SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức

Đối với cấp Tiểu học, mục tiêu giáo dục là : “ Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở…”
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
------------------------  
Mã SKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC  
TẬP TRONG GIỜ DẠY ĐẠO ĐỨC”  
Giáo viên: Hoàng Nhật Ninh  
Môn : Đạo Đức  
Cấp học : Tiểu học  
NĂM HỌC 2018 - 2019  
MỤC LỤC  
1
PHẦN 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  
Bác Hồ - vị cha già kính yêu của dân tộc ta luôn quan tâm đến việc rèn  
luyện nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh. Trong một lần nói  
chuyện với học sinh, Bác đã dạy:  
“Có tài mà không có đức người dụng,  
đức mà không có tài thì làm việc cũng khó”  
Lời dạy đó vừa có ý nghĩa luận, vừa có giá trị thực tiễn nên đã vạch ra  
được phương hướng tu dưỡng cho mỗi người phải rèn luyện cả tàilẫn  
đứcđể trở thành một con người toàn diện.  
Mục tiêu giáo dục được quy định như sau : “ Mục tiêu giáo dục đào tạo  
con người Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ  
nghề nghiệp, trung thành với tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội;  
hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của công dân, đáp  
ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.”  
Đối với cấp Tiểu học, mục tiêu giáo dục là : “ Giáo dục tiểu học nhằm  
giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu  
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp  
tục học trung học cơ sở…”  
Ở Tiểu học việc giáo dục đạo đức được thực hiện theo hai con đường cơ  
bản : Quá trình dạy học các môn khác nhau và việc tổ chức các hoạt động ngoài  
giờ lên lớp.  
Môn Đạo đức chiếm vị trí đặc biệt quan trọng ở Tiểu học vì nó có chức  
năng đặc biệt là giáo dục cho học sinh tiểu học hệ thống chuẩn mực hành vi đạo  
đức được quy định trong chương trình môn học này.  
Quan hệ của môn đạo đức với môn học khác : Qua môn đạo đức thể tổ  
chức các hoạt động liên môn và ngược lại. Quan hệ giữa chúng chặt chẽ, qua lại,  
tác động lẫn nhau ... trong quá trình giáo dục các chuẩn mực đạo đức cho học  
sinh Tiểu học.  
2
   
Môn Đạo đức ở Tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi cụ thể làm cơ  
sở, nền tảng cho quá trình dạy học môn Giáo dục công dân THCS mà nội  
dung của gồm những phẩm chất, bổn phận đạo đức và pháp luật với mức độ  
khái quát hơn, sâu sắc hơn.  
Mục tiêu của môn Đạo đức :  
- Cung cấp tri thức, giúp học sinh hình thành hiểu biết về một số nguyên  
tắc, chuẩn mực đạo đức ở mức sơ giản, cụ thể, gần gũi với đời sống học sinh, từ  
đó nhận thức đúng về sự phù hợp giữa hành vi ứng xử của mình với lợi ích xã  
hội, tích lũy kinh nghiệm đạo đức, ứng xử đúng.  
- Giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết về các chuẩn mực hành vi cơ  
bản, phù hợp với lứa tuổi, phản ánh các mối quan hệ thường ngày của các em.  
- Giúp học sinh rèn luyện thói quen hành vi chuẩn mực, biết hành động  
phù hợp với yêu cầu đạo đức của hội, kế thừa và phát triển truyền thống đạo  
đức của dân tộc trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; góp phần giáo dục  
văn hóa ứng xử, hành vi văn minh trong giao tiếp, thực hiện Sống và làm việc  
theo Hiến pháp và pháp luật”.  
Trong xã hội ngày nay giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giá trị  
vật chất bỏ quên những giá trị tinh thần. “Giới trẻ tương lai của Giáo hội  
và nhân loại”. Đó là câu khẳng định nhiều người đã biết. Nhưng đối diện với  
thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy. Liệu nó có tốt đẹp như người ta  
tưởng không?  
