SKKN Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh và bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7

Bản đồ là ngôn ngữ của bộ môn Địa lí, mà Địa lí là một trong những môn học không thể thiếu trong chương trình THCS. Nó không những cung cấp cho học sinh tri thức về Địa lí mà còn có tác dụng to lớn về mặt giáo dục tư tưởng, tình cảm cho thế hệ trẻ.
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
1. PHẦN MỞ ĐẦU  
Bản đồ là ngôn ngữ của bộ môn Địa lí, mà Địa lí là một trong những  
môn học không thể thiếu trong chương trình THCS. Nó không những cung  
cấp cho học sinh tri thức về Địa lí mà còn có tác dụng to lớn về mặt giáo dục  
tư tưởng, tình cảm cho thế hệ trẻ. vậy, trong những năm qua việc triển khai  
đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS đang được thực hiện nhằm  
đáp ứng mục tiêu giáo dục yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại  
hóa đất nước. Để học tốt môn Địa lí, các em cần phải biết khai thác bản đồ và  
phương pháp sử dụng tranh ảnh Địa như thế nào cho có hiệu quả.  
Đối với Địa lí 7 nói riêng chương trình nói về thiên nhiên, con người ở  
các Châu lục trên thế giới. thế việc sử dụng đồ dùng dạy học cho bộ môn  
này là không thể thiếu như bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh…Do các đối tượng (sự  
vật, hiện tượng, môi trường địa lí…) được phân bố trong một không gian rộng  
lớn, học sinh không phải lúc nào cũng thể tiếp xúc với chúng một cách dễ  
dàng mà phải thông qua đồ dùng trực quan, đặc biệt bản đồ: Phương tiện  
giúp học sinh có được tri thức về các đối tượng học tập, những tri thức Địa lí  
được cụ thể hóa, hệ thống hóa, bồi dưỡng trí tưởng tượng và phát triển năng  
lực tư duy cho học sinh.  
Để phát huy tính tích cực học tập và nâng cao khả năng quan sát, phân  
tích, so sánh của học sinh, việc sử dụng và khai thác các thiết bị, đồ dùng dạy  
học là yêu cầu của việc giảng dạy, học tập môn Địa lớp 7 đạt kết quả cao,  
trong đó phương pháp trực quan là một trong những phương pháp không thể  
thiếu đối với môn Địa lí thông qua bản đồ, tranh ảnh, giúp cho học sinh hiểu  
biết hơn về đất nước, thiên nhiên, thêm yêu Tổ quốc quê hương. Nâng cao  
trách nhiệm bảo vthiên nhiên.  
thể nói rằng việc sử dụng đúng đắn kĩ năng bản đồ sẽ góp phần tích  
cực vào việc nâng cao chất lượng tiết dạy, hoàn thiện phương pháp giảng dạy  
của giáo viên và sự hứng thú học tập của học sinh.  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
1
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
Qua đúc kết kinh nghiệm, bản thân tôi nhận thức được ý nghĩa tầm  
quan trọng của việc phát huy kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh cùng với chất  
lượng hiệu quả chuyển tải, tiếp thu trong dạy học cơ sở để tôi chọn đề  
tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn  
Địa lí 7”  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
2
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
2. NỘI DUNG  
2.1. Thời gian thực hiện  
Thời gian thực hiện bắt đầu từ đầu học kì I năm học 2020-2021 đến  
cuối học kì I năm học 2020-2021 tại trường THCS An Hải.  
2.2. Đánh giá thực trạng  
Đánh giá thực trạng dạy học môn Địa lí 7 tại trường Trung học cơ sở  
(THCS) An Hải.  
