SKKN Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học

Như chúng ta ta đã biết: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và yêu cầu hội nhập Quốc tế.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM  
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  
BÁO CÁO SÁNG KIN  
Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học  
1. Mô tả bản chất sáng kiến.  
Như chúng ta ta đã biết: Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người Việt  
Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp,  
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi  
dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; phát huy tốt nhất tiềm  
năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng,  
bảo vệ Tổ quốc và yêu cầu hội nhập Quốc tế. Trong đó lớp thiếu niên, nhi đồng  
là lớp đầu tiên, lớp nền móng, đồng thời là những chủ nhân tương lai của đất nước,  
là những người kế thừa sự nghiệp và phát huy truyền thống cha anh, sáng tạo,  
kiến tạo xây dựng tương lai văn minh sau này. Để làm tốt mục tiêu này thì giáo  
dục chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, Sinh thời Bác Hồ từng nói giáo dục  
không chỉ quan trọng vì nó đem lại lợi ích lâu dài cho đất nước, cho xã hội mà  
giáo dục còn có vai trò trong việc hình thành nhân cách con người:  
Có câu thơ Bác đã viết:  
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn  
Phần nhiều do giáo dục mà nên”  
Dưới sự lãnh, chỉ đạo của Huyện ủy, Phòng GDĐT huyện Nam Trà My.  
Quan điểm ấy đã được toàn nghành thể hiện rất nghiêm túc trong suốt quá trình  
lãnh đạo cách mạng, vận dụng sáng tạo bằng những chính sách, mục tiêu và những  
nhóm giải pháp cụ thể hóa trong Nghị quyết số 02/NQ-ĐH ngày 27/7/2020, Nghị  
quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2020 – 2025, trong đó có nhiều nhóm  
giải pháp trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, nhất là công tác chăm lo cho giáo dục và  
đào tạo.  
Trong những năm qua công tác giáo dục luôn nhận được sự quan tâm ca  
các cấp lãnh đạo trong việc hướng dn, chỉ đạo thc hin nhim v, được đầu tư  
về cơ sở vt cht, trang thiết bphc vcho công tác dy học cũng như phục vụ  
cho hc sinh bán trú đã tạo điều kin thun li cho công tác ging dy tại các đơn  
vị nhà trường.  
Chất lượng đầu vào ngày mt tốt hơn. Chất lượng hc tp ca học sinh đã  
được ci thin, squan tâm của nhân dân địa phương và phụ huynh đối vi vic  
hc ca con em có snâng lên rõ rt, nhất là trên địa bàn xã Trà Mai. Đồng thi  
hin nay chúng ta có mt đội ngũ cán b, nhà giáo tr, nhit tình, tâm huyết vi  
công tác giáo dc.  
Song bên cạnh đó huyện nhà còn gp phi nhiu vn đề khó khăn, trong  
công tác giáo duc, có thlit kê ra, như:  
- Đội ngũ giáo viên thường xuyên biến động, không ổn định do thuyên  
chuyn công tác, nên ảnh hưởng lớn đến công tác đào tọa bồi dưng chuyên môn.  
- Tình trng học sinh đi học giã go, vng hc các bui hc cũng ảnh  
hưởng khá nhiều đến vic nâng cao cht lượng dy học, và đâu đó còn có mt số  
chính quyền địa phương cp xã chưa tht squan tâm, chỉ đo, phi hp cht chẻ  
với nhà trường trong công tác giáo dc hc sinh, đồng thi chưa có sự vào cuc  
quyết lit trong công tác vận động hc sinh ra lp.  
- Địa bàn thường xuyên có mưa to, sạc lỡ đt, gây khó khan cho việc đi lại  
ca giáo viên, nht là các giáo viên thôn trong những mùa mưa, bão.  
- Mt khác: Theo tôi, có hai nhân tquyết định quang trng nht đến công  
tác ging dy, đó chính là người học và người dy. Hin nay, riêng đối với người  
dy, ở đây chính là giáo viên là cơ bản chúng ta đã đảm bảo, tuy nhiên đối vi  
ngưi hc, thì quan trng nhất chính là chưa có ý thc thc chưa có, vic thc  
còn phải đi vận động, kêu gi, nht là nhn thc ca mt sbphn nhân dân về  
công tác giáo dc còn hn chế, coi công tác giáo dc con em mình là ca nhà  
trường, hầu như giao phó toàn bộ trách nhiệm cho nhà trường.  
