SKKN Một số biện pháp thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS

Tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên hoạt động thực hiện giáo dục pháp luật, là cầu nối để truyền tải pháp luật vào đời sống xã hội, vì pháp luật muốn phát huy được tác dụng và hiệu quả thông qua con người hiểu biết pháp luật.
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NỘI  
MÃ SKKN  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN  
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH  
TRƯỜNG THCS  
Lĩnh vực : Chủ nhiệm  
Cấp học : Trung học cơ sở  
Năm học: 2016 - 2017  
1/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
PHỤ LỤC  
Nội dung  
Trang  
Phần thứ nhất  
: Đặt vấn đề.  
: Nội dung  
3
5
5
7
8
Phần thứ hai  
I
: Cơ sở luận  
: Cơ sở thực tiễn  
II  
III  
: Một số biện pháp thực hiện giáo dục pháp  
luật trong nhà trường phổ thông THCS  
Khương Đình  
IV  
: Hiệu quả SKKN  
26  
29  
Phần thứ ba  
: Kết luận  
2/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
PHẦN THỨ NHẤT  
ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lý do chọn đề tài:  
Tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên hoạt động thực hiện giáo  
dục pháp luật, cầu nối để truyền tải pháp luật vào đời sống hội, vì pháp luật  
muốn phát huy được tác dụng hiệu quả thông qua con người hiểu biết pháp  
luật. Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổ  
thông có ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cách  
của người công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng những yêu cầu của  
hội hiện tại tương lai.  
vậy, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh các hoạt động tuyên  
truyền giáo dục pháp luật, nhất là trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay.  
Để thực hiện đúng pháp luật của nhà nước cần phải tăng cường công tác  
tuyên truyền giáo dục pháp luật. vậy, tuyên truyền giáo dục pháp luật một  
bộ phận quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong hệ thống giáo dục chung của Đảng  
và Nhà nước nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, xây dựng các văn bản  
luật, tổ chức thực hiện tốt pháp luật và góp phần xây dựng con người mới  
XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà nước pháp quyền  
XHCN Việt Nam trong thời mới .  
Từ đó tôi nhận thấy việc giáo dục pháp luật cho toàn dân hiện nay có tính  
cấp thiết của các quan nhà nước, các tổ chức chính trị hội, các tổ chức  
kinh tế từ trung ương đến cơ sở nhằm làm cho mọi người, mọi thành viên trong  
hội nhận thức và hành động đúng theo pháp luật, hạn chế tối đa các vụ việc vi  
phạm pháp luật là do không hiểu biết pháp luật . Với ý nghĩa nêu trên, chúng tôi  
chọn đề tài "Một số biện pháp giáo dục pháp luật cho học sinh Trường  
THCS".  
II. Mục đích nghiên cứu:  
Nghiên cứu thực trạng thực hiện các tiết giáo dục pháp luật của học sinh  
trường THCS. Đánh giá lại việc thực hiện các tiết giáo dục pháp luật, những  
3/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
việc đã làm được, những việc chưa làm được, qua đó khắc phục những hạn chế  
còn tồn tại, phát huy những điểm mạnh để thực hiện hiệu quả cao hơn hoạt  
động giáo dục pháp luật trong thời gian tiếp theo.  
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng  
cao chất lượng tiết giáo dục pháp luật.  
III. Đối tượng nghiên cứu:  
Xây dựng nội dung các tiết giáo dục pháp luật phù hợp cho học sinh  
Trường THCS.  
IV. Phạm vi nghiên cứu:  
Nghiên cứu cách xây dựng tổ chức các tiết giáo dục pháp luật của giáo  
viên với học sinh Trường THCS.  
V. Nhiệm vụ nghiên cứu:  
Tìm hiểu nội dung chương trình giáo dục pháp luật cho học sinh.  
Tìm hiu thc tin vic xây dng ni dung và thc hin các tiết trường THCS.  
Tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng bằng việc thực hiện các tiết dạy  
giáo dục pháp luật.  
Đưa ra những kết luận kiến nghị  
VI. Phương pháp nghiên cứu:  
Phương pháp nghiên cứu luận.  
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.  
4/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
PHẦN THỨ HAI  
NỘI DUNG  
I. CƠ SỞ LUẬN :  
I.1- Vai trò của pháp luật đối với đời sống hội  
I.1.1- Khái niệm pháp luật XHCN:  
Pháp luật trong xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử sự do nhà nước đặt  
ra, mang tính chất bắt buộc chung thể hiện ý chí của giai cấp công nhân, nhân  
dân lao động, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản do Nhà nước hội chủ  
nghĩa ban hành và đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước,  
trên cơ sở giáo dục mọi người tôn trọng thực hiện.  
I.1.2- Khái niệm pháp chế XHCN :  
Pháp chế XHCN là sự tuân thủ chấp hành một cách thường xuyên chính  
xác, đầy đủ và nghiêm chỉnh những luật, những văn bản dưới luật của các cơ  
quan nhà nước, các viên chức nhà nước, các tổ chức hội, các tập thể lao động  
mọi công dân.  
I.1.3- Mối quan hệ giữa pháp luật và pháp chế :  
Pháp luật và Pháp chế mối quan hệ mật thiết với nhau, pháp luật và pháp  
chế là hai khái niệm khác nhau nhưng không tách rời nhau và có sự tác động lẫn  
nhau, trong mối quan hệ này thì pháp luật tiền đề cơ sở của pháp chế. Pháp  
luật chỉ thực sự hiệu lực khi nó dựa trên cơ sở vững chắc của pháp chế,  
ngược lại pháp chế củng cố tăng cường khi có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh  
đồng bộ phù hợp kịp thời.  
I.1.4- Vai trò của pháp luật:  
Vai trò của pháp luật đối với hệ thống chính trị:  
- Đối với Đảng lãnh đạo: Pháp luật phương tiện để Đảng lãnh đạo trên quy  
mô toàn xã hội. phương tiện để Đảng kiểm tra mọi họat động của Nhà nước  
kiểm tra đường lối của mình.  
- Đối với Nhà nước: Pháp luật phương tiện tổ chức mọi hoạt động chính của  
Nhà nước, phương tiện để Nhà nước quản mọi mặt của đời sống hội. -  
5/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
Đối với các tổ chức chính trị, hội: Pháp luật phương tiện để đảm bảo cho  
quần chúng nhân dân lao động tham gia quản lý xã hội thông qua các tổ chức  
chính trị, hội của mình.  
Vai trò của pháp luật đối với hội:  
- Pháp luật có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo bảo vệ trật tự ổn định  
hội, thiết lập công bằng hội, phương tiện để định hướng cho các hành vi  
xử sự hợp quy luật của con người, pháp luật phương tiện quan trọng để giáo  
dục mọi người.  
- Pháp luật cơ sở giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, pháp luật  
thể hiện sức mạnh của nhà nước, quyền lực của công dân một cánh công khai,  
có ý nghĩa răn đe phòng ngừa đối với mọi người đồng thời cơ sở xử lý và  
trừng trị nghiêm khắc những hành vi vi phạm pháp luật .  
I.2- Vai trò của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật:  
I.2.1- Khái niệm giáo dục pháp luật:  
Giáo dục pháp luật theo nghĩa hẹp hoạt động định hướng tổ chức, có  
chủ định của chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục nhằm mục đích  
hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm và hành vi phù hợp với các đòi hỏi  
của hệ thống pháp luật hiện hành. Như vậy, giáo dục pháp luật có tính độc lập  
tương đối so với các dạng giáo dục khác. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền giáo  
dục pháp luật phải được xem là một phương hướng giáo dục trong hệ thống giáo  
dục chung của đất nước, như vậy mới nhanh chóng nâng cao trình độ văn hóa  
pháp lý cho nhân dân ta.  
