SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh

Ở bậc học THPT, học sinh chủ yếu được học tập, rèn luyện kiểu bài nghị luận. Trong đó, dạng bài nghị luận xã hội nhằm mục đích tăng cường sự gắn bó của học sinh với đời sống xã hội; hình thành, bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh; đặc biệt tạo cho học sinh năng lực chủ động đề xuất, phát biểu những suy nghĩ của mình trước nhiều vấn đề trong cuộc sống…
MỤC LỤC  
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................1  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.........................................................................................1  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................1  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU............................................................................1  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM...................................................1  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................2  
VI. PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU...........................................................2  
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................3  
I. CƠ SỞ LUẬN.................................................................................................3  
II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾT  
ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN HỘI CỦA HỌC SINH..........................................4  
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ  
LUẬN HỘI CỦA HỌC SINH ...........................................................................7  
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN....................................................................................10  
PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ....................................................................11  
I. KẾT LUẬN ...........................................................................................................11  
II. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................11  
TÀI LIỆU THAM KHẢO  
PHỤ LỤC  
PHẦN MỞ ĐẦU  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  
T.A.Ê-đi-xơn một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử  
nhân loại đã từng nói: Giá trị của một ý tưởng nằm ở cách sử dụng . D.Ca-ne-giơ  
cũng từng khẳng định: Tri thức chưa sức mạnh chừng nào còn chưa được áp dụng.  
Điều đó thực sự đúng đắn đối với bộ môn Ngữ văn. Với đặc thù riêng của môn học,  
Ngữ văn không chỉ đòi hỏi người học tích lũy kiến thức mà quan trọng hơn, phải biết  
chuyển tải kiến thức vào những bài văn mang tính thực hành. Nghĩa là, người học phải  
biết vận dụng kiến thức đặc biệt, phải nắm vững kĩ năng làm văn.  
Môn Ngữ văn bao gồm ba phân môn cụ thể: Đọc văn, Tiếng Việt và Làm văn.  
Mỗi phân môn vừa có vai trò riêng vừa mối quan hệ chặt chẽ mang yếu tố tích hợp  
cả theo chiều dọc lẫn chiều ngang. Trong đó, phân môn Làm văn có ý nghĩa rất quan  
trọng trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành, sáng tạo cho học sinh.  
Ở bậc học THPT, học sinh chủ yếu được học tập, rèn luyện kiểu bài nghị luận.  
Trong đó, dạng bài nghị luận hội nhằm mục đích tăng cường sự gắn của học sinh  
với đời sống hội; hình thành, bồi dưỡng kĩ năng sống cho học sinh; đặc biệt tạo cho  
học sinh năng lực chủ động đề xuất, phát biểu những suy nghĩ của mình trước nhiều  
vấn đề trong cuộc sống…  
Năm học 2016 – 2017, Bộ Giáo dục đào tạo tiếp tục đổi mới thi cử theo lộ  
trình đã đề ra. Đối với bộ môn Ngữ văn, sự thay đổi về thời gian làm bài thi (từ 180  
phút xuống 120 phút) đã đưa đến sự thay đổi về cấu trúc, dung lượng đề thi THPT  
Quốc gia. Cụ thể, việc đổi mới nhất chính là ở phần Làm văn, câu nghị luận hội:  
từ yêu cầu viết một bài văn nghị luận hội khoảng 600 chữ ở những năm học trước  
(3,0 điểm) chuyển sang yêu cầu viết một đoạn văn nghị luận hội khoảng 200 chữ  
(2,0 điểm).  
Sự thay đổi đó tạo nên một áp lực không nhỏ đối với cả học sinh lẫn giáo viên  
trong quá trình ôn tập, chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia. Vậy làm thế nào để giúp  
các em học sinh có được kĩ năng viết đoạn văn nghị luận hội đúng chuẩn? Làm thế  
nào để các em học sinh có thể chuyển tải những tri thức về cuộc sống trong những bài  
viết, bài thi của mình?... Xuất phát từ những trăn trở và yêu cầu thực tế của việc dạy  
Văn, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phần nghị luận hội nói  
riêng và môn Ngữ văn nói chung; tôi lựa chọn đề tài: Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng  
viết đoạn văn nghị luận hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh.  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
- Về phía giáo viên: sáng kiến giúp giáo viên tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm  
để nâng cao năng lực chuyên môn.  