Với phương châm “Đoàn kết – Dân chủ - Sáng tạo – Phát triển” mà Đảng  
bộ huyện Nam Trà My đã đề ra, Bản thân tôi rất tâm đắc nội dung về giải pháp  
chăm lo cho giáo dục đào tạo, duy trì chuyên cần, nâng cao chất lượng dạy học.  
Xuất phát từ những lý do trên, từ thực tế hiện nay ở các trường có thực hiện,  
song thực hiện chưa được sâu sắc, nên tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải  
pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học”, để duy trì sỉ số học sinh,  
phát triển giáo dục  
1.1. Các giải pháp thực hiện, các bước và cách thức thực hiện.  
1.1.1. Giải pháp 1: Duy trì sĩ số học sinh kết hợp với nâng cao chất  
lượng bữa ăn bán trú.  
Trong một tổ chức trường học muốn được chất lượng dạy học tốt thì  
điều đầu tiên cốt lõi nhất phải nói đến vấn đduy trì sĩ số học sinh, để làm tốt  
được vấn đề này thì cần phải kết hợp nhiều yếu tố, tôi xin trình bày một số cách  
thức thực hiện nội dung này như sau:  
a. Về phía nhà trường: Tăng cường công tác vận động duy trì sĩ số, tăng  
tlchuyên cn.  
Tchức điều tra thng kê sliệu đầu năm; tham mưu cho cấp u, chính  
quyền địa phương chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể phi hợp cùng nhà trường để  
huy động tối đa học sinh trong độ tui ra lp; làm tt công tác tuyn sinh.  
Phi kết hp vi chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể, thường  
xuyên tuyên truyn cho các bc phhuynh vtm quan trng ca vic hc tp.  
Thưng xuyên kim tra việc đi học chuyên cn ca hc sinh nhm phát hin  
kp thi nhng học sinh có nguy cơ bỏ hc, tìm hiu nguyên nhân và có bin pháp  
vận động phù hp.  
Thc hin ký cam kết giữa nhà trường, phhuynh và hc sinh vvic  
không nghĩ học, bhc gia chng ngay từ đầu năm học.  
Hiện nay hầu như 100% đơn vị nhà trường trên địa bàn huyện là có học  
sinh bán trú, vì thế chúng ta phải luôn luôn quan tâm đến chất lượng bữa ăn hằng  
ngày, thực phẩm tươi sống đảm bảo chất lượng, đặc biệt người chế biến (Nếu  
thực phẩm đã đảm bảo, người chế biến nấu ăn ngon, hiễn nhiên học sinh ham  
thích đến trường hơn ở nhà, và tất nhiên duy trì được chuyên cần sẽ chất  
lượng dạy học).  
Quan tâm tạo điều kiện cho phụ huynh các thôn xa ra cùng học sinh,  
nhất học sinh lớp 1, vì các em nhỏ mới xa gia đình, chưa biết tự lo cho bản thân  
như: giặt quần áo, gấp mùng mền…điều này giúp cho các em bớt nhớ nhà. Ngoài  
ra những phụ huynh này có thể giúp dọn dẹp các phòng ngủ cho các em, sắp xếp  
đồ đạt ngăn nắp hoặc phụ trong việc gọt bí, bầu, nhặt rau, rửa chén, … đáp lại  
thì nhà trường sẽ nuôi cho họ ăn hàng ngày. Đây cũng sự phối hợp giữa nhà  
trường phụ huynh trong việc giáo dục, chăm lo cho các em.  
b. Về phía giáo viên chủ nhiệm (GVCC) lớp.  
