SKKN Một số giải pháp trong việc thực hiện sắp xếp bộ máy và chính sách tinh giản biên chế tại trường THPT Lê Hồng Phong
Sở GD&ĐT là đơn vị tích cực trong thực hiện Nghị Quyết Trung ương 6 và Đề án số 09 - ĐA/TU bởi số lượng công chức, viên chức của ngành GD&ĐT chiếm tỷ lệ lớn so với tổng số biên chế của tỉnh, thời điểm năm 2019 so với năm 2015 số lượng biên chế của ngành giáo dục đã giảm 1794 người (đạt 3,8% so với quy định), trong đó khối trực thuộc giảm 384 người (đạt gần 36% so với quy định).
MỤC LỤC
Phần, mục Nội dung
Trang
Phần 1
Đặt vấn đề
4
7
7
7
8
Phần 2
Nội dung
I
1
2
Cơ sở lý luận và thực tiễn
Cơ sở pháp lý
Cơ sở thực tiễn
Đánh giá thực trạng tại trường THPT Lê Hồng
Phong
II
10
1
2
Cơ cấu tổ chức bộ máy
10
12
Chất lượng đội ngũ
Một số giải pháp thực hiện sắp xếp bộ máy, tinh
giản biên chế tại trường THPT Lê Hồng Phong
III
15
Thực hiện tốt công tác truyền thông: Tăng cường
công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các nghị
quyết, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước, các quy định của ngành liên quan đến
chính sách tinh giản biên chế; sắp xếp lại tổ chức bộ
máy đến cán bộ, công chức, viên chức và người lao
động
1
15
Cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, đồng bộ với quyết
tâm cao, nỗ lực lớn và hành động quyết liệt của Chi
bộ, Lãnh đạo nhà trường, sự phối hợp chặt chẽ của các
tổ chức, đoàn thể. Phát huy vai trò, trách nhiệm của
người đứng đầu trong công tác thực hiện tinh giản
biên chế
2
16
Ban hành các văn bản nội bộ để tổ chức thực hiện việc
tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ, nâng cao hiệu
quả, hiệu lực của đội ngũ
3
4
17
18
Chú trọng công tác tổ chức rà soát, sắp xếp, kiện toàn
tổ chức bộ máy, đội ngũ, xây dựng đề án vị trí việc
làm phù hợp với quy mô phát triển của đơn vị gắn với
cải tiến quy chế làm việc, cải cách thủ tục hành chính
1
Đẩy mạnh công tác đánh giá phân loại cán bộ, công
chức, viên chức, quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức đủ về số lượng, mạnh về chất
lượng
5
20
Thực hiện tốt công tác xây dựng kế hoạch phát triển,
dự báo để tránh dôi dư khi có biến động giảm về quy
mô lớp học
6
7
22
23
Tham mưu, đề nghị giải quyết đầy đủ, chính xác, kịp
thời chế độ chính sách cho cán bộ, công chức, viên
chức khi thực hiện tinh giản biên chế
IV
Kết quả đạt được
23
23
23
24
26
26
27
1
Sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế
Giải quyết dôi dư cục bộ
Nâng cao chất lượng đội ngũ
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
2
3
Phần 3
I
II
Kiến nghị, đề xuất
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
BHXH
CBCCVC
CBQL
Đọc là
Bảo hiểm xã hội
Cán bộ công chức, viên chức
Cán bộ quản lý
CSGD
Cơ sở giáo dục
GD&ĐT
GV
Giáo dục và Đào tạo
Giáo viên
GDTX
HS
Giáo dục thường xuyên
Học sinh
QPPL
Quy phạm pháp luật
Trung học phổ thông
Ủy ban nhân dân
THPT
UBND
3
Phần 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, Đảng ta đã có nhiều chủ trương, nghị quyết về tinh
giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức như: Kết luận
số 64-KL/TW ngày 28/5/2013, của Hội nghị Trung ương 7 khóa XI “Một số vấn
đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở”;
Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị “Về tinh giản biên
chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức”; Quyết định số 253-
QĐ/TW, ngày 21/7/2014 của Bộ Chính trị “Về việc ban hành Quy định của Bộ
Chính trị về quản lý biên chế thống nhất của hệ thống chính trị”; Thông báo kết
luận số 37-TB/TW, ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị Về Đề án “Đổi mới cơ chế
hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa một số loại
hình dịch vụ sự nghiệp công”; Nghị quyết 18-NQ/TW, Nghị quyết 19-NQ/TW
của Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII… Những
chủ trương, nghị quyết đó đã thể hiện quan điểm, mục tiêu xuyên suốt của Đảng
ta về tinh gọn bộ máy gắn với cơ cấu lại đội ngũ, nâng cao chất lượng, sử dụng
có hiệu quả đội ngũ; thu hút những người có đức, có tài vào hoạt động công vụ
trong các cơ quan Đảng, Nhà nước và các tổ chức Chính trị - Xã hội; góp phần
nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của hệ thống chính trị, tiết kiệm, giảm chi
phí thường xuyên, cải cách chính sách tiền lương.