- Về phía học sinh: Giúp các em phát huy được năng lực làm bài viết đoạn văn  
nghị luận hội đáp ứng yêu cầu việc đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ GD-ĐT.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
- Phân môn Làm văn trong nhà trường THPT, cụ thể văn nghị luận hội  
- Cấu trúc một đoạn văn  
- Cách viết một đoạn văn nghị luận hội về tư tưởng đạo hoặc một hiện  
tượng đời sống  
- Học sinh lớp 12 chuẩn bị tham gia kỳ thi THPT Quốc gia  
IV. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM  
Sáng kiến được áp dụng trong thực tế giảng dạy môn Ngữ văn đối với học sinh  
lớp 12A6, 12B4 (năm học 2017-2018) và lớp 12A3, 12B1(năm học 2018-2019) tại  
trường THPT Vĩnh Linh – Quảng Trị.  
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Phương pháp tổng hợp  
- Phương pháp phân tích  
- Phương pháp khảo sát thực tế  
- Phương pháp so sánh  
- Phương pháp thống kê  
VI. PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU  
- Năm học 2016-2017: Tổng hợp, phân tích tài liệu nghiên cứu; định hướng cấu  
trúc vấn đề nghiên cứu, áp dụng ở lớp 12A5.  
- Năm học 2017- 2018, 2018-2019: tiếp tục áp dụng đề tài vào giảng dạy môn Ngữ  
Văn ở các lớp 12A6, 12B4; 12A3, 12B1; rút kinh nghiệm và hoàn thiện đề tài nghiên  
cứu.  
PHẦN NỘI DUNG  
I. CƠ SỞ LUẬN  
I.1. Khái luận về văn nghị luận  
* Khái niệm: nhiều cách hiểu về văn nghị luận, nhưng trong phạm vi chương  
trình Làm văn ở Trung học phổ thông, có thể hiểu: Văn nghị luận kiểu bài phát biểu  
ý kiến, bày tỏ nhận thức, đánh giá và thái độ của người viết về một vấn đề nào đó bằng  
những luận điểm, lẽ dẫn chứng cụ thể.  
* Văn nghị luận những đặc điểm nổi bật như: tính trí tuệ, tính biện luận, tính  
thuyết phục. Trong đó, tính trí tuệ thể hiện ở lẽ sâu sắc; tính biện luận thể hiện ở kĩ  
năng vận dụng các thao tác lập luận như giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh,  
bình luận, bác bỏ,… đề làm rõ các khía cạnh của vấn đề; tính thuyết phục ở khả năng  
làm cho người đọc hiểu và tin vào quan điểm, hướng nghị luận của người viết bằng  
sức mạnh của tư tưởng, lẽ, phương pháp luận giải bằng tình cảm chân thành, say  
mê chân lí.  
I.2. Khái luận về văn nghị luận hội  
* Khái niệm: Nghị luận hội là bàn bạc, bày tỏ suy nghĩ, nhận thức của người  
viết về một vấn đề tư tưởng đạo hoặc hiện tượng phổ biến đang diễn ra trong đời  
sống hội. Yêu cầu khả năng tư duy độc lập, tự chủ, óc sáng tạo chủ động lựa  
chọn nội dung cũng như cách trình bày về một vấn đề hội. Để làm tốt bài văn, đoạn  
văn NLXH, về cơ bản cần kiến thức kĩ năng.  
* Yêu cầu chung khi làm bài văn, đoạn văn NLXH:  
- Về nội dung: người viết phải phát biểu được, nêu ra được những suy nghĩ, quan  
điểm, nhận thức của mình về một vấn đề hội đề bài yêu cầu; thấy được ý nghĩa  
thiết thực của vấn đề đó đối với bản thân mình, với thế hệ trẻ với cả hội.Tùy  
từng đề bài cụ thể mà huy động những dẫn chứng thích hợp để minh họa cho những  
kiến giải của mình.  
- Về cách thức làm bài, người viết phải vận dụng các thao tác lập luận đã học để  
giải thích, phân tích và bình luận vấn đề, làm cho vấn đề được nhìn nhận dưới các góc  
độ khác nhau; hành văn ngắn gọn, chắc chắn. Sức hấp dẫn của bài văn chủ yếu là  
những lẽ sắc sảo, được trình bày một cách rõ ràng, khúc chiết.  
Bên cạnh đó, để tư tưởng bài văn, đoạn văn hướng nghị luận được đúng đắn  
thì người viết cần trang bị cho mình một thế giới quan, nhân sinh quan, một tưởng  
sống đúng đắn. Bởi NLXH không chỉ hấp dẫn ở những luận điểm sâu sắc, mới mẻ, độc  
đáo mà còn hấp dẫn người đọc chính thái độ, tình cảm nhiệt tình của người viết.  
I.3. Đoạn văn  
* Khái niệm: Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chữ viết  
hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương  
đối hoàn chỉnh.  
