi vào trong tiết học thực hành, nhằm giúp học sinh yêu thích  
môn học hơn. Đồng thời tạo ý thức tự giác học tập, tâm lý thoải mái.  
2. Mục đích nghiên cứu.  
- Với mục đích đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực, làm tăng sự tìm  
tòi, tự học, tự phát huy tính sáng tạo của học sinh sao cho phù hợp với xu thế phát triển  
chung của hội,làm tăng tính hấp dẫn của từng tiết học, tạo hứng thú và thu hút học  
sinh học tập tích cực, chủ động phối hợp nhóm và giáo viên trong qua trình học thực  
hành chính là cốt yếu của đề tài này. Với việc nghiên cứu đề tài này tôi mong muốn sẽ  
một kinh nghiệm giảng dạy tốt tạo cảm hứng thích thú cho học sinh khi học thực  
hành môn giáo dục quốc phòng an ninh.  
- Nhằm giáo dục lòng yêu nước, hình thành nhân cách cho học sinh qua bài học.  
- Phát huy tinh thần dũng cảm, cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, ra sức  
học tập cũng như sẵn sàng lên đường nhập ngũ để bảo vệ Tổ quốc.  
3. Đối tượng nghiên cứu.  
- Học sinh khối 10 năm học 2017-2018 và 2018-2019  
4.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.  
2
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
- Học sinh khối 10 năm học 2018-2019.  
5. Phương pháp nghiên cứu.  
- Nghiên cứu các tài liệu trên wesite, sách báo, tiếp thu kinh nghiệm của các giáo viên  
giảng dạy bmôn giáo dục quốc phòng an ninh...  
- Khảo sát thực tế điều tra cơ bản.  
- Phương pháp trực quan.  
- Phương pháp làm mẫu.  
- Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả.  
- Phương pháp đóng vai.  
- Phương pháp khởi động trí tuệ.  
6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.  
a, Phạm vi nghiên cứu.  
- Các tiết thực hành môn giáo dục quốc phòng an ninh lớp 10.  
b, Kế hoạch nghiên cứu.  
- Bắt đầu tháng 10/2018 và kết thúc cuối tháng 4/2019  
II. Phần Nội Dung  
1.Cơ sở luận.  
- Chơi một hoạt động hấp dẫn, phù hợp với sự phát triển tự nhiên của tâm sinh lí  
tuổi trẻ ( từ nhi đồng qua thiếu niên đến lứa tuổi thanh niên bước vào đời sống xã  
hội). Những yêu cầu của các môn giáo dục có tính hệ thống, trình tự trong nhà trường  
các cấp, nhất là các môn giáo dục quốc phòng an ninh sẽ được tuổi trẻ học sinh tiếp  
nhận, tự rèn luyện một cách thoải mái qua hoạt động chơi”. và là một việc làm tích cực  
góp phần giúp đỡ tuổi trẻ bước vào nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc một cách nhẹ nhàng, hiệu  
quả. Trò chơi mục đích rèn luyện lòng yêu nước, giáo dục ý thức quốc phòng dưới  
dạng vui chơi bằng các trò chơi nhỏ, trò chơi lón trong quá trình dạy học môn giáo  
dục quốc phòng an ninh. Làm cho tuổi trẻ tự nguyện rèn luyện một số kỹ năng quân sự.  
- Giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQPAN) cho học sinh Việt Nam với mục tiêu là  
chuẩn bị cho học sinh, sinh viên hoàn thiện về tinh thần thể chất, tự giác tham gia và  
thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ vững chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh, đất  
nước ổn định phát triển kinh tế, hội. Là quá trình truyền thụ lịch sử đấu tranh chống  
ngoại xâm của dân tộc lĩnh hội đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà  
nước về quốc phòng và an ninh; những hiểu biết, kiến thức, kỹ năng về quân sự, an ninh  
cho học sinh đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.  
- Chương trình giáo dục quốc phòng và an ninh trong trường trung học phổ thông theo  
thông tư số 02/2017/TT-BGDĐT.  
- Giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) cho học sinh có vị trí quan trọng thuộc  
chương trình giáo dục, đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân,có ý nghĩa đặc biệt trong  
sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn  
diện giáo dục, đào tạo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, GDQP-AN cho  
học sinh còn có những điều cần quan tâm giải quyết.BChính trị (khóa IX) đã ra Chỉ thị  
3
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
số 62-CT/TW, ngày 12-02-2001 về tăng cường công tác giáo dục quốc phòng toàn dân  
trong tình hình mới.  
- Môn học GDQPAN có lý luận cơ bản, nhưng đòi hỏi kỹ năng quân sự an ninh  
cần thiết. Trong quá trình học tập, người học vừa được trang bị kiến thức thuyết, vừa  
được rèn luyện kỹ năng thực hành. Phương pháp dạy học môn GDQPAN sử dụng  
phương pháp tích hợp, kết hợp cả giảng dạy thuyết thực hành có khí trang bị, sơ  
đồ, bản đồ, mô hình học cụ, la bàn…; trang bị cho người học tiếp thu những kiến thức,  
kỹ năng và các sản phẩm cần thiết cho hoạt động quân sự.  
- Giáo dục quốc phòng và an ninh là môn học đặc thù bởi trong quá trình học, đặc  
biệt trong nội dung thực hành mọi hành động của giáo viên và học sinh phải tuyệt đối  
thực hiện quy tắc an toàn, nếu không nguy hiểm đến tính mạng của của thầy và trò. Do  
đó phương pháp giảng dạy môn học GDQPAN cũng đặc thù.  
2.Thực trạng vấn đề nghiên cứu.  
a. Khó khăn  
- Học sinh ở miền núi đi lại khó khăn, mà môn học giáo dục quốc phòng thường học  
trái buổi nên các em thường vắng học nhiều.  
- Chương trình giáo dục quốc phòng – an ninh mới nên còn nhiều khó khăn trong  
công tác giảng dạy.  
- Tư tưởng “Học sinh không muốn học”, các em thường chú trọng học môn thi tốt  
nghiệp còn môn giáo dục quốc phòng an ninh không được quan tâm chú trọng, nên đã  
ảnh hưởng đến chất lượng trong quá trình giảng dạy.  
- Trang thiết bị dạy học còn hạn chế.  
- Thiếu sân bãi trong quá trình học tập.  
b. Thuận lợi  
- Được sở giáo dục đào tạo tạo điều kiện cho đi học lớp văn bằng 2 giáo dục quốc  
phòng an ninh tại các trung tâm lớn  
- Giáo viên Tham gia các lớp tập huấn do Sở GD&ĐT tổ chức để nâng cao trình độ  
chuyên môn, nắm bắt những thông tin mới, làm tài liệu cho giáo trình giảng dạy.  
- Giáo viênTham gia các tiết dạy chuyên đề do Sở GD&ĐT tổ chức đóng góp ý  
kiến, rút kinh nghiệm để chuyên đề hoàn thiện hơn.  
- Giáo viên Tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu  
khoa học sư phạm ứng dụng, chủ đề học tích hợp liên môn, bài giảng E-learning…để đi  
sâu nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, bổ sung thêm đồ dùng, tư liệu dạy học ./.  
- Giáo viên đã được đi học bồi dưỡng nâng cao chuyên môn.  
Với thực trạng trên tôi đã mạnh dạn đề ra các giải pháp để nâng cao hứng thú cho học  
sinh khi học thực hành môn giáo dục quốc phòng – an ninh.  
3. Một số biện pháp nâng cao hứng thú học sinh trong học thực hành môn giáo  
dục quốc phòng.  
Để tiết học thực môn giáo dục quốc phòng – an ninh đạt hiệu quả cao nhất, vui vẻ và  
sôi nổi, cũng như tuyên truyền, giáo dục cho các em tình yêu quê hương, đất nước,  
chuẩn bị các kĩ năng quân sự sẵn sàng đứng lên để bảo vệ quê hương, đất nước tôi cũng  
4
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
mạnh dạn đưa ra các giải pháp trò chơi để lồng ghép trong các tiết thực hành thực hành  
nhằm nâng cao hứng thú cho học sinh khi học môn giáo dục quốc phòng - an ninh như  
sau:  
3.1/ Trò chơi: Kiêng số 7.( Số người chơi một trung đội).  