Xuất phát từ mục tiêu của môn Đạo đức, từ thực trạng của hội, tôi nhận  
thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay là vô cùng quan trọng nhưng  
cách giáo dục như nào để dễ chạm đến trái tim các em và làm cho các em hứng  
thú nhất? Đó là câu hỏi lớn mà tôi cảm thấy thật băn khoăn.  
Cùng với học, chơi là nhu cầu không thể thiếu được của học sinh Tiểu học.  
Dù không phải hoạt động chủ đạo, song vui chơi vẫn giữ một vai trò quan trọng  
trong hoạt động sống của trẻ, vẫn một ý nghĩa lớn lao đối với trẻ. luận và  
thực tiễn đã chứng tỏ rằng: Nếu biết tổ chức cho trẻ chơi một cách hợp lý, đúng đắn  
thì đều mang lại hiệu quả giáo dục. Qua trò chơi các em không những được phát  
3
triển về các mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn được hình thành nhiều phẩm chất  
và hành vi đạo đức. Chính vì vậy tổ chức trò chơi được sử dụng như một phương  
pháp quan trọng để giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh.  
Căn cứ vào những lý do trên, cùng với thực tiễn trong quá trình giảng dạy,  
tôi nhận thấy vai trò của trò chơi trong giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là  
một điểm rất đứng đắn. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến : Một số  
kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức”  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:  
Bằng một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức,  
thông qua trò chơi học sinh sẽ :  
+ Luyện tập những kỹ năng, những thao tác hành vi đạo đức giúp các em  
thể hiện hành vi một cách đúng đắn, tnhiên.  
+ Nội dung trò chơi sẽ minh hoạ một cách sinh động cho các mẫu hành vi  
đạo đức. Nhờ vậy, những mẫu hành vi này sẽ tạo được những biểu tượng rệt  
ở học sinh, giúp các em ghi nhớ dễ dàng và lâu bền.  
+ Học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hành vi. Chính nhờ  
sự thể hiện này, sẽ hình thành được ở học sinh niềm tin về những chuẩn mực  
hành vi đã học, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử trong cuộc  
sống.  
+ Học sinh sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cho mình một  
cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong mọi tình huống.  
+ Qua trß ch¬i, häc sinh ®-îc h×nh thµnh n¨ng lùc quan s¸t, ®-îc rÌn  
luyÖn kü n¨ng nhËn biÕt ®¸nh gi¸ hµnh vi cña ng-êi kh¸c lµ phï hîp hay kh«ng  
phï hîp víi chuÈn mùc ®¹o ®øc x· héi.  
+ Bằng trò chơi, việc luyện tập hành vi đạo đức được tiến hành một cách  
nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán. Học sinh được lôi cuốn vào  
quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm,  
đồng thời giải toả được những mệt mỏi, căng thẳng trong quá trình học tập.  
+ Thông qua trò chơi, khả năng giao tiếp giữa học sinh và giáo viên và  
giữa các em với nhau sẽ được tăng cường.  
4
 
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  
- Phương pháp điều tra.  
- Phương pháp đàm thoại.  
- Phương pháp thảo luận nhóm, làm việc cá nhân.  
- Phương pháp tập luyện theo mẫu hành vi.  
- Phương pháp tổ chức trò chơi,...  
IV. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU:  
- Học sinh: Lớp 4A7  
- Số lượng học sinh: 59 học sinh.  
- Thời gian nghiên cứu : Trong năm học 2018 – 2019.  
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:  
- Nghiên cứu về thực trạng học tập môn đạo đức.  
- Nghiên cứu về thái độ của học sinh qua nội dung mỗi bài học.  
- Nghiên cứu về khả năng vận dụng kiến thức đã học của học sinh qua mỗi bài  
học.  
- Nghiên cứu về nội dung chương trình môn đạo đức lớp 4.  
- Dự giờ thăm lớp khối 4 để tìm hiểu về thực trạng của việc dạy học môn đạo  
đức lớp 4.  
- Nghiên cứu về việc thông qua cách học trước đây và sau khi áp dụng việc sử  
dụng trò chơi học tập trong giờ học đạo đức thu được kết qura sao.  