* Đặc điểm của đoạn văn:  
- Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành; trong đó có câu mở đoạn (câu có  
nhiệm vụ giới thiệu đối tượng, vấn đề được bàn đến trong đoạn văn); các câu khai triển  
(thuyết minh, mở rộng cho câu chủ đề) và câu kết (có nhiệm vụ báo hiệu đoạn văn kết  
thúc, lưu ý người đọc những điểm chính của đoạn văn và có thể chuẩn bị cho đoạn văn  
tiếp theo).  
- Mỗi đoạn văn một kiểu cấu trúc nhất định. Kiểu cấu trúc của đoạn văn thể  
hiện cách thức, phương hướng phát triển chủ đề hướng lập luận của đoạn.  
Trong đó, có các kiểu cấu trúc đoạn văn thường thấy như sau  
+ Đoạn cấu trúc diễn dịch: đoạn văn trong đó có câu chủ đề (câu mang ý  
khái quát của toàn đoạn) nằm ở vị trí đầu đoạn, các câu còn lại triển khai và cụ thể hóa  
cho câu chủ đề.  
+ Đoạn cấu trúc quy nạp: đoạn văn có câu chủ đề ở vị trí cuối đoạn như là  
một sự đúc kết lại nội dung của các câu đã trình bày trước nó.  
+ Đoạn cấu trúc tổng – phân – hợp: đoạn văn phối hợp của hai kiểu cấu  
trúc diễn dịch và quy nạp. Câu đầu đoạn mang ý khái quát của toàn đoạn (thường được  
gọi là câu mở đoạn). Các câu tiếp theo triển khai và cụ thể hóa cho câu mở đầu đoạn  
(còn được gọi là câu thân đoạn). Câu cuối đoạn như một sự khái quát, đúc kết lại  
những đã trình bày trong những câu đứng trước và có thể chuyển sang một ý mới  
(được gọi là câu kết đoạn).  
+ Đoạn cấu trúc song hành: Là đoạn văn không có câu chủ đề. Mỗi câu trong  
đoạn triển khai một hướng của chủ đề. Các câu có quan hệ ngang hàng, bình đẳng về  
ngữ pháp.  
+ Đoạn cấu trúc móc xích: Là đoạn văn không có câu chủ đề; chủ đề đoạn được  
triển khai theo hướng ý của câu sau kế tục ý của câu trước, cứ như thế cho đến hết  
đoạn.  
I.4. Đoạn văn nghị luận  
* Khái niệm: đoạn văn thuộc bài văn nghị luận, trong đó người viết trình  
bày một tư tưởng, một quan điểm về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn học hoặc đời sống.  
Hay nói cách khác, đoạn văn nghị luận đoạn văn nhiệm vụ làm sáng rõ một luận  
điểm, từ đó thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với quan điểm của người  
viết.  
* Đoạn văn nghị luận cần sử dụng các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh,  
phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ (có thể sử dụng kết hợp tất cả hoặc một số thao  
tác tùy thuộc yêu cầu của đề bài).  
II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾT  
ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN HỘI CỦA HỌC SINH LỚP 12  
II.1. Thực trạng  
II.1.1. Thực tế yêu cầu trong đề thi THPT Quốc gia của Bộ GD- ĐT  
Năm học 2016-2017, Bộ GD- ĐT tiếp tục đổi mới thi cử theo lộ trình đã đề ra. Với  
môn Ngữ văn, sự thay đổi về thời gian làm bài thi, kéo theo sự thay đổi về cấu trúc,  
dung lượng đề thi. Thời gian làm bài từ 180 phút xuống 120 phút; đặc biệt ở phần  
Làm văn, câu nghị luận hội từ yêu cầu viết bài văn nghị luận hội khoảng 600 chữ  
(3,0 điểm) chuyển sang yêu cầu viết đoạn văn nghị luận hội khoảng 200 chữ (2,0  
điểm), nội dung có sự tích hợp kiến thức với phần Đọc hiểu theo hướng vận dụng cao.  
Thực tế này đã khiến cho giáo viên, học sinh không khỏi lo lắng và lúng túng để tìm  
ra giải pháp đáp ứng được yêu cầu tốt nhất khi viết đoạn văn nghị luận hội. Vì các  
em đã quen với cách viết một bài văn nghị luận hội, hơn nữa trong chương trình  
giảng dạy SGK cũng chỉ có hai bài học Nghị luận về tư tưởng đạo lí và Nghị luận về  
một hiện tượng đời sống. Vậy, Với dung lượng, thời lượng hạn định, làm sao đoạn  
văn vừa thể đảm bảo đủ nội dung vừa lập luận chặt chẽ, thuyết phục?  
