SKKN Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

Đề tài được hình thành dựa trên những biện pháp nhằm giúp cho học sinh học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Sau đó, qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi tích góp và học hỏi thêm nhiều biện pháp khác nhau để nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 5.
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VẠN NINH  
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1  
SÁNG KIẾN  
NĂM GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 5A,  
TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1 HỌC TỐT  
TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA; PHÂN BIỆT  
TỪ ĐỒNG ÂM VỚI TỪ NHIỀU NGHĨA”  
Tên tác giả: Nguyễn Thị Diễm My  
Năm học 2018-2019  
1
1. Lý do chọn đề tài  
1
2. Lịch sử của đề tài  
1
3. Mục đích nghiên cứu đề tài  
4. Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu  
5. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu  
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu  
II. Giải quyết vấn đề  
1
1
2
2
2
1. Cơ sở luận của vấn đề  
2
2. Thực trạng của vấn đề  
3
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề  
4. Hiệu quả của đề tài  
6
20  
22  
22  
23  
23  
24  
III. Kết luận  
1. Đúc kết lại nội dung chính đã trình bày  
2. Đề ra biện pháp triển khai áp dụng đề tài vào thực tiễn  
3. Kiến nghị  
4. Hướng phát triển của đề tài  
Tài liệu tham khảo  
25  
I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
1. Lý do chọn đề tài:  
Không biết mọi người cảm giác thế nào, riêng tôi mỗi khi được thấy ai  
đó người ngoại quốc nói hoặc hát được những bài hát tiếng Việt, một cảm xúc  
thán phục xen lẫn xúc động niềm tự hào về tiếng Việt lại trào dâng trong  
lòng. Trong thời kỳ đổi mới hội nhập hiện nay, Việt Nam chúng ta đang mở  
2
rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Nhiều  
người nước ngoài biết đến Việt Nam, biết nói, hát và giao tiếp bằng tiếng Việt  
cũng điều bình thường . Nhưng sự thán phục của tôi đối với họ bởi một lẽ  
đi sâu vào ngôn ngữ tiếng Việt của chúng ta thực sự nhiều khía cạnh khó, đôi  
khi chính chúng ta cũng còn có sự nhầm lẫn. Một trong những nội dung khó của  
tiếng Việt phần nghĩa của từ.  
Trong chương trình Tiếng Việt lớp 5, mảng nội dung nghĩa của từ được  
tập trung và được biên soạn hệ thống trong phần Luyện từ và câu. Nhiều năm  
liền trong quá trình dạy học, tôi thấy các em học sinh dễ dàng tìm được các từ  
trái nghĩa, việc tìm các từ cùng nghĩa, gần nghĩa cũng không mấy vất vả. Tuy  
nhiên, khi học xong từ nhiều nghĩa từ đồng âm thì các em bắt đầu sự nhầm  
lẫn khả năng phân biệt các từ đồng âm với từ nhiều nghĩa của học sinh không  
được như mong đợi của cô giáo. Kể cả một số học sinh hoàn thành tốt môn  
Tiếng Việt cũng làm thiếu chính xác. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Năm  
giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 học tốt từ đồng  
âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩađể nghiên  
cứu.  
2. Lịch sử của đề tài:  
Đề tài được hình thành dựa trên những biện pháp nhằm giúp cho học sinh  
học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Sau  
đó, qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi tích góp và học hỏi thêm nhiều biện  
pháp khác nhau để nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Luyện từ và  
câu lớp 5.  
3. Mục đích nghiên cứu đề tài:  
Với đề tài sáng kiến này, mục đích nghiên cứu của bản thân tôi là:  
- Giới thiệu một số giải pháp của bản thân đã làm nhằm nâng cao chất  
lượng học tập cho học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1.  
- Giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 học tốt từ đồng âm,  
từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, từ đó làm nâng cao  
chất lượng học tập.  
4. Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu:  
4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu  
- Nghiên cứu vấn đluận.  
- Nguyên cứu thực trạng đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy  
học về từ nhiều nghĩa - từ đồng âm cho học sinh.  
- Rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc dạy - học từ đồng âm, từ  
nhiều nghĩa.  
4.2. Phương pháp nghiên cứu  
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:  
3
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: đọc tài liệu Hướng dẫn học Tiếng Việt  
5, tài liệu tham khảo, các chuyên đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.  
- Phương pháp điều tra, khảo sát: điều tra thực trạng dạy học phân môn  
Luyện từ và câu, dự giờ thực tế giáo viên và học sinh lớp 5.  
- Phương pháp thực nghiệm, thống kê, phân loại: kiểm tra chất lượng học  
sinh về kỹ năng thực hành làm bài tập phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa để  
kiểm chứng luận của đề tài và đánh giá kết quả học tập của học sinh khi áp  
dụng nội dung đã nghiên cứu.  
- Phương pháp thực hành.  
- Phương pháp phân tích tổng hợp.  
5. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu:  
- Nội dung: việc dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm  
với từ nhiều nghĩa ở lớp 5.  
- Thời gian: ttháng 9/2017 đến tháng 5/2018.  
- Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1.  
6. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:  
Sáng kiến Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn  
Thọ 1 học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều  
nghĩa” là một trong những sáng kiến nói riêng về nâng cao chất lượng dạy học  
môn Tiếng Việt được tích góp những kinh nghiệm sẵn từ rất lâu. Nội dung  
sáng kiến chưa được công khai dưới nhiều hình thức sử dụng, tả bằng văn  
bản hay bất cứ hình thức nào khác; không trùng với nội dung và giải pháp trước  
đó.  
Kết quả nghiên cứu mang lại hiệu quả thiết thực trong việc nâng cao chất  
lượng dạy học môn Tiếng Việt của bản thân tôi trong những năm vừa qua.  
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
1. Cơ sở luận của vấn đề:  
Trong chương trình Tiểu học, mỗi môn học đều có tính ưu việt riêng, có  
những nội dung giáo dục riêng; về tâm hồn, tình cảm, trí thức, kĩ năng… Nhưng  
đối với nhu cầu thực tiễn của lớp 5 thì yêu cầu về kiến thức, kĩ năng phân môn  
Luyện từ và câu đóng một vai trò hết sức quan trọng. Phân môn Luyện từ và câu  
lớp 5 có nhiều kiến thức cơ bản, những kiến thức ấy học sinh cần phải đạt để  
làm bàn đạp cho việc học tốt các môn học ở lớp trên. Phân môn Luyện từ và câu  
trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản như kĩ năng dùng từ, đặt câu;  
mở rộng và làm phong phú vốn từ ngcho các em; giúp các em nói và viết đúng  
ngữ pháp.  
Từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong phân môn Luyện từ và câu cung cấp  
cho các em biết khái niệm, cách tìm và lựa chọn sử dụng đúng từ đồng âm, từ  
4
nhiều nghĩa; tạo điều kiện để các em có năng lực nhận biết các sự vật, hiện  
tượng một cách đầy đủ, nhanh chóng và chính xác.  
Học sinh tiểu học vốn từ còn ít, từ ngữ mà các em được cung cấp ở trường  
học chưa thể đủ so với nhu cầu giao tiếp hàng ngày. Khả năng sử dụng, phân  
biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa cũng như vận dụng vào từng hoàn cảnh còn gặp  
nhiều khó khăn. vậy, giúp học sinh tăng vốn từ, hiểu nghĩa từ, sử dụng hiệu  
quả vốn từ là công việc, nhiệm vụ quan trọng trong sự phát triển ngôn ngữ của  
học sinh. Nhờ đó vốn từ của học sinh đã được bổ sung cả về số lượng, chất  
lượng, làm cho tiếng Việt thêm phong phú và mang đậm nét đặc sắc riêng mà  
không thể lẫn với một thứ ngôn ngữ nào khác.  