5
     
PHẦN 2 – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LUẬN  
Việc dạy đạo đức cho học sinh trong trường Tiểu học trước đây tiến hành  
theo một cách bắt đầu từ kể chuyện - Đàm thoại - khái quát hóa thành bài học  
đạo đức- luyện tập rèn luyện thói quen hành vi đạo đức làm cho chúng trở thành  
bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu bền các thói quen đó để ứng xử đúng  
đắn mọi mọi hoàn cảnh.  
Những thói quen hành vi đạo đức những hành động ứng xử được do  
được lặp đi lặp lại bằng luyện tập trong nhiều tình huống quen thuộc được  
giáo viên xem đây như đường mòn trong quá trình giảng dạy môn đạo đức.  
Nhiều giáo viên cho rằng việc đưa trò chơi vào trong tiết học chỉ một  
cách thay đổi hình thức cho phong phú và chỉ hoạt động phụ, chưa thực sự  
hiểu thấu được tác dụng của việc đưa trò chơi học tập vào tiết dạy.  
Với nhận thức đó của giáo viên thì học sinh rèn luyện kỷ năng, mẫu hành  
vi một cách rập khuôn, máy móc, giảm khả năng suy luận diễn giải tình  
huống.  
Như ta đã biết mục tiêu giáo dục trong thời kỳ đổi mới đào tạo con người  
Việt Nam phát triển toàn diện, đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mĩ nghề  
nghiệp trưởng thành với tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội phù hợp  
với nhu cầu nâng cao giáo dục trong giai đoạn mới. Đào tạo con người mới, hội  
nhập cộng đồng thế giới, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc.  
Ngày nay trên thế giới, bên cạnh việc tổ chức thực hiện các quá trình giáo  
dục đạo đức theo truyền thống, người ta đã chú ý phát triển, làm phong phú  
thêm nội dung nhân cách đạo đức cho con người ở một bình diện rộng và bao  
quát hơn.  
Cùng với sự phát triển tiến bộ của hội, đạo đức sự vận động và phát  
triển. Chúng ta không “bịa” ra các quan niệm đạo đức “độc đáo” riêng của mình  
chọn lọc, kế thừa các quan niệm đạo đức của các thời đại trước kia, cải biến  
nó, loại bỏ những yếu tố cũ kỷ, lỗi thời. Gìn giữ và phát triển những gì phù hợp  
6
   
với các quan hệ kinh tế mới, phù hợp với vị trí của giai cấp, của nhân dân trong  
một giai đoạn lịch sử cụ thể.  
Giáo dục đạo đức một mặt giáo dục cần phải đặc biệt coi trọng. Nghị quyết  
trung ương II- khoá 8 đã nêu rõ nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của giáo dục trong  
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đó nhằm xây dựng những  
con người tưởng gắn với đất nước, với chủ nghĩa hội , giữ vững mục  
tiêu xã hội chủ nghĩa.  
Muốn đạt được nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản này ngoài việc nâng cao kiến thức  
cho học sinh thì việc nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục đạo đức cho học  
sinh là đòi hỏi thường xuyên của công tác giáo dục, đồng thời đòi hỏi cấp thiết  
việc nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Nhất hiện nay vấn đề đạo đức của  
thế hệ trkhông chỉ một vấn đề của một đất nước mà là vấn đề mang tính toàn  
cầu của thời đại, điều kiện quan trọng để bảo vệ sự sống còn và tương lai của  
loài người.  
Chúng ta đều biết học sinh tiểu học còn ngây thơ, hồn nhiên như tờ giấy  
trắng. Những dấu ấn ở trường Tiểu học ảnh hưởng sâu sắc đến cả cuộc đời  
của học sinh chính vì vậy việc giáo dục đạo đức ở Tiểu học rất được coi  
trọng.  