II.1.2. Thực trạng giảng dạy của giáo viên  
thể khẳng định, nhiều giáo viên Ngữ văn rất tâm huyết với nghề, đã chú  
trọng đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy, chú trọng kết hợp cung cấp thuyết  
với rèn kĩ năng thực hành cho học sinh.  
Song bên cạnh đó, phải thẳng thắn nhìn nhận rằng, một số giáo viên vẫn chưa  
quan tâm một cách thỏa đáng đến vấn đề rèn kĩ năng làm văn nói chung, rèn kĩ năng  
viết đoạn văn nghị luận hội nói riêng cho học sinh. Tiết dạy của giáo viên vẫn còn  
nặng về thuyết, còn thả lỏng cho học sinh tự phát huy; hoặc hướng dẫn cũng chỉ  
chung chung, chưa cụ thể,...  
II.1.3. Thực trạng viết đoạn văn nghị luận hội của học sinh  
Về ưu điểm: Trong quá trình giảng dạy, chấm chữa bài, tôi nhận thấy có  
những học sinh đã biết cách viết đoạn văn nghị luận hội. Các em biết xác định hình  
thức yêu cầu của một đoạn văn, nêu và triển khai phân tích, lập luận vấn đề trọng tâm  
chặt chẽ. Đặc biệt, các em có hứng thú, nhiệt tình trong bày tỏ quan điểm cá nhân. Tuy  
nhiên, số học sinh đó không nhiều, đa phần những em có học lực khá, giỏi môn  
Văn.  
Về hạn chế: Đa phần học sinh không biết viết đoạn văn nghị luận hội. Thông  
qua các bài kiểm tra có phần viết đoạn văn nghị luận hội, tôi thấy học sinh thường  
mắc phải một số lỗi khi viết đoạn văn nghị luận hội như sau:  
- Không xác định được vấn đề trọng tâm cần triển khai trong đoạn văn nên dẫn  
đến đoạn văn thiếu trọng tâm, nội dung chưa đáp ứng yêu cầu của đề bài hoặc trình  
bày vấn đề quá dài dòng, lan man.  
- Không nắm chắc cấu trúc của 01 đoạn văn nên viết đoạn văn thiếu phần mở  
đoạn và/hoặc phần kết đoạn.  
- Viết đoạn văn rời rạc, thiếu liên kết giữa các câu trong đoạn.  
- Lỗi về chính tả, ngữ pháp,...  
Chẳng hạn, với đề bài: Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về vai trò  
của gia đình, một học sinh đã viết như sau:  
“Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ  
Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha”  
Gia đình tập hợp những người cùng sống chung thành một đơn vị nhỏ nhất  
trong xã hội, gắn với nhau bằng quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống (1). Gia  
đình có giá trị bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên đời này sánh được,  
cũng như không có vật chất hay tinh thần nào có thể thay thế nổi (2). Gia đình luôn  
luôn bên ta, dõi theo và ủng hộ những ước mơ nhỏ của ta (3). Lúc đang được vui  
vẻ, hạnh phúc bên gia đình thì phải biết trân trọng giữ lấy chứ đừng để lúc không  
còn nữa thì hối tiếc, lúc đó đã muộn rồi (4). Bên cạnh đó, gia đình còn là cái nôi nuôi  
dưỡng, chở che ta khôn lớn, là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ, đùm  
bọc, cưu mang, nâng đỡ, giúp ta vượt qua những khó khăn trở ngại trong cuộc sống  
(5)...  
(Bài làm của học sinh)  
dụ trên, khoan hãy bàn về lỗi dùng từ, diễn đạt; chúng ta thấy đoạn văn  
mắc phải lỗi lớn nhất thiếu liên kết giữa các câu trong đoạn. Cụ thể, câu (1) - định  
nghĩa gia đình; câu (2),(3) – bàn về vai trò của gia đình; câu (4) – liên hệ về trách  
nhiệm, thái độ đối với gia đình; câu (5) – bàn về vai trò của gia đình...  
Hoặc, với đề bài: Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ  
của anh/chị về ý kiến được nêu trong đoạn trích ở phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao  
để các em có thể nhìn ngắm thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra các em”,  
một học sinh đã viết như sau:  
Đỉnh cao hay thành công là những thứ con người mơ ước đạt được. Vậy có bao  
giờ bạn tự hỏi: “Đạt được đỉnh cao để làm gì?” Trong bài phát biểu tại buổi lễ tốt  
nghiệp trường trung học Wellesley, thầy Hiệu trưởng David McCullough đã từng nói:  
“Leo lên đỉnh cao là để các em nhìn ngắm thế giới chứ không phải để thế giới nhận ra  
các em”. Vậy đâu mới là ý nghĩa thật sự của thành công.  