Đầu học kì I năm học 2020-2021 tôi tiến hành khảo sát chất lượng đầu  
năm, kết quả học tập của HS khối 7 Trường THCS An Hải đạt được như sau:  
Lớp  
7A  
Sỉ số  
32  
Chưa biết khai thác  
Biết khai thác Khai thác tốt  
18  
12  
2
7B  
32  
20  
10  
2
Tổng  
64  
38  
22  
4
Tỉ lệ (%) 100  
59,4  
34,4  
6,2  
2.2.1 Kết quả đạt được  
Qua số liệu nhận thấy nhìn chung số em học sinh biết khai thác và khai  
thác tốt tranh ảnh bản đồ còn rất ít chỉ chiếm 40,6% còn lại 59,4% là số  
học sinh chưa biết khai thác.Từ kết quả khảo nghiệm trên tôi vận dụng một  
số kinh nghiệm khai thác kiến thức từ bản đồ,lược đồ, tranh ảnh địa lí ...vào  
trong quá trình giảng dạy bằng các phương pháp đã nêu. Kết quả khảo nghiệm  
của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng: Các tiết dạy sử  
dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh...Giáo viên đã giúp các em nắm được kiến  
thức cơ bản một cách chính xác do chính các em tìm ra từ phương tiện trực  
quan và biết cách tái hiện kiến thức khi cần thiết, biết suy luận, biết diễn tả sự  
vật hiện tượng địa lí và vận dụng chúng vào bài học.  
Kết quả khảo nghiệm cuối học kì I, năm học 2020-2021 như sau:  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
3
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
Lớp  
7A  
Sỉ số  
32  
Chưa biết khai thác  
Biết khai thác Khai thác tốt  
3
18  
11  
7B  
32  
2
19  
11  
Tổng  
64  
5
37  
22  
Tỉ lệ (%) 100  
7,8  
57,8  
34,4  
Qua số liệu trên thì nhìn chung số em học sinh biết khai thác và khai thác  
tốt tranh ảnh bản đồ ngày càng tăng chiếm 92.2% so với 40,6% lúc chưa  
được hướng dẫn tăng 51,6% còn số học sinh chưa biết khai thác giảm mạnh  
chỉ lại khoảng 7,8% so với trước đây là 59,4% . Bây giờ các tiết thực hành  
giáo viên chỉ cần hướng hẫn học sinh tự tìm tòi kiến thức rất tốt.  
Sử dụng tranh ảnh bản đồ phương pháp trực quan gợi mở hướng  
dẫn học sinh khai thác các nguồn tri thức và phát triển các năng lực tư duy,  
sáng tạo cho học sinh.  
Qua sáng kiến “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong  
dạy học bmôn Địa lí 7” Bản thân tôi nhận thấy khi hướng dẫn học sinh khai  
thác một cách cụ thể thì học sinh không chỉ biết cách sử dụng mà còn biết  
khai thác tốt kiến thức từ tranh ảnh bản đồ, qua đó tâm lí học sinh cũng  
cảm thấy thoải mái hơn khi học môn Địa lí và không khí giờ dạy trở nên rất  
sôi nổi hào hứng, đã đáp ứng được các yêu cầu về kiểm tra đánh giá hiện nay.  
Về thái độ tình cảm: Học sinh yêu thích học tập bộ môn, yêu mến thiên  
nhiên, từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường " Xanh - Sạch - Đẹp''.  
Tôn trọng các giá trị kinh tế, văn hóa của nhân dân lao động trong nước và  
nước ngoài. Sẵn sàng bày tỏ tình cảm trước các sự kiện xảy ra các châu lục  
thế giới.  
2.2.2. Những mặt còn hạn chế  
*Về phía giáo viên:  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
4
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
- Đối với nhà trường: bản đồ, tranh, ảnh …. phục vụ cho môn Địa lí còn  
thiếu nhiều chưa đáp ứng được cho việc giảng dạy, giáo viên đôi khi chuẩn bị  
không đầy đủ đồ dùng dạy học nên chỉ sử dụng lược đồ, tranh ảnh trong  
SGK. Vì vậy kết quả dạy học chưa mang lại chất lượng cao.  
- Đặc biệt trong những tiết học kĩ năng khai thác bản đồ hầu như chỉ  
học sinh khá giỏi làm việc còn lại những học sinh trung bình và yếu như  
muốn lãng quên.  
- Vẫn tồn tại một số em còn thụ động, ít phát biểu trong giờ học, có tâm  
ngại phát biểu, chưa thực hiện được nhiệm vụ giáo viên giao trong giờ học  
Địa lí. Một số em thiếu tập trung và chưa thực sự hết mình muốn khám phá  
kiến thức từ bản đồ và tranh ảnh.  
- Sự tương tác giữa bản đồ học sinh còn nhiều hạn chế, quá trình giao  
câu hỏi thảo luận kết quả thảo luận chưa nhanh làm tốn nhiều thời gian.  