Những chủ trương, nghị quyết trên của Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đã tác động trực tiếp đến
đời sống nhân dân và đội ngũ cán bộ, công chức viên chức. Bởi vì, sau hơn 30
năm đổi mới, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được vẫn còn tồn tại nhiều
hạn chế, bất cập trên một số lĩnh vực, trong đó bộ máy hành chính còn cồng
kềnh, chức năng nhiệm vụ chồng chéo; cơ cấu công chức, viên chức chưa phù
hợp với vị trí việc làm hiện nay. Trên cơ sở đó, việc tổ chức thực hiện tinh giản
biên chế kết hợp với sắp xếp lại các cơ quan hành chính, các đơn vị của cơ quan
chuyên môn các cấp được đặt ra có tính chất cấp thiết. Do vậy, cần phải có các
giải pháp đồng bộ để phấn đấu mục tiêu được đặt ra tại Nghị quyết số 39-
NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị và chủ trương của Chính phủ thực
hiện tinh giản biên chế từ nay đến năm 2021 giảm tối thiểu 10% số người hưởng
lương từ ngân sách Nhà nước, kể cả trong các cơ quan hành chính Nhà nước và
đơn vị sự nghiệp công lập.
Sau khi có chủ trương của Đảng và Nhà nước, nhiều địa phương đã có
giải pháp, cách làm sáng tạo phù hợp thực tiễn, bước đầu mang kết quả, tạo sự
chuyển biến tích cực trong thực hiện tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức. Quá trình thực hiện chủ trương này, Nghệ An là một
trong những địa phương đầu tiên trong cả nước triển khai sắp xếp tổ chức của hệ
thống chính trị theo hướng tinh gọn, giảm các đầu mối, giảm số cán bộ lãnh đạo;
4
số nhân viên thuộc nhóm hỗ trợ, phục vụ… Tỉnh ta cũng là địa phương được Bộ
Nội vụ đánh giá là một trong những tỉnh đứng tốp đầu về thực hiện công tác tinh
giản biên chế. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Nội vụ đã ban hành nhiều văn
bản hướng dẫn, kế hoạch với những lộ trình cụ thể trong thực hiện chính sách
tinh giản biên chế, sắp lại lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức như: Kế
hoạch số 111-KH/TU, ngày 02/01/2018 về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ
sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII "Một số vấn đề về tiếp tục đổi
mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả"; Đề án số 09 - ĐA/TU, ngày 18/4/2018 về “Sắp xếp tổ chức bộ máy,
tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao
hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị tỉnh Nghệ An giai đoạn 2018 -
2021 và những năm tiếp theo của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Quyết định số
06/2013/QĐ-UBND.VX ngày 16/01/2013 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê
duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo Nghệ An giai đoạn 2012-2020;
Công văn số 9111/UBND-TH ngày 02/12/2014 của UBND tỉnh Nghệ An về
việc hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo Nghị định
108/NĐ-CP...
Sở GD&ĐT là đơn vị tích cực trong thực hiện Nghị Quyết Trung ương 6
và Đề án số 09 - ĐA/TU bởi số lượng công chức, viên chức của ngành GD&ĐT
chiếm tỷ lệ lớn so với tổng số biên chế của tỉnh, thời điểm năm 2019 so với năm
2015 số lượng biên chế của ngành giáo dục đã giảm 1794 người (đạt 3,8% so
với quy định), trong đó khối trực thuộc giảm 384 người (đạt gần 36% so với quy
định).
Trường THPT Lê Hồng Phong là CSGD trực thuộc Sở GD&ĐT. Thực
hiện hướng dẫn của các cấp, trực tiếp là Sở GD&ĐT, trường THPT Lê Hồng
Phong đã xác định vấn đề sắp xếp lại bộ máy, tinh giản biện chế, nâng cao hiệu
chất lượng, sử dụng có hiệu quả độ ngũ là một nội dung, một nhiệm vụ chính trị
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là vấn đề có tính bức thiết đối với nhà trường.