* Tác dụng: - Luyện tính tự chủ.  
- Vui chơi, giải trí.  
* Cách chơi: Người chơi đứng thành vòng tròn, người đầu tiên đếm “Một”, người  
tiếp theo đếm “ Hai”, cứ như vậy những người sau tiếp tục đếm. Khi đếm số 7 thì người  
này không được nói “ Bảy” mà thay bằng tiếng “A”. Những người tiếp theo đếm “  
Tám” , “ Chín”…Những số có kèm theo số 7 như 17,27,37,… đều phải kiêng mà người  
số 17 đếm “Mười A”; 27 đếm là “ Hai mươi A”…ai nhầm vẫn đứng tại chổ nhưng  
không được đếm tiếp.  
3.2/ Trò chơi: Bóng văn hoá( Số người chơi một trung đội)  
* Tác dụng: - Luyện kiến thức.  
- Vui vẽ, giải trí.  
* Cách chơi: Tất cả đứng thành 1 vòng tròn, người chỉ huy đứng giữa cầm một  
quả bóng ném cho một người chơi và nói tên một nước, người chơi phải trả lời bằng tên  
thủ đô của nước đó.  
dụ: “Nước pháp”, người nhận bóng phải tra lời ngay tên thủ đô là “Pari”. Ai  
chậm hay nhầm phải nhảy lò cò một vòng. Người chỉ huy tiếp tục ném bóng cho người  
khác và nói tên một nước khác,…  
- Có thể thay đổi bằng cách sau:  
+) Cho tên tỉnh, nói tên tỉnh lị.  
+) Cho tên châu, nói tên một nước trong châu.  
+) Cho tên danh lam thꢀng cꢀnh, nói tên tꢀnh thành.  
+) Cho tên danh nhân, chiꢀn thꢀng, nói tên nuꢀc hay thꢀi đꢀi.  
.
3.3. Trò chơi rèn luyện tinh thần và các giác quan  
a) Luyện tính tự chủ  
* Trò chơi: Bắn! Ngừng!  
Người chơi từ một tiểu đội đến một trung đội.  
5
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
Cách chơi: chiến sĩ làm theo lệnh người chỉ huy, nhưng không làm theo động tác sai.  
Các chiến sĩ đứng thành vòng tròn, người chỉ huy đứng giữa giơ mạnh hai nắm tay lên  
trời và hô to “bắn” những người chơi đều làm theo như vậy. Người chỉ huy kéo mạnh  
hai nắm tay xuống ngang vai và hô to “ngừng” những người chơi lại cũng làm theo như  
vậy. Cuộc chơi tiếp tục nhưng thỉnh thoảng người chỉ huy lại giơ cao tay lên mà hô  
“ngừng” hoặc kéo ngang tay xuống mà hô “bắn”. Trường hợp này người chơi phải đứng  
yên ai nhầm là thua một điểm.  
Trò chơi: Giờ điểm danh  
Người chơi từ một tiểu đội đến một trung đội.  
Cách chơi: Người chơi đứng thành một vòng tròn, đánh số từ một đến hết, điểm  
danh theo số thứ tự. bắt đầu chơi, số 1 gọi bất kỳ một số nào đó. dụ: Số 1 gọi số 8,  
người số 8 lập tức gọi một số khác, như số 8 gọi số 15, số 15 lại tiếp tục gọi…Càng  
nhanh càng vui, ai ngập ngừng hay nhầm chỗ phải chuyển chỗ xuống cuối cùng và  
những số dưới anh ta đều lên một số. dụ : số 8 nhầm thì từ số 9 đến số cuối đều lên  
một số, do đổi số nên dễ nhầm.  
b) Luyện trí nhận xét  
Trò chơi: Ai đổi chỗ  
Người chơi một trung đội.  
Cách chơi: Người chơi đứng thành một vòng tròn, một người đứng giữa nắm tất cả mọi  
người đứng xung quanh, sau đó ra chỗ khuất. Người chỉ huy thay đổi vị trí của một số  
người rồi gọi người ở ngoài vào, người này phải chỉ ra ai đổi chỗ từ đâu đến đâu. Mỗi  
lần chỉ đúng được một điểm, sau đó thay đổi người dứng giữa. Cuối cùng ai nhiều điểm  
nhất thắng cuộc.  
c) Luyện thính tai  
Trò chơi: Tiến công im lặng  
Người chơi trung đội.  