Thành công đến không phải dựa vào may mắn, thành công đến nhờ sự nỗ lực  
hết mình. Đứng ở đỉnh cao không phải để thế giới tôn vinh, hô hào hay ngưỡng mộ  
chỉ đơn giản là nhìn lại thế giới.  
Thành công hay đỉnh cao theo tôi nó cũng chả mấy xa vời. Một cậu bé sinh ra  
bị liệt ở chân với ước mơ trở thành một vận động viên cử tạ chuyên nghiệp sau này khi  
lớn lên cậu trở thành thành viên dự bị của đội cử tạ tỉnh thi đấu. Đó phải chăng là  
thành công, là một thành công lớn không ai công nhận, không được thế giới biết đến  
nhưng nhìn lại đó một thành công lớn đối với cậu. Thành công không phải là con  
điểm mười tròn trĩnh nó là những sai lầm khi ta biết sửa chữa để đạt lấy sự hoàn  
thiện.  
Thành công phải chăng là con dao hai lưỡi. Đứng ở đỉnh cao một là chúng ta  
hoặc rớt xuống hoặc đứng vững. Khi con người ta quá tự phụ vào thành công, xem  
mình là tâm điểm, là quan trọng, là ông hoàng họ sẽ mất tất cả không chỉ vậy họ sẽ rơi  
xuống vực thẳm kéo theo đó những tàn lụy. hội sẽ chẳng phát triển nổi nếu ai  
cũng như vậy. Khi con người biết đem thành công của mình vào sự phát triển chung  
của hội, con người sẽ phát hiện ra sự thật vĩ đại đó sự sẻ chia mới điều tốt đẹp  
nhất mà chúng ta làm cho bản thân.  
Thành công hay đỉnh cao là do con người ta nhìn nhận mà thôi hãy nhìn ngắm  
thế giới khi đạt được thành công ta sẽ thấy thế giới tươi đẹp biết bao.  
(Bài làm của học sinh)  
bài làm này, học sinh đã không đảm bảo yêu cầu của đề ra (viết 01 đoạn văn)  
đã tiến hành viết thành một bài văn với 05 đoạn. Và bài viết còn rất lan man, thiếu  
trọng tâm; cũng chưa đảm bảo các bước cần thiết.  
dụ, với đề bài: Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ  
của anh/chị về việc lãng phí thời gian của một bộ phận giới trẻ hiện nay; một học sinh  
đã viết:  
Giới trẻ hiện nay sa đà vào chơi game, lướt phây, mà ít dành thời gian để học  
tập, lao động. Điều đó đem lại hậu quả vô cùng lớn lao, làm cho gia đình đi xuống, xã  
hội lại còn không phát triển. Giới trẻ chỉ biết nghĩ đến bản thân, ích kỉ, không biết lo  
lắng cho ai cả. Cho nên, xã hội và gia đình phải xem lại cách giáo dục đối với giới trẻ.  
(Bài làm của học sinh)  
Đây quả thực không phải một đoạn văn đúng nghĩa; thiếu phần mở đầu và  
thiếu cả phần kết đoạn; phần thân đoạn lại vô cùng sài, dung lượng chưa đáp ứng  
yêu cầu của đề bài (quá ngắn).  
Trên đây chỉ một vài ví dụ minh chứng cho những lỗi học sinh thường  
mắc phải khi viết đoạn văn nghị luận hội; còn những lỗi thuộc về dùng từ, viết  
câu,...tôi không thể liệt hết ở đây.  
Vậy nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên là gì?  
II.2. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế khi viết đoạn văn nghị luận hội của  
học sinh THPT  
Những hạn chế của học sinh khi viết đoạn văn nghị luận hội xuất phát từ  
nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó những nguyên nhân chính sau đây:  
II.2.1. Về phía chương trình dạy học môn Ngữ văn  
Chúng ta vẫn biết, học luôn đi đôi với hành. Điều đó càng có ý nghĩa đối với bộ  
môn Ngữ văn. Nhưng, trong chương trình dạy học môn Ngữ văn, thời lượng dành cho  
phần luyện tập chưa nhiều, nhất thời lượng dành cho luyện tập viết đoạn văn, đặc  
biệt đoạn văn nghị luận.  
Ở chương trình THCS, có 01 tiết Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (chương  
trình lớp 7, tập 2); có 01 tiết Xây dựng đoạn văn trong văn bản; 01 tiết Liên kết các  
đoạn văn trong văn bản (chương trình lớp 8, tập 1); có 02 tiết Liên kết câu và liên kết  
đoạn văn (chương trình lớp 9, tập 2).  
Ở chương trình THPT, có 01 tiết Luyện tập viết đoạn văn nghị luận (chương  
trình lớp 10, kì 2).  