Bởi trong những năm gần đây, do quy mô dân số giảm mạnh, số lượng học sinh
độ tuổi vào học lớp 10 THPT có xu hướng giảm nên quy mô trường lớp giảm (từ
năm học 2017 - 2018 đến năm học 2019 - 2020 nhà trường giảm quy mô 3 lớp,
mỗi năm nhà trường giảm 1 lớp) dẫn đến dôi dư giáo viên, vì giảm 01 lớp tương
đương giảm hơn 2 giáo viên. Để giải quyết vấn đề dôi dư giáo viên, nhà trường
đã có nhiều giải pháp. Một trong những giải pháp để thực hiện tinh giản biên chế
đó là giải quyết chế độ chính sách cho công chức, viên chức được thực hiện theo
các Nghị định 132/2011/NĐ-CP, Nghị định 108/2014/NĐ-CP trên cơ sở kết quả
đánh giá, phân loại hàng năm, tinh giản những đối tượng dôi dư, không đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ, không thể bố trí sắp xếp công tác khác. Việc tinh giản biên
chế cần phải có lộ trình cụ thể nhằm hạn chế tối đa những tác động xấu ảnh
hưởng đến hoạt động của đơn vị, tác động đến tư tưởng, tâm lí làm việc của
công chức, viên chức trong cơ quan đơn vị; đồng thời dự báo được nhu cầu về
5
nhân sự, biên chế, ngân sách trong giai đoạn tới để xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức mạnh về chất lượng, đủ số lượng người làm việc, bộ máy
tinh gọn, khoa học, hợp lý, đáp ứng cao yêu cầu.
Trong những năm gần đây, trường THPT Lê Hồng Phong đã được đánh
giá là đơn vị thực hiện tốt công tác tinh giản biên chế, sắp xếp lại cơ cấu bộ máy.
Nhà trường đã được Sở GD&ĐT để giới thiệu đơn vị thực hiện tốt nội dung này
Đài truyền hình Nghệ An đưa vào phóng sự trong Chương trình “Chúng tôi
cùng đối thoại” phát sóng vào 21 giờ 5 phút ngày 29/3/2019; Đài tuyền hình
Việt Nam giới thiệu trong Chương trình “Cải cách hành chính, tinh giản biên
chế” phát sóng vào 17h ngày 17/6/2019 trên Kênh VTV1.
Căn cứ các kết quả đạt được trong quá trình triển khai, chúng tôi (nhóm
thực hiện gồm 02 thành viên: Bà Nguyễn Thị Bích Hạnh - Hiệu trưởng, bà Đinh
Thị Hằng - Kế toán) chọn đề tài:
“Một số giải pháp trong việc thực hiện sắp xếp bộ máy và chính sách
tinh giản biên chế tại trường THPT Lê Hồng Phong”
6
Phần 2. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở pháp lý
- Luật cán bộ, công chức năm 2008; Luật viên chức năm 2010;
- Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 của Bộ Chính trị về tinh giản
biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức;
- Kết luận số 64-KL/TW ngày 28/5/2013 của Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá XI một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ
thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở;
- Nghị quyết số 18/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung
ương khóa XII một số vấn đề về tiếp tục đổi mới sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ
thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả;
- Nghị quyết số 19/NQ-TW ngày 25/10/2017 của Ban chấp hành Trung
ương khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất
lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập;
- Nghị quyết số: 08/NQ-CP ngày 24/01/2018 ”Về chương trình hành động
của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017
của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII...”;
- Nghị quyết số 10/NQ-CP, ngày 03/02/2018 của Chính phủ về ”Ban hành
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW
ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII...”;
- Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính phủ quy định
về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức;
- Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định
về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
- Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 về chính
sách tinh giản biên chế;
- Thông tư Liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC ngày 14/4/2015 của Bộ
Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Nghị định số 108/2014/NĐ-CP
ngày 20/11/2014 của Chính phủ;
- Các Thông tư Liên tịch của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ quy định
về định mức biên chế trong các cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông.
- Công văn số 3043/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 20/7/2018 về việc đôn
đốc thực hiện tinh giản biên chế ngành giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
7
- Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Kế hoạch số 111-KH/TU, ngày
02/01/2018 về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung
ương Đảng khóa XII "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy
của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả";
- Tỉnh ủy ban hành Đề án số 09 - ĐA/TU, ngày 18/4/2018 về “Sắp xếp tổ
chức bộ máy, tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2018 - 2021 và những năm tiếp theo”;
- Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND.VX ngày 16/01/2013 của UBND tỉnh
Nghệ An về việc phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo Nghệ An
giai đoạn 2012-2020;
- Công văn số 9111/UBND-TH ngày 02/12/2014 của UBND tỉnh Nghệ
An về việc hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo
Nghị định 108/NĐ-CP;
+ Quyết định số 53/2017/QĐ-UBND ngày 07/07/2017 của Ủy ban nhân
dân tỉnh ban hành quy định điều kiện, tiêu chuẩn, chức danh đối với người đứng
đầu, cấp phó của người đứng đầu các đơn vị giáo dục công lập trực thuộc Sở
Giáo dục và Đào tạo, trưởng phòng, phó trưởng phòng giáo dục và đào tạo thuộc
ủy ban nhân dân cấp huyện.
+ Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 05/01/2018 Kế hoạch thực hiện Đề án
“Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục đáp ứng yêu
cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016-2020, định
hướng đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Nghệ An”;
- Văn bản Hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm theo quy định tại Nghị
định 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm
trong đơn vị sự nghiệp công lập;
- Các văn bản hướng dẫn và giải quyết chế độ chính sách TGBC:
+ Công văn số 360/SGD&ĐT-TCCB ngày 18/3/2015 về việc xây dựng đề án
tinh giản biên chế theo Nghị định 108 của Sở GD&ĐT.
+ Công văn số 253/SGD&ĐT-TCCB ngày 29/02/2016 về việc thực hiện chính
sách tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP giai đoạn 2015-2021 của
Sở GD&ĐT.
- Công văn số 1498/SGDĐT-TCCB ngày 08/8/2018 hướng dẫn sắp xếp tổ
chức bộ máy các đơn vị trực thuộc Sở của Sở GD&ĐT.
2. Cơ sở thực tiễn
Trong thời gian qua, việc thực hiện sắp xếp, hoàn thiện, tinh gọn về tổ
chức bộ máy của các cơ quan, đơn vị được các cấp quản lý từ trung ương đến
8
địa phương hết sức quan tâm. Tại Nghệ An, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở
Nội vụ đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, kế hoạch thực hiện chính sách
tinh giản biên chế, sắp lại lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
Vì vậy, việc thực hiện chính sách tinh giản biên chế, sắp xếp lại đội ngũ là
hết sức cần thiết. Trên cơ sở kết quả đánh giá, phân loại hàng năm, tinh giản
những đối tượng dôi dư, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, không thể bố trí sắp
xếp công tác khác nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục và đào tạo.
Trong 4 năm, từ 2015 - 2019, toàn ngành giáo dục Nghệ An đã giảm được
hơn 2.000 người (riêng các đơn vị trực thuộc Sở là 384 người), trong đó, trường
THPT Lê Hồng Phong đã giảm được 6 người, chỉ tính riêng trong năm 2019 đã
giảm được 4 người.
Để có được kết quả trên, những năm qua ngành giáo dục Nghệ An đã tiến
hành sáp nhập các trường, lớp, điểm trường lẻ. Đồng thời tiến hành sáp nhập các
tổ chuyên môn, tổ văn phòng. Từ năm 2015 đến năm 2019, toàn ngành đã giảm
03 trường Mầm non, 17 trường Tiểu học, 12 trường THCS và 12 TT GDTX,
giảm 36 điểm trường Mầm non và 40 điểm trường Tiểu học. Song song với đó,
ngành cũng đã giảm 582 tổ chuyên môn và 1291 tổ văn phòng. Trong đó, riêng
các đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT đã giảm 174/467 tổ chuyên môn; 71/76 tổ văn
phòng; giảm 174 tổ trưởng và 73 tổ phó chuyên môn; giảm 71 Tổ trưởng và 54
Tổ phó Văn phòng. Để tinh giản biên chế, hiện nhiều địa phương đã thực hiện
sáp nhập trường lớp, giáo viên làm kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ. Đối với trường
THPT Lê Hồng Phong, đã thực hiện công tác tinh gọn bộ máy, từ 7 tổ chuyên
môn, văn phòng với 7 tổ trưởng, 9 tổ phó sắp xếp thành 4 tổ chuyên môn với 4
tổ trưởng, 5 tổ phó chuyên môn; chuyển Tổ văn phòng thành nhóm nhân viên
hành chính.
Hiện ngành giáo dục cũng là ngành có số lượng cán bộ, giáo viên tinh giản
nhiều nhất trong toàn tỉnh. Trong đó, trường THPT Lê Hồng Phong được đánh
giá là một trong những đơn vị làm tốt công tác tinh giản biên chế, được Sở
GD&ĐT để giới thiệu để Đài truyền hình Nghệ An đưa vào phóng sự trong
Chương trình “Chúng tôi cùng đối thoại” phát sóng vào 21 giờ 5 phút ngày
29/3/2019; Đài tuyền hình Việt Nam giới thiệu trong Chương trình “Cải cách
hành chính, tinh giản biên chế” phát sóng vào 17h ngày 17/6/2019 trên Kênh
VTV1.