2. Thực trạng của vấn đề:  
2.1. Thực trạng chung:  
a. Thuận lợi:  
- Luôn được sự quan tâm của Ban lãnh đạo cũng như sự đồng thuận của  
tập thể giáo viên trong trường; thường xuyên tổ chức các hoạt động như chuyên  
đề, thao giảng, hội giảng, qua đó trao đổi và rút ra được nhiều kinh nghiệm.  
- Thực hiện mô hình trường học mới tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn,  
tự tin, sôi nổi.  
- Thư viện nhà trường đã đầy đủ Tài liệu Hướng dẫn học và các tài liệu  
tham khảo phục vụ công tác giảng dạy học tập.  
- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động học tập, mạnh dạn, tự tin  
trình bày những ý kiến của bản thân.  
b. Khó khăn:  
- Có nhiều gia đình học sinh thuộc diện gia đình nghèo, khó khăn, trình độ  
dân trí nói chung còn thấp nên chưa nhận thức đúng về việc học tập của con em  
mình.  
- Vốn từ đồng âm, từ đồng nghĩa của học sinh nói riêng cũng như vốn từ  
tiếng Việt nói chung còn hạn chế.  
2.2. Thực trạng lớp 5A, trường Tiểu học Vạn Thọ 1:  
Trong thực tế quá trình giảng dạy lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1,  
tôi nhận thấy: học sinh làm các bài tập về từ đồng âm nhanh và ít sai hơn khi  
học các bài tập về từ nhiều nghĩa. Đặc biệt, khi cho học sinh phân biệt và tìm  
các từ có quan hệ đồng âm, các nghĩa của từ nhiều nghĩa trong một số văn cảnh  
thì đa số học sinh lúng túng và làm bài chưa đạt yêu cầu.  
Để kiểm tra khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa sau phần học  
từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tôi đã ra đề kiểm tra (học sinh lớp 5A năm học 2017  
- 2018) như sau:  
ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1  
Môn: Tiếng Việt lớp 5 – Ngày kiểm tra: 23/10/2017  
Thời gian làm bài: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)  
Câu 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm,  
* Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào  
từ nhiều nghĩa?  
a) chín  
Lúa ngoài đồng đã chín vàng.  
Tổ em có chín học sinh.  
Nghĩ cho chín rồi hãy nói.  
b) đường.  
Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.  
Các chú công nhân đang chữa đường dây điện thoại.  
Ngoài đường, mọi người đang đi lại nhộn nhịp.  
c) vạt.  
Những vạt nương màu mật.  
Lúa chín ngập lòng thung.  
(Nguyễn Đình Ảnh)  
Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.  
Những người Giáy, người Dao  
Đi tìm măng, hái nấm.  
Vạt áo chàm thấp thoáng  
Nhuộm xanh cả nắng chiều.  
(Nguyễn Đình Ảnh)  
* Bảng thống kết quả điểm bài kiểm tra từng học sinh:  
STT  
HỌ VÀ TÊN  
ĐIỂM  
6
01  
02  
03  
04  
05  
06  
07  
08  
09  
10  
11  
12  
13  
14  
15  
16  
17  
18  
19  
20  
21  
22  
23  
24  
25  
Nguyễn Ngọc Tuấn Anh  
Trần Minh Âu  
5
4
6
3
3
4
9
4
5
7
3
6
7
8
4
6
10  
3
10  
5
8
6
6
6
5
Vũ Bảo  
Trần Văn Cường  
Nguyễn Quốc Đạt  
Cao Tâm Đoan  
Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao  
Nguyễn Thị Thanh Hiền  
Nguyễn Thị Kim Huệ  
Nguyễn Khắc Huy  
Trần Nhật Anh Kha  
Đặng Thị Mỹ Linh  
Nguyễn Trường My  
Văn Nhất  
Nguyễn Thị Mỹ Quang  
Đặng Minh Quốc  
Nguyễn Trần Mỹ Quyền  
Trần Thị Thanh Tâm  
Huỳnh Diệu Thiện  
Phạm Ngọc Thôi  
Ngô Thị Tuyết Thương  
Nguyễn Trường Tiên  
Phan Tấn Tính  
Ngô Trọng Tốt  
Nguyễn Thị Tường Vy  
7
* Bảng thống kết quả điểm kiểm tra theo tỉ lệ %:  
Sĩ số  
Điểm  
Điểm  
Điểm  
Điểm  
9 - 10  
7 - 8  
5 - 6  
dưới 5  
SL  
3
%
SL  
4
%
SL  
10  
%
SL  
%
25  
12,0  
16,0  
40,0  
8
32,0  
Với kết quả như trên thực sự một vấn đề đáng lo ngại, thế tôi đã trăn  
trở tìm ra nguyên nhân của thực trạng trên. Sau đây một số nguyên nhân:  
- Về phía giáo viên:  
+ Chưa vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy từ đồng âm và từ nhiều  
nghĩa.  