Riêng đối với kiểu bài văn nghị luận hội, chương trình sách giáo khoa chỉ  
dừng lại ở các tiết cung cấp thuyết kèm thực hành trọn vẹn một bài văn. Thực sự  
chưa bất tiết học nào chỉ dành riêng cho rèn kĩ năng viết 01 đoạn văn nghị luận  
hội.  
II.2.2. Về phía giáo viên  
Hạn chế trong viết đoạn văn nghị luận hội còn xuất phát từ phương pháp dạy  
học của giáo viên. Một số giáo viên hiện nay chủ yếu tập trung vào việc cung cấp kiến  
thức về mặt thuyết, ít chú ý rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Hoặc nếu có  
dành thời gian thực hành thì giáo viên cũng chủ yếu tập trung hướng dẫn việc phân  
tích đề, lập dàn ý, xây dựng hệ thống luận điểm...mà chưa dành thời gian thích đáng để  
hình thành kỹ năng viết đoạn văn nghị luận hội cho học sinh. Vì vậy, một tiết học  
trên lớp, học sinh ít có cơ hội rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận hội của  
mình.  
II.2.3. Về phía học sinh  
Đây những nguyên nhân chủ yếu căn bản nhất dẫn đến những hạn chế của  
học sinh khi viết đoạn văn nghị luận hội  
- Học sinh không nắm vững thuyết viết đoạn văn đoạn văn nghị luận nói  
chung.  
- Khi làm bài, học sinh có thói quen chủ quan, không thực hiện thao tác phân  
tích đề. Từ đó, dẫn đến nhiều đoạn văn nghị luận hội không xác định đúng yêu cầu  
của đề, không xác định được phạm vi đề đặt ra.  
- Học sinh không chịu khó rèn luyện kĩ năng thực hành trong quá trình học. Học  
sinh phần lớn chỉ chờ giáo viên hướng dẫn gì thì ghi lấy, không có ý thức tự mày mò,  
tìm kiếm. Chính vì vậy, nhiều học sinh phải phụ thuộc cách viết của giáo viên hoặc  
viết theo các bài văn mẫu của sách tham khảo.  
- Đặc biệt, tình trạng học sinh phụ thuộc vào các bài viết trên mạng, tìm và chép  
lại một cách máy móc, trong khi đó rất nhiều bài viết nội dung chưa được kiểm  
định chất lượng. Điều này dẫn đến tình trạng các em bị “nhiễu” thông tin, ôm đồm  
kiến thức, bài văn lan man, không rõ trọng tâm, thiếu cảm xúc.  
- Do tuổi đời của học sinh còn ít, chưa trải nghiệm cuộc sống nhiều nên nhận  
thức sự đánh giá nhìn nhận vấn đề hội của các em còn hạn chế, chưa toàn diện,  
chưa sâu.  
III. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG HẠN CHẾ KHI VIẾT ĐOẠN VĂN  
NGHỊ LUẬN HỘI CỦA HỌC SINH LỚP 12.  
III.1. Về xây dựng chương trình dạy học  
Vào đầu mỗi năm học, Tổ Ngữ văn chúng tôi xây dựng kế hoạch dạy học,  
PPCT theo quy định của Bộ GD- ĐT, xây dựng chương trình dạy tiết Tự chọn đối với  
môn Ngữ văn ở các khối lớp 10, 11, 12. Đối với tiết Tự chọn lớp 12, chúng tôi xây  
dựng các chuyên đề bám sát, trong đó dành riêng một chuyên đề Rèn kĩ năng viết  
đoạn văn nghị luận hội, với thời lượng 5/25 tiết học. Đồng thời, trong các tiết ôn  
thi THPT Quốc gia do nhà trường tổ chức, chúng tôi tiếp tục dành thêm 8/50 tiết học  
để luyện viết đoạn văn nghị luận hội cho các em. Điều này giúp giáo viên có thời  
gian để hướng dẫn, rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh. Học sinh có cơ hội học tập,  
rèn luyện nhiều hơn về kiến thức cũng như kĩ năng thực hành.  
III.2. Định hướng cho học sinh tham khảo Nguồn học liệu mở  
Nguồn học liệu mở có vai trò hữu ích đối với cả giáo viên và học sinh. Đây là  
nguồn cung cấp tài liệu phong phú, đầy đủ phục vụ công tác giảng dạy cho giáo viên,  
hỗ trợ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. Ngoài ra, có một số trang Web còn  
cung cấp dịch vụ trao đổi thông tin giúp người học thuận lợi trong quá trình tiếp thu  
kiến thức. Qua thực tế tìm hiểu, tôi đã định hướng cho học sinh tham khảo kiến thức  
trên các trang web như: 123doc.org, Xemtailieu.com, www.tuyensinh247.com, Trang  
Học văn- Văn học, Trang Văn học những cảm nhận, những bài viết hay của học  
sinh qua các khóa học của trường.  