Vẫn còn nhiều khó khăn, bất cập, tuy nhiên, trong thời gian tới, nhà trường
tiếp tục tập trung để nâng cao hiệu quả, hiệu lực của đội ngũ, để thúc đẩy nâng
cao chất lượng giảng dạy, thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, đáp
ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.
Như vậy, Sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán
bộ, công chức, viên chức nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống
9
chính trị là vấn đề không chỉ có cơ sở lý luận mà trong cơ sở thực tiễn được đặt ra
mang tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
II. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠI TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG
PHONG
Thực trạng cơ cáu tổ chưc bộ máy và biên chế trước thời điểm thực hiện
chính sách tinh giản biên chế theo Nghị quyết 39-NQ/TW.
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế
1.1. Năm học: 2017 - 2018
a) Thực hiện kế hoạch phát triển:
Số
HS
hiện
tại
Thay đổi
Giải thích sự thay đổi
Số HS
đầu
năm
Số
lớp
Khối
Chuyển Chuyển Bỏ
Tăng Giảm
đến
đi
học
10
11
12
7
8
8
262
305
294
891
256
6
2
1
9
2
2
4
303
293
852
2
1
7
Cộng 23
b) Đội ngũ giáo viên, nhân viên
- Số lượng biên chế được giao: 61 (Tại Quyết định số 264/QĐ-UBND
ngày 20/01/2018 về việc giao số người làm việc hưởng lương từ ngân sách trong
các đơn vị sự nghiệp công lập).
- Số lượng giáo viên hiện có: Tổng số: 59. Trong đó CBQL: 2, GV: 52.
Nhân viên: 5. Thiếu 01 CBQL so với quy định.
- Số Tổ chuyên môn, Tổ Văn phòng: 7; Trong đó: 7 Tổ trưởng, 08 Tổ phó
TT
Tổ
Số lượng
Tổ trưởng Tổ phó
Ghi chú
1
Toán - Tin
Ngữ Văn
Lý - Hóa
Ngoại ngữ
13
10
10
05
01
01
01
01
01
01
01
07
01
01
01
01
02
01
01
08
2
3
4
5
Sử - Địa - GDCD 09
6
Sinh - CN - TDQP 07
7
Văn phòng
05
Tổng
59
10
1.2. Năm học: 2018 - 2019
a) Thực hiện kế hoạch phát triển:
Số
Thay đổi
Giải thích sự thay đổi
Số HS
đầu
năm
Số
lớp
HS
hiện
tại
Khối
Chuyển Chuyển Bỏ
Tăng Giảm
đến
đi
học
10
11
12
7
7
8
295
292
257
304
853
0
3
0
0
3
0
0
0
0
2
0
0
2
1
257
304
856
0
0
0
0
0
1
Cộng 22
b) Đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên
- Số lượng biên chế được giao: 59 (Tại Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày
07/01/2019 về việc giao số người làm việc hưởng lương từ ngân sách trong các
đơn vị sự nghiệp công lập).
- Số lượng giáo viên hiện có: Tổng số: 56. Trong đó CBQL: 03, GV: 48.
Nhân viên: 5. Thiếu GV Thể dục, Quốc Phòng; Thừa GV Toán, Ngữ Văn, Địa
lý.
- Số Tổ chuyên môn: 4; giải thể Tổ Văn phòng (Chỉ còn nhóm nhân viên
hành chính); Trong đó: 4 Tổ trưởng, 05 Tổ phó chuyên môn
TT
1
2
3
4
Tổ
Toán - Tin
Ngữ Văn - Ngoại ngữ 14
KHTN
KHXH
Nhóm NV hành
chính
Số lượng Tổ trưởng Tổ phó
Ghi chú
13
01
01
01
01
01
01
02
01
14
10
05
5
Tổng
56
04
05
1.3. Năm học: 2019 - 2020
a) Thực hiện kế hoạch phát triển:
Số
Thay đổi
Giải thích sự thay đổi
Số HS
đầu
năm
Số
lớp
HS
hiện
tại
Khối
Chuyển Chuyển Bỏ
Tăng Giảm
đến
đi
học
10
11
12
7
7
7
298
298
284
257
839
0
0
0
0
3
0
0
0
0
0
0
0
284
256
838
0
0
0
0
0
0
01
01
Cộng 21
11
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số giải pháp trong việc thực hiện sắp xếp bộ máy và chính sách tinh giản biên chế tại trường THPT Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_giai_phap_trong_viec_thuc_hien_sap_xep_bo_may_va.doc