+ Hình thức tổ chức dạy học chưa phong phú và chưa hiệu quả.  
- Về phía học sinh:  
+ Chưa nắm vững kiến thức về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.  
+ Chưa biết cách nhận diện từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.  
+ Chưa biết cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.  
+ Hiểu sai nghĩa của từ.  
Chính vì thế để giúp học sinh có khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều  
nghĩa tôi đã quyết định chọn đề tài: “Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A,  
Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ  
đồng âm với từ nhiều nghĩa” nhm giúp cô và trò hng thú hơn khi hc ni dung  
này, góp phn nâng cao hiu quca vic dy và hc phân môn Luyn tvà câu  
lp 5.  
3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:  
3.1. Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa phương  
pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa:  
3.1.1. Nắm vững kiến thức về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa:  
Phần từ đồng âm và từ nhiều nghĩa nhiều từ học sinh dễ nhầm lẫn và  
khó xác định từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa, giáo viên cần giúp các em nhấn  
mạnh ở khái niệm.  
*Từ đồng âm : những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa  
(Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 - tập 1A - Trang 89)  
8
Đây kiến thức đọng, xúc tích nhất dành cho học sinh tiểu học ghi  
nhớ, vận dụng khi làm bài tập, thực hành.  
Cần chú ý thêm từ đồng âm còn bao gồm cả từ đồng âm ngẫu nhiên  
(nghĩa là có 2 hay hơn 2 từ có hình thức ngữ âm ngẫu nhiên giống nhau, trùng  
nhau nhưng giữa chúng không có mối quan hệ nào, chúng vốn những từ hoàn  
toàn khác nhau) như trường hợp câu” trong “câu cá” và “câu” trong “đoạn văn  
có 5 câu” là từ đồng âm ngẫu nhiên và cả từ đồng âm chuyển loại (nghĩa là các  
từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa, đây kết quả  
của hoạt động chuyển hoá từ loại của từ).  
- Ví dụ:  
a) + cuốc (danh từ), đá (danh từ): cái cuốc, hòn đá.  
+ cuốc (động từ), đá (động từ): cuốc đất, đá bóng.  
b) + thịt (danh từ): miếng thịt.  
+ thịt (động từ): thịt con gà.  
Trong giao tiếp cần chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của  
từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.  
- Ví dụ: Đem về kho  
Câu trên có thể hiểu là hai cách:  
Cách 1: Đem về kho cất để dự trữ.  
Cách 2: Đem về để kho lên ăn.  
* Từ nhiều nghĩa: từ một nghĩa gốc một hay một số nghĩa  
chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng mối liên hệ với nhau.  
(Hướng dẫn học Tiếng Việt 5 - Tập 1A - Trang 107)  
- Ví dụ: Từ mắt” trong câu “Quả na mở mắt” là nghĩa chuyển.  
Chúng ta có thể hiểu, một từ thể gọi tên nhiều sự vật hiện tượng, biểu  
thị nhiều khái niệm (khái niệm về sự vật, hiện tượng) trong thực tế khách quan  
thì từ ấy được gọi từ nhiều nghĩa. Các nghĩa trong từ nhiều nghĩa mối liên  
hệ mật thiết với nhau.  