Cách chơi: Một người bịt mắt đứng giữa làm người canh đêm, những người khác đứng  
xung quanh cách xa khoảng 10m. Khi có lệnh chơi, tất cả tiến lại gần người canh đêm.  
Nếu người này thấy tiếng động ở hướng nào mà chỉ tay về hướng đấy, thì người làm ra  
tiếng động phải đứng yên cho đến tan cuộc chơi. Người nào đến sát được người canh  
đêm đập tay vào vai người ấy thắng cuộc. Lưu ý không được chạy hay nhảy xổ vào  
người canh đêm, chỉ cách một mét cũng vậy.  
Trò chơi: Vượt rào ban đêm  
6
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
Người chơi từ hai tiểu đội đến sáu tiểu đội.  
Cách chơi: Người chơi chia thành hai bên, một bên bịt mắt đứng thành vòng tròn, chân  
xoạc rộng sát vào chân nhau, tay để xuôi theo người. Bên còn lại đứng ở ngoài vòng, cố  
vượt rào bằng cách chui qua chân hoăc chui qua cạnh những người chơi. Người làm rào  
không được khụy chân xuống, chỉ khi nào nghe tiếng động mới được quơ tay tóm đối  
phương. Người nào vượt được rào vào trong vòng tròn là được một điểm cho bên mình,  
sau một thời gian quy định thì đổi bên. Cuối cùng bên nào ghi được nhiều điểm thắng  
cuộc.  
d) Luyện tinh mắt  
Trò chơi: Cán bộ hải quân  
Người chơi một trung đội.  
Cách chơi: Cán bộ hải quân bắt những người buôn lậu đang chuyền nhau loại hàng  
cấm. Người chơi đứng thành vòng tròn, tay nắm vào chiếc dây nối thành vòng ở trước  
mặt, dây có lồng một cái vòng nhỏ( hàng cấm). Cán bộ hải quan đứng giữa vòng để  
quan sát, mọi người vừa hát vừa nắm vào chiếc dây làm điệu bộ như nắm vào chiếc  
vòng chuyền cho người bên cạnh, trong đó người chuyền vòng thật, nhưng không để  
cho cán bộ hải quan trông thấy. Nếu cán bộ hải quan chỉ đúng tay người cóvòng là bắt  
được người mang hàng lậu, người này phải nhảy lò cò một vòng và cán bộ hải quan  
được tín nhiệm làm một lần nữa. Nếu bắt sai thì bị phạt cử người khác thay thế.  
3.3 Trò chơi rèn luyện sức khỏe  
a) Tập chạy  
Trò chơi: Chạy vượt chướng ngại vật.  
Người chơi từ một tiểu đội đến một trung đội.  
Cách chơi: Người chơi đóng các chiến sĩ bộ đội phải vượt qua các chướng ngại  
vật: nhảy qua hố, nhảy qua dây, nhảy qua đống cặp sách…, ai về sớm nhất thắng  
cuộc.  
Trò chơi: Chạy tiếp sức.  
Người chơi từ một tiểu đội đến một trung đội.  
Cách chơi: Các tiểu đội số lượng đều nhau, xếp hang dọc trước vạch xuất phát.  
Khi có lệnh người đứng đầu mỗi hàng, tay cầm một vật đó( khăn, thước,  
7
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
bút…)chạy quanh một điểm( cái mũ, viên gạch…), cách đó khoảng 20m rồi về hàng đưa  
cho người thứ hai, xong đứng về cuối hàng, người thứ hai chạy giống người thứ nhất, cứ  
như vậy cho đến người cuối cùng. Tiểu đội nào có người cuối cùng chạy về vạch xuất  
phát trước chiến thắng.  
b) Trò chơi chạy đuổi  
Trò chơi: Về vị trí chiến đấu.  
Người chơi từ một trung đội đến hai trung đội.  
Cách chơi: Người chơi đóng một đơn vị bộ đội đang sinh hoạt ở doanh trại, mỗi  
người một vị trí chiến đấu( vẽ một đường tròn đường kính khoảng 50cm rải rác khắp  
doanh trại). trừ một người chiến sĩ vừa đến chưa được phân công( chưa có vòng vẽ).  