III.3. Về phía học sinh  
Các em cần nâng cao ý thức học tập các môn văn hóa nói chung, môn Ngữ văn  
nói riêng. Đồng thời, các em phải thay đổi phương pháp học tập, tự trau dồi kiến thức,  
tích lũy vốn sống. Sau các bài học thuyết, các em phải tăng cường khả năng thực  
hành. Xây dựng thói quen phân tích đề, tìm ý trước khi làm bài. Hơn nữa phải cố gắng  
suy nghĩ tìm tòi, lựa chọn từ ngữ diễn đạt, hình thức trình bày bài văn sao cho đúng  
yêu cầu của đề đạt hiệu quả tốt nhất.  
III.4. Về phía giáo viên  
Xuất phát từ thực trạng và phân tích những nguyên nhân trên, tôi đã áp dụng  
đồng bộ nhiều giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế, góp phần nâng cao hiệu quả của  
việc dạy học môn Ngữ văn. Cụ thể như sau:  
- Trong quá trình giảng dạy, chúng tôi đã tích cực đổi mới phương pháp, lấy  
học sinh làm trung tâm; Lồng ghép hài hòa giữa thuyết thực hành, từ đó hình  
thành kĩ năng thực hành cho học sinh.  
- Giao bài tập cho học sinh về nhà làm và nộp lại, chấm chữa, lấy điểm kiểm tra  
thường xuyên cho học sinh.  
- Riêng đối với học sinh lớp 12, khi kì thi THPT Quốc gia đang đến gần, chúng  
tôi nỗ lực ôn tập cho học sinh. Trong các tiết ôn tập kiến thức các môn thi do Nhà  
trường tổ chức, chúng tôi bám vào cấu trúc đề thi minh họa của Bộ Giáo dục đào  
tạo để cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh.  
- Tổ chức cho học sinh thi thử theo đơn vị lớp và theo cấp trường.  
Đặc biệt, đối với việc rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận hội, chúng tôi  
những giải pháp thiết thực riêng.  
III.4.1. Ôn tập thuyết  
a. Các dạng bài nghị luận hội thường gặp  
Có hai dạng bài nghị luận hội thường gặp: Nghị luận về một tư tưởng đạo lý  
nghị luận về một hiện tượng đời sống. Trong phạm vi trường THPT thường yêu cầu  
nghị luận về những vấn đề nsau:  
- Nghị luận về một tư tưởng đạo lý là dạng nghị luận kết hợp các thao tác lập  
luận để làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng đạo lý trong đời sống. Cụ thể:  
+ Nghị luận về quan điểm đạo đức, lối sống, tưởng sống  
+ Nghị luận về một quan điểm về văn hóa, giáo dục; về phương pháp tư tưởng  
+ Nghị luận về các mối quan hệ trong gia đình, ngoài xã hội: tình mẫu tử, tình  
anh em; tình yêu tình bạn, tình thầy trò, tình đồng bào,...  
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là bài nghị luận sử dụng các thao tác  
lập luận để bàn luận về các hiện tượng đời sống có ý nghĩa hội. Cụ thể:  
+ Đất nước đổi mới, hội nhập và giao lưu văn hóa  
+ Môi trường tự nhiên và môi trường hội  
+ Các vấn đề về sức khỏe, dịch bệnh  
+ Sự việc, hiện tượng tích cực đáng biểu dương hoặc tiêu cực đáng lên án, phê  
phán.  
b.  
Những yêu cầu khi viết đoạn văn nghị luận hội  
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức nội dung của một đoạn văn nghị luận nói  
chung (như đã đề cập ở trên).  
- Đảm bảo về kiến thức mang màu sắc chính trị - xã hội: những hiểu biết về  
chính trị - pháp luật; những kiến thức cơ bản về truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức,  
tâm lý – xã hội; những tin tức thời sự cập nhật…  
- Đảm bảo mục đích, tư tưởng đúng đắn: phải xuất phát từ một lập trường tư  
tưởng tiến bộ, cao đẹp, vì con người, sự tiến bộ chung của toàn xã hội… để bàn bạc,  
phân tích, khen chê và đề xuất ý kiến.  
- Đảm bảo ngắn gọn, mạch lạc, dung lượng đúng yêu cầu của đề bài (200 chữ  
tương đương với 2/3 tờ giấy thi, khoảng 17 – 20 dòng viết).  