2.2.3. Nguyên nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế  
* Nguyên nhân đạt được  
- Với vai trò một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Địa lí, trong mỗi tiết  
học tôi luôn rèn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh và phải tiến hành thường  
xuyên. Để làm thế nào cho tiết học tốt gắn với việc nghe nhìn, duy và ghi  
chép cũng như khuyến khích được nhiều đối tượng học sinh tham gia bài học  
một cách hứng thú.  
- Do tính chất thú vị hấp dẫn từ môn học nên đa số các em đều thích  
thú môn học này.  
- Giáo viên được tập huấn nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, yêu  
nghề, có trách nhiệm với công việc.  
*Nguyên nhân hạn chế  
Điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu, phòng thực hành giành riêng cho bộ  
môn Địa chưa có, một số bản đồ và tranh ảnh còn thiếu hoặc bị mục nát qua  
nhiều năm sử dụng.  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
5
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
Học sinh trong trường đa slà con em nông thôn, nhiều em có cha mẹ đi  
làm ăn xa, điều kiện kinh tế còn khó khăn, các em ít được quan tâm và đầu tư  
cho việc học tập nói chung và môn Địa lí nói riêng.  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
6
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN  
3.1. Căn cứ thực hiện  
- Xác định bằng lượng thông tin thích hợp đến một giai đoạn nhất định,  
bản đồ đã thể hiện được sự vật, hiện tượng mối quan hệ với nhau. Qua đó  
giáo viên trang bị cho HS thế giới quan duy vật biện chứng duy khoa  
học.  
- Giữa bản đồ, tranh ảnh và sách giáo khoa phải phù hợp với tâm sinh lí  
học sinh, các yếu tố trực quan được đề cao: màu sắc đẹp, hiệu rõ ràng, phải  
đảm bảo tính khoa học.  
- Từ những cơ sở trên, bản đồ giáo khoa là công cụ dạy học Địa của  
giáo viên và học sinh, nhằm minh họa cho bài giảng, phục vụ cho học tập Địa  
một cách trực quan và cụ thể.  
- Muốn sử dụng tốt hiệu quả, trước hết phải hiểu bản đồ, kĩ năng đọc  
bản đồ, bản chú giải là chìa khóa để khai thác các yếu tố Địa lí. Sử dụng kênh  
hình vào khai thác thông tin hai chiều tạo nhiều tình huống cụ thể, đưa học  
sinh vào làm chủ thể hoạt động, tạo tình cảm yêu mến bộ môn, đáp ứng với  
yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học.  
3.2. Nội dung, giải pháp và cách thức thực hiện  
3.2.1 Nội dung, giải pháp:  
-Trong quá trình giảng dạy việc vận dụng linh hoạt các phương pháp  
giảng dạy điều quan trọng, mục đích của quá trình giáo dục là hình thành  
cho học sinh năng lực khoa học phẩm chất đạo đức của bản thân. Muốn  
học sinh tự giác, tích cực lĩnh hội tri thức khoa học thì giáo viên phải có  
những phương pháp giảng dạy thích hợp. Muốn vậy trong quá trình giảng dạy  
nói chung và trong quá trình giảng dạy môn Địa lí nói riêng. Phải kết hợp chặt  
chẽ ba quá trình:  
. Quá trình dạy học của thầy  
Hoạt động học tập của trò  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
7
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
Nội dung học tập  
- Giáo viên giữ vai trò hết sức quan trọng trong các nhiệm vụ quan trọng  
ấy. được thể hiện trong từng hoạt động ở trên lớp biểu hiện: Giáo viên  
phải điều khiển, tổ chức quá trình nhận thức của học sinh một cách hợp  
lí thông qua mối quan hệ giữa “Dạy” “Học ” Giáo viên phải sử dụng  
những phương tiện để học sinh nắm vững khối lượng kiến thức được định ra  
trong từng bài học. Chọn sử dụng phương pháp một cách hợp lí, để  
đạt được hiệu quả tối ưu.  
- Phương pháp dạy học giữ vai trò quan trọng hiện nay là: Tổ chức hoạt  
động nhận thức, hoạt động thực hành giúp học sinh chủ động lĩnh hội vững  
chắc kiến thức. Đây chính là phưuơng pháp “lấy học sinh làm trung tâm ”.  