Giáo viên chnhim lp phi có trách nhim và mt nghthut giáo dc,  
nghthut chnhim. GVCN có vai trò hết sc quan trng nhằm giúp nhà trường  
thc hin tt công tác giáo dc học sinh, trong đó có công tác nâng cao chất lượng  
dy học và duy trì sĩ số hc sinh. Mt giáo viên chnhim tt không chgiúp lp  
mình hc tt mà còn biết cách để giúp các học sinh siêng năng học tp, đi học đều  
đặn hơn, duy trì sĩ số tốt hơn. Giáo viên chủ nhim hu hết có mt trong các tun  
phtrách tiết dy lp ca mình chnhim cho nên vi sbuổi đó thì giáo viên  
sddàng để nm bắt được tình hình ca hc sinh lp mình vì vy giáo viên cn  
phi sp xếp trao đổi vi lớp để nm bt tình hình hc sinh ca lp từ đó sẽ có  
nhng thông tin vvic nghhc, bhc ca học sinh để có thtìm bin pháp kp  
thời ngăn chặn vic nghhc của các em. Đặc bit vào các dp nghl, tết, nghỉ  
gia học kì, … Nhiu em sẽ có cơ hội nghnhiều ngày và có cơ hội bhọc đặc  
biệt là các em lười hc, hc yếu mà động cơ học tp ca các em này không có,  
cha mcác em này ít quan tâm vào vic hc ca các em cho nên vào nhng thi  
điểm này công tác của người giáo viên chnhim trnên hết sc quan trng. Sự  
quan tâm thường xuyên của người giáo viên chnhim chính là mt bin pháp  
tinh thn đối vi các em để từ đó hạn chế tình trng bhc ca các em hc sinh  
mt cách tốt hơn và đồng thi nâng cao chất lượng dy hc lp ca mình.  
(Trò chơi học tập, tại Trường TH Kim Đồng)  
Thưng xuyên kim tra giám sát học sinh (đặc biệt là đối tượng hc sinh  
yếu và hc sinh lười lc) để có biện pháp giúp đỡ hc sinh. Thc hin sinh hot  
15 phút đầu gi, gia givà sinh hot cui tun nghiêm túc. Ni dung sinh hot  
tp trung chn chnh vic hc bài ca hc simh, như biểu dương khen ngợi nhng  
hc sinh tham gia hc tập nghiêm túc đầy đủ, phê bình nhc nhnhng hc sinh  
lười hc, bhc, vnhà không học bài cũ, đến lp không ghi chép bài, …Qua đó  
động viên nhng hc sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, những hc sinh yếu  
nhưng có thái độ hc tp tt.  
Thưng xuyên mcác tiết sinh hot, giáo dc cho hc sinh vtm quan  
trng ca vic hc, nhng li ích mà vic hc có thmang li, những khó khăn,  
hu quca vic bhc gia chng. Từ đó giáo dục cho hc sinh ý thc tham gia  
hc tp nghiêm túc, thấy được tm quan trng ca vic hc.  
Phân công cho hc sinh khá, gii kèm cặp giúp đỡ nhng hc sinh yếu kém.  
Thưng xuyên liên lc vi phhuynh học sinh đặc bit là những trường hp cá  
biệt, thường trn hc bhọc để phi hp giáo dc.  
(Đôi bạn cùng tiến, giúp đỡ nhau trong hc tp)  
Măt khác GVCN cũng phải dành thời gian để lng nghe, nm bt nguyn  
vng ca phhuynh, chú ý đến nhng gia đình nghèo, vận động các nhà ho tâm,  
chính quyn htr, tchức thăm hỏi, động viên các gia đình gặp hoàn cnh không  
may, nhng vic làm nhỏ bé đó tuy giá trị vt chất không đáng là bao nhưng tạo  
được tình cm gn bó, các em biết yêu thương giúp đỡ ln nhau vi tinh thần đoàn  
kết tương trợ, cũng là tạo cơ sở tiền đề trong công tác giáo dc.  
Làm tt công tác tuyên truyn giáo dục để nâng cao nhn thc về quan điểm  
đường li giáo dc của Đảng và Nhà nước cho nhân dân hiu thông qua các cuc  
hp phhuynh  
1.1.2. Giải pháp 2: Biện pháp về việc bồi dưỡng phụ đạo học sinh yếu:  
Căn cứ hồ sơ biên bản bàn giao chất lượng lớp dưới lên lớp trên và kết quả  
khảo sát đầu năm, Hiệu trưởng cần chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm  
nhiệm phải có kế hoạch và biện pháp bồi dưỡng học sinh và phụ đạo học sinh yếu.  
Giáo viên chủ nhiệm phân loại học sinh, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng  
học sinh yếu. Để có biện pháp giảng dạy và giáo dục phù hợp, nâng dần chất lượng  
giáo dục bằng nhiều hình thức.  