III.4.2. Hướng dẫn học sinh cách làm bài  
a. Hướng dẫn học sinh nắm vững các bước viết đoạn văn nghị luận hội  
* Bước 1. Đọc kĩ đề bài và xác định yêu cầu của đề.  
Đây bước đầu tiên, rất quan trọng. Ở bước này, giáo viên cần hướng dẫn học  
sinh xác định được các yêu cầu sau  
- Vấn đề trọng tâm cần nghị luận trong đoạn; vấn đề đó thuộc về tư tưởng đạo lí  
hay hiện tượng đời sống.  
- Thao tác lập luận cần sử dụng trong đoạn.  
* Bước 2. Xây dựng phần mở đoạn  
Phần mở đoạn thể dùng 1-3 câu để mở đoạn (giống như phần mở bài vậy).  
Phần này phải có cái nhìn tổng quát, khái quát được vấn đề trọng tâm mà đề bài yêu  
cầu.  
* Bước 3. Xây dựng phần thân đoạn  
Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng thân đoạn theo mô hình cụ thể, sáng  
rõ; phù hợp với từng dạng nghị luận hội.  
Đối với vấn đề tư tưởng đạo lí  
+ Giải thích ngắn gọn tư tưởng đạo lí: giải thích những từ ngữ quan trọng và  
khái quát nội dung của ý kiến.  
+ Phân tích, bàn luận ý nghĩa của tư tưởng đạo lí  
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động  
Đối với hiện tượng đời sống  
+ Giải thích và nêu hiện tượng (đó hiện tượng gì? biểu hiện? mức độ?).  
+ Phân tích, bàn luận về tác dụng/ tác hại, nguyên nhân của hiện tượng trên; đề  
xuất giải pháp  
+ Rút ra bài học nhận thức và hành động  
* Bước 4. Viết phần kết đoạn  
- Nêu ý nghĩa, đưa ra lời đề nghị một cách ngắn gọn.  
- Viết kết đoạn thường kết lại bằng một danh ngôn hay câu nói nổi tiếng.  
III.4.3. Hướng dẫn học sinh luyện tập trên lớp về nhà  
- Giáo viên lựa chọn đề bài thích hợp (chọn đề bài từ đơn giản đến phức tạp,  
thuộc nhiều dạng kiểu phong phú, trong những bộ đề thi mà Bộ giáo dục đào tạo đã  
soạn thảo; gần gũi với tư tưởng, nhận thức của học sinh; đồng thời sắp xếp các đề bài  
theo từng chủ đề nhất định;...); yêu cầu học sinh lập dàn ý tại lớp; giáo viên nhận xét,  
cung cấp dàn ý tham khảo.  
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà viết thành đoạn, nộp lại; giáo viên chấm, có  
sửa lỗi.  
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN  
Từ năm học 2017- 2018, 2018- 2019 áp dụng các giải pháp rèn luyện kĩ năng viết đoạn  
văn nghị luận hội vào thực tế giảng dạy học sinh, kết quả khảo sátnhư sau:  
* Trước khi áp dụng SKKN:  
Năm học 2017-2018  
Lớp  
12A6  
12B4  
Sĩ số HS  
Giỏi  
27,83%  
12,8%  
Khá  
41,67%  
35,9%  
Trung bình  
30,5%  
Yếu  
0%  
17,9%  
36  
39  
33,4%  
Năm học 2018-2019  
Lớp  
12A3  
12B1  
Sĩ số HS  
Giỏi  
20,0%  
8,3%  
Khá  
42,5%  
33,3%  
Trung bình  
25,0%  
Yếu  
12,5%  
22,3%  
40  
36  
36,1%  
* Sau khi áp dụng SKKN:  
Năm học 2017-2018  
Lớp  
12A6  
12B4  
Sĩ số  
36  
39  
Giỏi  
44,4%  
20,5%  
Khá  
50,0%  
48,7%  
Trung bình  
5,6%  
Yếu  
0%  
5,1%  
25,7%  
Năm học 2018-2019  
Lớp  
12A3  
12B1  
Sĩ số  
40  
36  
Giỏi  
30,0%  
19,4%  
Khá  
52,5%  
52,8%  
Trung bình  
17,5%  
Yếu  
0%  
5,6%  
22,2%  
Từ bảng so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ở các  
lớp tôi giảng dạy qua hai năm học 2017-2018, 2018-2019, tôi thấy học sinh đã biết  
cách viết đoạn văn nghị luận hội đáp ứng được yêu cầu kiến thức, kĩ năng theo đổi  
mới đề thi của Bộ GD- ĐT.  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 20 trang minhvan 05/09/2024 1020
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 ở trường THPT Vĩnh Linh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_kinh_nghiem_ren_ki_nang_viet_doan_van_nghi_luan.doc