Phương pháp dạy học Địa cũng tuân theo quy tắc đó.  
- Các phương pháp giảng dạy Địa hiện nay thường được sử dụng là:  
Nhóm phương pháp dùng lời :  
Nhóm phương pháp giảng dạy trực quan:  
- Trực quan có nhiều giá trị đối với việc dạy học Địa lí: Trực quan có  
thể chứng minh, mở rộng, kiểm tra, củng cố tri thức Địa lí. Nó chứa đựng  
nhiều nội dung địa lí ví dụ như: “Bản đồ cuốn sách giáo khoa thứ hai của  
học sinh”  
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của Trái Đất, các tranh ảnh minh họa…  
Một số cách làm việc hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng  
bản đồ, tranh ảnh cho học sinh:  
* Muốn dạy phần địa lí 7 đạt hiệu quả, trước hết người giáo viên phải  
nắm được mục tiêu của chương trình theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, về kĩ  
năng phải làm cho học sinh:  
Biết cách khai thác kiến thức địa lí qua quan sát bản đồ, lược đồ, hình  
vẽ.  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
8
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
Biết sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận xét và trình bày một số hiện  
tượng, sự vật Địa lí trên các lãnh thổ.  
– Liên hệ, giải thích một số hiện tượng, sự vật Địa lí trên các lãnh thổ.  
* Cách ghi nhớ các đối tượng Địa lí trên bản đồ:  
– Khi nói đến địa danh trên bản đồ, GV vừa đọc vừa chỉ lên bản đồ vài  
lần cho HS ghi nhớ ( Ví dụ: Tôkiô, Bắc Kinh, Oa sinh tơn … )  
Để giúp HS nắm các đối tượng Địa lí trên bản đồ một cách cụ thể. GV  
cần tạo được không khí sôi động ở lớp, kích thích sự tò mò các em. GV có  
thể so sánh bằng dụ:  
+ Cũng ở khu vực Nam Âu: Italia có hình dáng giống chiếc nia, còn Hy  
Lạp giống bàn tay xoè ra…..  
+ Còn Châu Mĩ: Hoa Kỳ có hình dáng lãnh thổ một tứ giác khổng  
lồ, còn Cu Ba thì hình dáng giống con cá trê…...Để phát huy tính tích cực học  
tập và nâng cao khả năng quan sát, phân tích, so sánh của học sinh, việc sử  
dụng và khai thác các thiết bị, đdùng dạy học là yêu cầu của việc giảng dạy,  
học tập môn Địa đạt kết quả cao, trong đó phương pháp trực quan là một  
trong những phương pháp không thể thiếu đối với môn Địa lí thông qua bản  
đồ, tranh ảnh, giúp cho học sinh hiểu biết hơn về đất nước, thiên nhiên, thêm  
yêu Tổ quốc quê hương. Nâng cao trách nhiệm bảo vthiên nhiên.  
Từ thực tế dạy học ở bộ môn Địa nhiều năm qua và kinh nghiệm của  
các đồng nghiệp, tôi đưa ra một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học có  
hiệu quả trong việc giảng dạy bộ môn Địa lí 7.  
3.2.2 Giải pháp thực hiện:  
3.2.2.1. Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ bản đồ:  
Để thực hiện việc giảng dạy tốt và phát huy được trí lực của học sinh  
thông bản đồ và tranh ảnh Địa cần làm tốt một số vấn đề sau:  
Hướng dẫn học sinh ôn tập bổ sung những màu sắc, ước hiệu của bản  
đồ.  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
9
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
Cần nhắc lại những màu sắc ước hiệu chủ yếu của bản đồ khi dạy Địa  
tự nhiên.  
Các đối tượng Địa được biểu hiện trên bản đồ thuộc nhiều loại: tự  
nhiên, kinh tế, hội... trong đó đối tượng tự nhiên là cơ bản nhất, chúng rất  
ít hoặc hầu như không thay đổi, nếu nói chính xác hơn chúng thay đổi rất  
chậm. Chính vì vậy việc rèn luyện kĩ năng xác định trên nền tảng tnhiên đó.  