Quan tâm và kịp thời giúp đỡ học sinh yếu bằng cách giao việc phù hợp,  
nâng dần mức độ khó, động viên và tạo cơ hội cho học sinh hòa nhập với tập thể,  
cũng như quan tâm học sinh yếu thì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh  
xuất sắc cũng là một trong những công tác mũi nhọn của nhà trường. Giáo viên  
không nên xem thường mà không chuẩn bị riêng cho những học sinh này những  
bài tập khó thì có nguy cơ gây ra sự nhàm chán đối với các em. Vì với các bài tập  
ở sách giáo khoa các em đều làm được. Thời gian còn lại các em chỉ ngồi chờ nếu  
cứ lập đi lập lại tình trạng này thì sẽ gây ức chế hưng phấn học tập của học sinh,  
kìm hãm sự phát triển của tư duy của trẻ. Chính vì vậy trong quá trình dạy học  
giáo viên phải hết sức chú ý và giao việc phù hợp mới phát triển tài năng của học  
sinh.  
Bên cạnh đó hằng tháng nhà trường phải kiểm tra chất lượng học sinh, để  
nắm sự tiến bộ, mức độ phát triển của các em qua từng tháng, từ đó hướng cho  
giáo viên có biện pháp giảng dạy cho phù hợp.  
Trong ging dy cn quan tâm nhiều hơn đối tượng hc sinh yếu, hc sinh  
có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm cảm hoá các em để các em coi thy cô là  
chda tinh thn và tạo được mi quan htình cm thy - trò, làm cho các em  
thích đến trường hơn ở nhà.  
Trong quá trình ging dy giáo viên phi kích thích, to shng thú cho  
các em hc tập, tránh căng thẳng, khô cng sdn ti các em chán hc và bhc.  
Đồng thi tăng cường sdụng đồ dùng trc quan, như Ti vi, tranh ảnh...để nâng  
cao hiu quhc tp.  
1.1.3. Giải pháp 3: Gây hứng thú cho học sinh trong học tập.  
a. Gây hứng thú cho học sinh từ việc xử lí các tình huống sư phạm:  
Ngay từ đầu giáo viên phải tạo được niềm tin và tình cảm thực sự từ học  
sinh dành cho giáo viên. Qua cách ăn mặc, đi đứng, nói năng đúng chuẩn mực  
đạo đức. Khi vào lớp giáo viên phải tạo được bầu không khí tươi vui, thoải mái,  
có thể chỉ bằng những câu nói tiếng cười, nét mặt vui vẻ của giáo viên cũng sẽ  
làm thay đổi không khí lớp học. Giáo viên không nên gây căng thẳng nặng nề  
trong giờ học, nhất là giáo viên vào lớp mà gắt gỏng hoặc vào lớp với khuôn mặt  
nặng nề, trẻ con rất tinh mắt và sẽ gây một ức chế học tập.  
Khuyến khích, động viên học sinh kịp thời, hợp lí khi học sinh trả lời đúng  
câu hỏi hoặc học sinh không trả lời được. Từ đó sẽ tạo cho học sinh có được niềm  
tin vào khả năng của bản thân. Giáo viên cần phải cải tiến và sáng tạo đồ dùng  
dạy học, sử dụng phương pháp dạy học nhóm hoặc dùng phiếu học tập hợp lí.  
b. Tạo động cơ học tập cho học sinh trong giờ ra chơi hoặc sau giờ học:  
Hiện nay thì tất cả các trường đều có thư viện lớp, đây là nơi học sinh có  
thể nghe nhạc, xem những bộ phim hoạt hình mang tính giáo dục, ví dụ như: Quà  
tặng cuộc sống, giới thiệu những cuốn sách hay như em yêu khoa học, nhật kí vào  
đời, ngoài ra học sinh được đọc sách, báo, truyện…ở góc thư viện của trường.  
Làm tốt công tác này góp phần tăng cường Tiếng việt cho trẻ, nâng cao chất lượng  
học tập. Do đó, nhà trường cần phát huy.  