Muốn hiểu hơn khái niệm về từ nhiều nghĩa ta có thể so sánh từ nhiều  
nghĩa với từ một nghĩa.  
- Từ nào là tên gọi của một sự vật, hiện tượng biểu đạt một khái niệm thì  
từ ấy chỉ một nghĩa.  
dụ: Từ xe đạpchỉ loại xe người đi có hai bánh hoặc ba bánh, dùng  
sức người đạp cho quay bánh.  
Đó nghĩa duy nhất thông dụng của từ xe đạp”. Vậy thể nói từ xe  
đạp” là từ chỉ một nghĩa.  
9
- Từ nào là tên gọi của nhiều sự vât, hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm  
thì từ ấy từ nhiều nghĩa.  
dụ: Từ ăn” có các nghĩa sau đây:  
+ ăn cơm: tự cho vào cơ thể thức ăn để nuôi sống cơ thể.  
+ ăn cưới: ăn uống nhân dịp cưới.  
+ tàu ăn hàng: tiếp nhận hàng để chuyên chở.  
+ ăn hoa hồng: nhận lấy để hưởng.  
+ ăn con xe: giành về mình phần hơn, phần thắng.  
+ da ăn nắng: hấp thụ cho thấm vào, nhiễm vào.  
+ ăn ảnh: vẻ đẹp được tôn lên (trong ảnh).  
+ sông ăn ra biển: lan ra hoặc hướng đến nơi nào đó.  
Như vậy tăn” là một từ nhiều nghĩa.  
Trong Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt 5, phân môn Luyện từ và câu  
không đề cập tới nghĩa đen nghĩa bóng của từ nhiều nghĩa đề cập tới  
nghĩa chuyển nghĩa gốc. Nghĩa đen chính là nghĩa gốc của từ còn được gọi là  
nghĩa trực tiếp, nghĩa đầu tiên của từ, cơ sở để tạo ra các nghĩa khác. Trong  
từ điển, nghĩa đen được nói tới đầu tiên. Nghĩa bóng cũng chính là nghĩa  
chuyển, loại nghĩa được hình thành từ nghĩa đen (hoặc nghĩa chuyển này được  
hình thành từ nghĩa chuyển khác), có mối liên hệ mật thiết với nghĩa đen. Nghĩa  
bóng (nghĩa chuyển) sản phẩm của hoạt động chuyển nghĩa của từ theo các  
phương thức như ẩn dụ, hoán dụ,… Trong từ điển, nghĩa bóng được nói đến sau  
nghĩa đen. Nghĩa bóng (nghĩa chuyển) cũng mang tính cố định, ổn định, bền  
vững, tính xã hội và tính dân tộc như nghĩa đen.  
3.1.2. Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:  
Bài học về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa loại bài khái niệm. Tôi tổ chức  
các hình thức dạy học để giải quyết các bài tập ở phần nhận xét, giúp học sinh  
phát hiện các hiện tượng về từ ở các bài tập từ đó rút ra được những kiến thức về  
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Bước tiếp theo, tôi tổng hợp kiến thức như nội  
dung phần ghi nhớ. Đến đây, nếu học sinh hoàn thành tốt, tôi có thể cho các  
em lấy dụ về hiện tượng đồng âm, nhiều nghĩa giúp các em nắm sâu và chắc  
phần ghi nhớ. Chuyển sang phần luyện tập, tôi tiếp tục tổ chức các hình thức dạy  
học để giúp học sinh giải quyết các bài tập phần luyện tập. Sau mỗi bài tập tôi  
lại củng cố, khắc sâu kiến thức liên quan đến nội dung bài học, liên hệ thực tế và  
liên hệ tới các kiến thức đã học của phân môn Luyện từ và câu nói riêng và tất  
cả các môn học nói chung.  
Trong quá trình dạy học các bài về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; tôi sử dụng  
đồ dùng dạy học, tranh ảnh vật thật để minh hoạ nhằm giúp học sinh dễ dàng  
phân biệt nghĩa của từ.  