Hướng dẫn học sinh bổ sung những ước hiệu Địa cần thiết trên bản đồ  
Trong chương trình Địa rất nhiều rất nhiều trường hợp những ước hiệu  
của bản đồ treo tường không hoàn toàn giống với những ước hiệu trong sách  
giáo khoa.  
dụ 1: Độ cao thấp của địa hình: trên bản đồ treo tường thường phân  
tầng màu sắc thể hiện như trong sách giáo khoa mà thường dùng những  
đường đậm, nhạt khác nhau thể hiện.  
vậy khi giảng bài giáo viên phải kết hợp những ước hiệu của bản đồ  
treo tường bản đồ trong sách giáo khoa (SGK), tập bản đồ. Có làm như vậy  
học sinh mới chủ động nắm kiến thức sâu hơn.  
Trong giờ học giáo viên phải dựa vào bản đồ để khai thác nội dung kiến  
thức.  
Sử dụng bản đồ treo tường để giảng bài cho đúng những ý và chức năng  
của đồ dùng dạy học.  
Bản đồ không chỉ đồ dùng đồ trực quan cũng không phải chỉ một  
phương tiện để minh họa kiến thức mà chính là nội dung SGK được ghi lại  
bằng ước hiệu. Do đó giáo viên cần dựa vào bản đồ để khai thác nội dung  
kiến thức.  
dụ 2: Khi giảng phần địa hình và khoáng sản Châu Phi giáo viên  
hướng dẫn học sinh đọc bản đồ địa hình Châu Phi từ đó rút ra đặc điểm địa  
hình Châu Phi, yêu cầu học sinh vừa chỉ vừa nêu đặc điểm địa hình trên bản  
đồ.  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
10  
SKKN: “Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7”  
Quá trình sử dụng bản đồ để khai thác và truyền đạt những kiến thức của  
bài giảng.  
Giáo viên phải luôn có ý thức làm mẫu nhằm giúp học sinh biết cách tiến  
hành khai thác kiến thức trên cơ sở bản đtrong quá trình tự học vsau.  
Khi sử dụng bản đồ để giảng dạy, giáo viên cần nghĩ rằng những thao tác  
chỉ bản đồ kết hợp với những lời giảng giải của mình đều những thao tác  
khuôn mẫu nhằm giúp học sinh biết cách đọc sử dụng bản đồ ngay cả khi  
nghe giảng bài mới ở lớp. Từ đó tạo điều kiện cho học sinh tiến hành học tập  
môn Địa bằng bản đồ ở lớp cũng như ở nhà.  
3.2.2.2. Sử dụng bản đồ để nêu câu hỏi Địa lí.  
Trong quá trình dạy bài mới người giáo viên cần chú ý biện pháp phát  
vấn trên cơ sở quan sát bản đồ. Làm được như vậy chẳng những giúp học sinh  
nắm được nội dung của bài học một cách dễ dàng mà còn tăng cường rèn  
luyện kĩ năng đọc bản đồ bồi dưỡng tư duy Địa Lí.  
Để thể thực hiện những yêu cầu một cách hiệu quả trong quá trình  
thực hiện phương pháp phát vấn trên cơ sở đọc bản đồ cần phải chú ý đến 2  
điểm sau:  
Đặt câu hỏi từ dễ đến khó  
dụ : Khi dạy bài 26 “Thiên Nhiên Châu Phi” (Phần vị trí Địa lí – Địa Lí 7)  
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ tự nhiên Châu Phi kết hợp  
lược đồ H 26.1 SGK cho biết Châu Phi tiếp giáp với các biển Đại Dương  
nào?  
? Đường xích đạo đi qua phần nào của Châu lục?  
? Đường chí tuyến Bắc qua phần nào của Châu lục?  
? Đường chí tuyến Nam qua phần nào của Châu lục?  
? Vậy lãnh thổ Châu Phi phần lớn thuộc môi trường nào?  
Đặt câu hỏi từ nội dung đơn giản đến phức tạp  
Người thực hiện : Huỳnh Thị Thanh  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 33 trang minhvan 02/07/2024 1650
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao hiệu quả sử dụng tranh ảnh và bản đồ trong dạy học bộ môn Địa lí 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_nang_cao_hieu_qua_su_dung_tranh_anh_va_ban_do_trong_day.doc