(Một góc - Thư viện trường Tiểu học)  
c. Sử dụng đồ dùng dạy học để kích thích hứng thú cho học sinh:  
Để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, giáo viên cần sử  
dụng nhiều đồ dùng dạy học để kích thích hứng thú học tập cho các em. Đồ dùng  
dạy học là yếu tố không thể thiếu trong dạy học nói chung và dạy học Tiếng Việt  
nói riêng. Trong quá trình dạy học, học sinh nhận thức nội dung bài học dưới sự  
tổ chức dẫn dắt của giáo viên với sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học. Đồ dùng dạy học  
đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt nhất các biểu tượng, các khái niệm, quy tắc,  
hình thành kĩ năng, kĩ xảo. Đồ dùng dạy học giúp cho học sinh quan sát một cách  
trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học (như: tranh ảnh,  
video, vật thật, mô hình).  
(Sử dụng trò chơi học tập trong môn Toán tại một trường tiểu học)  
d. Tổ chức trò chơi học tập.  
Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là vừa học, vừa chơi.  
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò  
chơi trong đó mục đích của trò chơi truyền tải mục tiêu của bài học. Luật chơi  
(cách chơi) thể hiện nội dung và phương pháp học. Trong thực tế dạy học hiện  
nay, nếu giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng  
sẽ học sinh sẽ rất nhanh khắc sâu.  
1.1.4. Giải pháp 4. Thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.  
- Chú trọng chuyên môn sư phạm cho đội ngũ nhà giáo: Để từng bước phát  
trin nâng cao chất lưng dy và học, người giáo viên phi có lòng yêu ngh, tâm  
huyết vi ngh, nhit tình trong chuyên môn, có phương pháp truyn thngn  
gn, dhiểu, việc thành công hay thất bại phần lớn là do giáo viên.  
- Các cấp cần làm tốt công tác tuyên truyền cho đội ngũ giáo viên - phụ  
huynh - học sinh nhà trường nhằm nâng cao nhận thức và phấn đấu thực hiện tốt  
các mục tiêu mà Nghị quyết của Đại hội đề ra, Hiểu được chủ chương giáo dục  
theo quan điểm cải cách đổi mới trong các cuộc họp phụ huynh và duy trì sỉ số  
học sinh hằng ngày.  
- Chú trọng công tác phát triển Đảng, nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo và  
sức chiến đấu của Đảng trong trường học.  
- Tiếp tục coi trọng việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp  
cho mỗi cán bộ đảng viên, giáo viên gắn với các phong trào thi đua và các cuộc  
vận động như: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”  
các phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong  
toàn ngành; thực hiện: "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học  
và sáng tạo".  
- Thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhà trường - gia đình và xã hội trong công  
tác giáo dục học sinh.  
- Coi trọng giáo dục đạo đức, nhân cách lối sống cho các em bằng cách nêu  
gương, kể chuyện các anh hùng, các danh nhân và tấm gương trong sáng, nhất là  
Bác Hồ.  
- Phát huy sức mạnh tập thể, vận dụng mọi thời cơ để thực hiện tốt công tác  
xã hội hóa giáo dục. Đây sẽ là nguồn động viên, cổ vũ to lớn đối với toàn đơn vị,  
giúp cho nhà trường có được đầy đủ trang thiết bị phục vụ việc dạy và học; những  
món quà chứa đựng nhiều tình cảm yêu thương và giá trị vật chất mang lại nhiều  
niềm vui, tiếp thêm sức mạnh và nghị lực cho Thầy – Trò trong đơn vị vượt qua  
mọi khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong lúc huyện nhà còn nghèo thì trên  
con đường xây dựng trường chuẩn Quốc gia, xã hội hóa là việc làm hết sức quang  
trọng.  
(Trường PTDTBT TH Trà Leng, huyện Nam Trà My)  
1.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến.  
Trong thời kì xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người  
trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển  
đất nước. Do đó, cùng với sự phát triển của kinh tế ngày một đi lên thì giáo dục  
ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ con người  
mới, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.  
Sinh thời Bác Hồ rất quan tâm đến công tác giáo dục, sau khi dành được  
độc lập, điều đầu tiên mà Bác làm đó là bắt tay vào diệt giặc đói, diệt giặc dốt.  