Người chỉ huy hô “báo động”tất cả về vị trí chiến đấu, cả chiến sĩ mới cũng đến chiếm  
một vị trí. Người nào thừa ra làm nhiệm vụ tiếp tế đạn cho các đơn vị.  
Trò chơi: Bảo vệ cán bộ.  
Người chơi: Một trung đội  
Trong vùng địch, cán bộ bị địch truy lùng được nhân dân bảo vệ.  
Cách chơi: Những người chơi đứng thành vòng tròn, tay nắm tay. Một người làm cán  
bộ bị truy lùng chạy quanh vòng rồi chạm tay vào một người ở vòng là “ đích”. Người  
này phải đuổi theo người vừa chạy để làm sao bắt được anh ta trước khi chạy hết ba  
vòng. Khi hết ba vòng, mọi người reo “ mở cửa ra” và đồng thời cùng giơ tay cao lên  
giống như những chiếc cửa. Nếu người cán bộ chạy lọt vào giữa vòng là anh ta được  
nhân dân bảo vệ, thoát tay địch. Anh ta được đứng vào vòng và người đuổi trở thành  
người bị đuổi. Nếu người chạy bị bắt thì anh ta trở thành người đuổi mới người đuổi  
cũ đứng vào vòng.  
c) Trò chơi: Đi đều tiếp sức  
Người chơi: Từ hai đến bốn tiểu đội  
Cách chơi: Các tiểu đội đứng thành hàng dọc sau vạch xuất phát, cách đó 10m kẻ một  
vạch nữa làm vạch về đích. Khi có lệnh, những người đứng đầu mỗi hàng đi đều tới  
vạch đích rồi đi đều về chạm tay vào người thứ hai, sau đó đứng vào cuối hàng. Người  
thứ hai cũng đi đều như người thứ nhất cứ như thế cho đến người cuối cùng, hàng  
nào người cuối đi đều về tới vạch xuất phát trước thắng cuộc.  
d. Trò chơi luyện sức bền  
Trò chơi: Kéo co  
Người chơi: Từng hai tiểu đội một.  
8
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
Cách chơi: Người chơi chia thành hai bên ngang sức nhau, mỗi bên nắm vào một nữa  
dây thừng. Giữa dây thừng buộc vào một dãi màu để đánh dấu. bắt đầu chơi, dải màu đặt  
vào một điểm trung tâm ở giữa sân. Khi có lệnh, hai bên cố kéo đối phương về phía  
mình, bên nào kéo được dải màu về phía mình cách xa điểm trung tâm 3m là chiến  
thắng.  
Trò chơi: Đoạt cờ  
Người chơi: từng hai tiểu đội một.  
Cách chơi: người chơi chia thành hai bên, mỗi bên đều đánh số của từng người đứng  
sau vạch cuối sân. Giữa sân để một chiếc khăn làm cờ. người chỉ huy gọi một số, hai  
người cùng số của hai bên chạy lên giữa sân cố đoạt cờ vphía mình. Người đoạt cờ đưa  
về phía sau vạch cuối sân mình là thắng. nếu đang mang cờ về bị đối phương chạm  
vào người thì phải để lại cờ về chỗ cũ. Người chỉ huy có thể gọi một lúc nhiều số.  