10  
dụ: Để phân biệt nghĩa từ đồng” trong “cánh đồng - tượng đồng - một  
nghìn đồng”, tôi đưa bức ảnh chụp cánh đồng, một pho tượng làm bằng đồng và  
tờ tiền một nghìn đồng cho học sinh xem để học sinh nắm nghĩa của các từ đồng  
âm này.  
* Hình ảnh minh họa: Minh chứng 1: Phục lục 1  
Vận dụng cách liên tưởng, liên hệ trong từng bài tập cụ thể.  
dụ: Yêu cầu học sinh tìm một số dụ về sự chuyển nghĩa của các từ:  
lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.  
(Nhiệm vụ 2/115 - Hướng dẫn học Tiếng việt 5)  
Tôi gợi ý bằng cách đưa ra một số câu hỏi gợi ý có nội dung liên tưởng  
như: lưỡi của những đồ vật gì có tính sắc, sáng (học sinh dễ tìm được lưỡi dao,  
lưỡi kiếm, lưỡi gươm, lưỡi lê, lưỡi lam, lưỡi hái...). Các từ còn lại tôi tổ chức  
cho học sinh thảo luận nhóm, trình bày bằng trò chơi “Ai nhanh hơn”. Ngoài ra,  
để nhận diện chính xác từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, tôi đã hướng dẫn học sinh  
đặt từ vào văn cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ. Đồng thời, bản thân dùng sổ tay  
tự tích lũy ghi chép các khái niệm một số từ đồng nghĩa, từ đồng âm và từ  
nhiều nghĩa trong cuộc sống hàng ngày để có thêm vốn từ.  
3.2. Tìm các căn cứ để giúp học sinh nhận diện, phân biệt từ đồng âm  
từ nhiều nghĩa:  
Dạy các nội dung về nghĩa của từ thực sự không đơn giản nhất nhận  
diện, phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Trong quá trình giảng dạy, tổ chức  
cho học sinh nắm được kiến thức, bản thân tôi cũng đã cố gắng nghiên cứu, tìm  
tòi, học hỏi lựa chọn sao cho học sinh nắm kiến thức mới vận dụng trong  
học tập cũng như trong cuộc sống một cách hiệu quả. Tôi đã thử nghiệm một số  
biện pháp phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa như sau:  
3.2.1 Yêu cầu học sinh thuộc ghi nhớ:  
Tâm lí học sinh thích làm những bài tập đơn giản, để lộ kiến thức, ngại  
học thuộc lòng, ngại viết các đoạn, bài cần yếu tố tư duy. Biết vậy, tôi thường  
cho học sinh ngắt ý của phần ghi nhớ cho đọc nối tiếp, rồi ghép lại cho đọc toàn  
phần, đọc theo cặp đôi, đọc theo nhóm, có lúc thi đua xem ai nhanh nhất, ai đọc  
tốt. Cách làm này tôi đã cho các em thực hiện ở các tiết học trước đó (về từ đồng  
nghĩa, từ trái nghĩa). Do đó, dạy đến từ đồng âm, từ nhiều nghĩa các em cứ sẵn  
cách tổ chức như trước thực hiện. kết quả tới 18/25 học sinh thuộc ghi  
nhớ một cách trôi chảy tại lớp chỉ còn một vài có thuộc song còn ấp úng, ngắc  
ngứ.  
3.2.2 Giúp học sinh hiểu đúng nghĩa của các từ phát âm giống nhau:  
Điều đặc biệt của từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là phát âm giống nhau  
(nói đọc giống nhau viết cũng giống nhau). Ta thấy rõ ràng là “đường” (1) trong  
đường rất ngọt”, “đường” (2) trong “đường dây điện thoại” và “đường” (3)  
trong “ngoài đường xe cộ đi lại nhộn nhịpđều phát âm, viết giống nhau. Vậy  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 28 trang minhvan 20/10/2024 440
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Năm giải pháp giúp học sinh lớp 5A, Trường Tiểu học Vạn Thọ 1 học tốt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_nam_giai_phap_giup_hoc_sinh_lop_5a_truong_tieu_hoc_van.doc