Chính vì vậy, vì là người phụ trách chuyên môn, trên cơ sở kiểm tra thực tế hiện  
nay các đơn vị trường học thực hiện nội dung này còn rất chung chung, còn vất  
phải rất nhiều khó khăn, thì với cương vị là viên chức, phụ trách chuyên môn của  
Phòng GDĐT Đào tạo huyện bản thâm tôi đã nhận thấy được những thực trạng  
này, và căn cứ vào điều kiện hiện có, tôi đã xây dựng được các giải pháp trên. Tôi  
nghĩ, khả năng áp dụng của sáng kiến là rất hiệu quả vì phản ánh đúng thực tế  
hiện nay. Do đó, với một số ít kinh nghiệm mong muốn chia sẽ, làm sáng tỏ, cụ  
thể hơn để duy trì chuyên cần thường xuyên và hơn thế nữa là nâng cao chất lượng  
dạy học nhằm xây dựng trường chuẩn Quốc gia, góp phần thắng lợi Nghị quyết  
của Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2010 – 2021 đã đề ra.  
1.3. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Trường, lớp học bán trú,  
đội ngũ giáo viên, học sinh, trang thiết bị dạy học.  
1.4. Hiệu quả sáng kiến mang lại.  
Khi áp dụng thử sáng kiến trên, tôi đã thu được nhiều kết quả, như:  
- Nhà trường đã nhận ra được một số thực trạng mà hiện nay các đơn vị  
thực hiện chưa tốt, đã nêu ra được một số giải pháp để thực hiện.  
- Học sinh đã đi học rt chuyên cn, những em thường xuyên vng học đã  
thay đổi nhn thc và không xy ra tình trng vng hc giã go, các em đã xác  
định được động cơ học tp. Phụ huynh đã hiểu được tm quang trng ca vic hc  
tp và cam kết cho con em đến trưng rt nghiêm túc, vphía chính quyền địa  
phương và các đoàn thể đã quan tâm giáo dục nhiều hơn trong cong tác vận động  
hc sinh ra lp.  
- Chất lượng bữa ăn bán tcải thiện, các em đã ý thức được việc giặc quần  
áo, gấp mùng mền, các em dã bớt nhớ nhà và ham thích đến trường hơn ở nhà.  
- Giáo viên chnhim lp đã có trách nhim hơn và chăm lo cho công tác  
giáo dc ca lp mình, họ đã thay đổi nhn thc vcông tác chnhim và lp  
tht slp ca hkhông nhng hc tt mà qua công tác chnhiệm giáo viên đã  
biết cách để giúp các học sinh siêng năng học tập, đi học đều đặn hơn, duy trì sĩ  
stốt hơn. Từ đó chia sẽ, lan tỏa trong đồng nghip. Mt khác, nhiều giáo viên đã  
dành nhiu thi gian lng nghe, nm bt nguyn vng ca phụ huynh, chú ý đến  
những gia đình nghèo, vận động các nhà ho tâm, chính quyn htr, tchc  
thăm hỏi, động viên các gia đình gặp hoàn cnh không may, nhng vic làm nhỏ  
bé đó tuy giá trị vt cht không cao nhưng tạo được tình cm gn bó, các em đã  
biết yêu thương giúp đỡ ln nhau vi tinh thần đoàn kết tương trợ, cũng là tạo cơ  
stiền đề trong công tác giáo dc.  
- Nhiều đơn vị đã thực hiện tốt việc kiểm tra chất lượng hằng tháng để nắm  
sự tiến bộ, mức độ phát triển của các em qua từng tháng, từ đó hướng cho giáo  
viên có biện pháp giảng dạy cho phù hợp.  
- Đồ dung dy hc sng có và tự làm đã được tăng cường sdng trc quan,  
như Ti vi, tranh ảnh, máy chiếu, …  
- Trò chơi học tập được tăng cường, được đưa vào trong Nghị quyết ca  
nhà trường để thc hin.  
2. Những thông tin cần được bảo mật. (không có).  
3. Danh sách các thành viên đã áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu  
Tt  
Họ và tên  
Nơi công tác  
Nơi áp dụng sáng  
kiến  
Ghi chú  
1 Võ Đăng Chín Trường PTDTBT Trường PTDTBT Áp dụng  
TH-THCS Trà Nam TH-THCS Trà Nam thử được 9  
tháng  
4. Hồ sơ kèm theo. (Không có).  
pdf 10 trang minhvan 24/06/2024 930
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_giai_phap_gop_phan_nang_cao_chat_luong_giao_duc.pdf