4. Kết quả nghiên cứu.  
Sau khi tổ chức lồng ghép các trò chơi vào các tiết học thực hành thì thu được kết quả  
học tập thực hành như sau:  
Năm học  
LỚP  
Tổng số Giỏi  
Khá  
TB  
Y
HS  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
2017-2018  
Tổng  
10A1 36  
10A2 40  
10A3 36  
10A4 40  
10A5 40  
10A6 36  
10A7 40  
10A8 36  
10A9 40  
10A10 40  
11,1%(4) 33,3%(12) 50%(18)  
5,6%(2)  
11,7%(4)  
5,9%(2)  
8,3%(3)  
9,1%(3)  
12%(4)  
32,4%(11) 50%(17)  
41,7%(15) 47,2%(17) 2,8%(1)  
39,4%(13) 42,4%(14) 9,1%(3)  
36,4%(12) 48,5%(16) 3,1%(1)  
11,1%(4) 33,3%(12) 50%(18)  
5,6%(2)  
11,7%(4)  
5,9%(2)  
8,3%(3)  
9,1%(3)  
12%(4)  
32,4%(11) 50%(17)  
41,7%(15) 47,2%(17) 2,8%(1)  
39,4%(13) 42,4%(14) 9,1%(3)  
36,4%(12) 48,5%(16) 3,1%(1)  
192  
9,3%(16) 36,6%(63) 47,7%(82) 6,4%(11)  
Năm học  
LỚP  
Tổng số Giỏi  
Khá  
TB  
Y
HS  
2018-2019  
2018-2019  
2018-2019  
2018-2019  
2018-2019  
2018-2019  
10A1 37  
10A2 39  
10A3 39  
10A4 38  
10A5 33  
10A6 36  
27%(10)  
48,6%(18) 24,4%(9)  
17,9%(7) 56,4%(22) 23,1%(9) 2,6%(1)  
15,4%(6) 61,5%(24) 20,5%(8) 2,6%(1)  
10,5%(4) 65,8%(25) 23,7%(9)  
27,3%(9) 57,8%(19) 14,9%(5)  
11,1%(4) 33,3%(12) 50%(18)  
5,6%(2)  
9
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
2018-2019  
2018-2019  
2018-2019  
2018-2019  
Tổng  
10A7 17,9%(7) 56,4%(22) 23,1%(9)  
10A8 15,4%(6) 61,5%(24) 20,5%(8)  
10A9 10,5%(4) 65,8%(25) 23,7%(9)  
10A10 27,3%(9) 57,8%(19) 14,9%(5)  
2,6%(1)  
2,6%(1)  
17,9%(7)  
15,4%(6)  
10,5%(4)  
27,3%(9)  
186  
19,4%(36) 58,1%(108) 21,5%(40) 1%(2)  
III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ.  
1.KẾT LUẬN.  
thể thấy rằng một môn học thể thành công hay không phải phương pháp  
giảng dạy hợp lí và khoa học. Đối với dạy học thực hành môn giáo dục quốc phòng nếu  
không kết hợp các trò chơi trong các tiết học thì sẽ tạo cho các em tâm lí mệt mỏi,chán  
nản khi học thực hành ngoài sân. Nhưng khi có sự kết hợp các trò chơi giúp cho các  
em có một tâm lí thoải mái,quên đi mệt mỏi khi học các môn khác và luôn tạo cho các  
em cảm giác hứng thú mỗi khi đến tiết học thực hành môn giáo dục quốc phòng – an  
ninh.  
Qua quá trình dạy học,bản thân tôi cũng rút ra được một số kinh nghiệm trong giảng  
dạy thực hành môn giáo dục quốc phòng- an ninh.Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có  
hạn, kinh nghiệm chưa nhiều nên những vấn đề được trình bày trong đề tài này không  
tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy tôi rất mong được góp ý của quý thầy cô và đồng  
nghiệp để đtài của tôi thành công tốt đẹp./.  
2. KIẾN NGHỊ.  
- Nhà trường cần mua sắm thêm trang thiết bị dạy học môn giáo dục quốc phòng – an  
ninh.  
- Xây dựng thêm các sân bãi để tổ chức các tiết học thực hành đạt kết qucao.  
Ý kiến của BGH nhà trường  
Tôi xin cam kết SKKN trên  
Người viết  
của tôi, không có sao  
chép.Nếu vi phạm tôi xin  
chịu trách nhiệm  
Trương Văn Thành  
10  
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
1. Giáo trình “ Thể thao quốc phòng và trò chơi giáo dục quốc phòng” của khoa  
giáo dục quốc phòng trường đại học Vinh  
2. Trang web tạp chí giáo dục.moet.gov.vn  
11  
Trần Quốc Sĩ Trường THPT Số 2 Đakrông  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 12 trang minhvan 24/07/2024 910
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao hứng thú học sinh trong học thực hành môn giáo dục quốc phòng – an ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_nang_cao_hung_thu_hoc_sinh_trong_hoc_thuc_hanh_mon_giao.doc