Mục tiêu giáo dục đạo đức ở trường Tiểu học bồi dưỡng cho học sinh cơ sở  
về đạo đức. Đó cơ sở hình thành con người luôn luôn tôn trọng người khác (ở  
nhà, ở trường, ở nơi công cộng, trong xã hội) con người luôn luôn phấn đấu, bảo  
vệ, xây dựng một nền văn hoá giàu tính con người, một hội một đất nước  
dân chủ, giàu mạnh hạnh phúc. Làm cho học sinh hiểu nhận thấy rằng cần  
làm cho các hành vi ứng xử của mình phù hợp với lợi ích xã hội. biến kiến thức  
đạo đức thành niềm tin đạo đức. Bồi dưỡng tình cảm đạo đức tích cực bền  
vững, phẩm chất, ý chí ...vv. để đảm bảo cho hành vi đạo đức luôn luôn nhất  
quán với yêu cầu đạo đức. Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức một vấn đề  
quan trọng làm cho chúng trở thành bản tính tự nhiên của cá nhân và duy trì lâu  
dài các thói quen đó để ứng xử đúng đắn trong mọi hoàn cảnh.  
7
II - ĐẶC TRƯNG CỦA PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC:  
thể nói môn Đạo đức vị trí đặc biệt quan trọng mà không một môn  
học nào có thể thay thế được. Bởi lẽ, chức năng của nó là giáo dục đạo đức cho  
học sinh tiểu học với hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đúc được quy định trong  
chương trình môn học này, môn Đạo đức thực hiện ba nhiệm vụ là:  
+ Hình thành cho học sinh ý thức về chuẩn mực hành vi đạo đức.  
+ Giáo dục cho học sinh những xúc cảm, thái độ, tình cảm đạo đức đúng đắn  
lien quan đến các chuẩn mực hành vi quy định.  
+ Hình thành cho các em những kĩ năng, hành vi phù hợp với các chuẩn mực và  
trên cơ sở đó, rèn luyện thói quen đạo đức tích cực.  
Đặc điểm của môn Đạo đức là:  
+ Dạy học môn Đạo đức một hoạt động giáo dục đạo đức.  
+Tính cụ hể ủa các chuẩn mực hành vi đạo đức.  
+ Tính đồng tâm của các chuẩn mực hành vi đạo đức.  
+ Logic quá trình hình thành một chuẩn mực hành vi đạo đức cho học sinh tiểu  
học.  
+ Mỗi bài Đạo đức ở Tiểu học được thực hiện trong 2 tiết. Trong đó:  
+ Tiết 1: Hình thành tri thức mới: Cung cấp cho học sinh mẫu hành vi ứng xử  
cơ sở đạo đức sơ đẳng. Giúp các em hiểu cần phải làm gì? Làm như thế nào?  
Vì sao cần làm như vậy.  
+ Tiết 2: Thực hành kĩ năng hành vi : Tổ chức cho học sinh luyện tập đhình  
thành kĩ năng ứng xử theo chuẩn mực, kĩ năng đánh giá, phê phán hành vi theo  
các chuẩn mực đã học.  
Tiết 1 và tiết 2 có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau hỗ trợ cho  
nhau: tiết 1 chuẩn bị định hướng cho tiết 2, còn tiết 2 củng cố, phát triển kết quả  
của tiết 1.  
III. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:  
Trong thực tế cuộc sống hiện nay vấn đề đáng lo ngại đang mối quan  
tâm của toàn xã hội học sinh chưa nhận biết được chuẩn mực đạo đức. Qua  
một số sự việc, vụ việc được nêu trên báo chí như học sinh hành hung thầy cô  
8
   
giáo, hành hung những người lớn tuổi , có những hành vi cư xử không đẹp với  
bạn bè, với người thân trong gia đình. Ta thấy rằng vẫn một số em có những  
hành vi đạo đức suy thoái mà chúng ta không thể chấp nhận được.  
Ngay cả trong lớp 4 do tôi chủ nhiệm vẫn còn một số ít học sinh chưa biết  
chào hỏi lễ phép, thưa gửi khi gặp thầy cô giáo, chưa biết cảm ơn khi được  
người khác giúp đỡ, chưa biết cư xử đúng mực với anh em, cha mẹ, bạn bè, với  
người xung quanh. Có em còn nói tục với nhau khi tranh luận mặc những câu  
nói đó chỉ tranh luận bình thường thôi, nhưng những lời đó ta không kịp thời  
giáo dục định hướng đúng cho các em thì nó sẻ đi theo đường mòn, ăn sâu vào  
các em khi lớn rất khó sửa.  
Như ông cha ta thường nói “Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói  
cho vừa lòng nhau”. Những lời nói đó khó nghe mà cho người bực tức đôi khi  
không chịu đựng được gây xích mích chỉ những câu nói thiếu lịch sự, tế nhị  
thì thật đáng tiếc. Đó một phần do các em quen miệng một phần chưa nhận  
thức được cái nguy hiểm, cái đúng cái sai qua cách nói năng, qua việc làm  
của mình. Các em chưa tập thành thói quen hành vi đạo đức.  
Một thực tế nữa là các em chưa hứng thú trong giờ học. Các em thấy  
giờ học đạo đức còn gò ép, nặng nề và nhàm chán vì thế các em tiếp thu kiến  
thức một cách thụ động qua các mẫu hành vi được nêu trong sách giáo khoa, qua  
một số tình huống, mẩu chuyện của giáo viên đưa ra. Do vậy các em nắm bài  
một cách hời hợt, không chắc chắn, có em học đó rồi bỏ đó không nhớ gì.  
Không áp dụng những kiến thức đã học vào trong thực tế. Cụ thể học sinh biểu  
hiện trong giờ như sau:  
Tổng số  
học sinh  
59  
HS hứng thú  
HS bình thường  
HS không hứng thú  
17  
11  
31  
Để đạt được mục tiêu đó đồng thời để khắc phục được thực tế dạy đạo  
đức hiện nay ở trường vấn đề đặt ra đối với chúng ta - những người giáo viên là  
làm sao để các em nhận thức được những tri thức về chuẩn mực đạo đức để hình  
thành các em ý thức đạo đức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm đạo đức, rèn luyện  
9
thói quen hành vi đạo đức cho học sinh. Đây mối quan tâm, lo lắng hàng đầu  
của tất cả giáo viên Tiểu học cũng như cá nhân tôi. Đặc biệt việc rèn luyện  
thói quen hành vi đạo đức của học sinh. Tôi thấy rằng với đặc điểm tâm sinh lý  
của học sinh Tiểu học các em rất thích hoạt động vui chơi vậy qua việc “Chơi  
học” Các em sẽ nhận thức được hành vi chuẩn mực đạo đức một cách có  
hiệu quả, nhất là thông qua các trò chơi.  
một giáo viên Tiểu học tôi rất tâm đắc với việc đổi mới phương pháp  
dạy học hiện nay mà đặc biệt dạy học dưới hình thức tổ chức các trò chơi. Tôi  
luôn trăn trở suy nghĩ làm thế nào để dạy học theo phương pháp này nhưng  
những trò chơi phải dễ chuẩn bị, dễ thực hiện mà mang lại hiệu quả cao đó là  
điều tôi hằng mong muốn.  
IV. CÁCH TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG GIỜ DẠY  
HỌC ĐẠO ĐỨC  
1. Quy trình lựa chọn tổ chức trò chơi học tập.  
Quá trình lựa chọn tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học một thể thống  
nhất, bao gồm các giai đoạn, các bước như sau:  
Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi  
Bước 1: Phân tích yêu cầu mục tiêu bài dạy.  
Bước 2: Chọn thtrò chơi nào đó để phân tích nội dung và khả năng giáo  
dục và cung cấp kiến thức gì.  
Bước 3: Đối chiếu nội dung và khả năng giáo dục và cung cấp kiến thức  
của trò chơi .  
Nếu thấy không phù hợp thì trở lại bước 2: chọn thử trò chơi khác và tiến  
hành lại công việc theo các bước đã định.  
Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích.  
Giai đoạn thứ 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi.  
Bước 4: Thiết kế Giáo án”  
+ Tên trò chơi: “…………………”  
+ Mục đích giáo dục của trò chơi: Qua trò chơi, cần đạt được những yêu  
cầu giáo dục về tri thức, thái độ và hành vi?  
10  
   

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 32 trang minhvan 18/12/2024 50
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi học tập trong giờ dạy đạo đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_kinh_nghiem_to_chuc_tro_choi_hoc_tap_trong_gio_d.docx