I.2.2- Vai trò của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật:  
Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của hoạt động  
thực thi pháp luật nhằm áp dụng về hiệu quả pháp luật vào đời sống hội, nó là  
chiếc cầu nối để chuyển tải pháp luật vào đời sống bởi vì pháp luật được thực  
hiện nghiêm minh hay không thì đấy là khâu đầu tiên tạo ra cho mọi người hiểu  
biết pháp luật. Nếu không làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật để  
cho mọi người hiểu, nhận thức đúng đắn thì pháp luật dù có đúng, phù hợp đi  
nữa thì cũng chỉ dừng lại trên giấy tờ mà thôi.  
6/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
I.2.3- Nội dung của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật:  
Nội dung của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật yếu tố quan trọng  
của quá trình giáo dục pháp luật, nó xác định trên cơ sở hình thức, mục đích, đối  
tượng chủ thể của công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Mỗi đơn vị  
trường học đếu chương trình, kế hoạch cụ thể để phổ biến tuyên truyền giáo  
dục các kiến thức cơ bản về quyền và nghiã vụ của công dân, quyền hạn, nhiệm  
vụ cơ cấu tổ chức của nhà nước, hệ thống pháp luật cho học sinh, cán bộ  
công nhân viên của từng đơn vị trường học bao gồm những chủ trương chung  
của Quận, nghị quyết của Đảng bộ, nghị quyết của từng đoàn thể, các luật có  
liên quan như: Luật giao thông đường bộ, luật phòng chống ma túy, Luật hình  
sự, Luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, luật khiếu nại tố cáo…  
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:  
II.1- Đặc điểm tình hình chung:  
Trường THCS nằm trên địa bàn Quận Thanh Xuân, thành phố Nội với  
diện tích nhỏ, thuộc khu vực tập trung đông dân cư, đa số người làng trình độ  
văn hóa thấp, do đó phức tạp trong sinh hoạt, nhất dễ ảnh hưởng đến tình  
hình đạo đức của học sinh. Năm học 2016 - 2017 Trường hơn 1 nghìn học  
sinh với 23 lớp, trong năm qua nhà trường đã nhiều biện pháp tích cực để giữ  
vững nề nếp kỷ cương đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận. Truyền thống  
của nhà trường là luôn giữ vững kỷ cương, nhiều năm liền đạt danh hiệu trường  
tiên tiến xuất sắc.  
II.2- Thực trạng công tác giáo dục pháp luật trường THCS:  
Mỗi năm học nhà trường đều tuyên truyền giáo dục pháp luật với các  
thành viên gồm tổng phụ trách đội, đoàn thanh niên, các giáo viên phụ trách bộ  
môn giáo dục công dân và các giáo viên chủ nhiệm lớp. Riêng các giáo viên bộ  
môn giáo dục công dân hằng năm đều được bồi dưỡng, bổ sung các kiến thức về  
pháp luật để nắm bắt kịp thời những văn bản luật mới nhằm kịp thời bổ sung  
trong bài dạy trong chương trình. Đối với nhà trường công tác tuyên truyền giáo  
dục pháp luật được nhà trường chú trọng, ngoài việc thực hiện theo đúng yêu  
cầu giảng dạy của ngành giáo dục, nhà trường luôn tập trung tổ chức các chuyên  
7/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
đề giáo dục, tìm hiểu pháp luật để nâng cao kiến thức vpháp luật cho giáo viên  
học sinh, hằng năm đều kết hợp với tư pháp xã, công an xã mở lớp giáo dục  
pháp luật cho một số học sinh chậm tiến, tổ chức tốt các cuộc thi tìm hiểu pháp  
luật do ngành cấp trên tổ chức, cụ thể ngày 4/11/2016 vừa qua trường thực hiện  
chuyên đề giáo dục pháp luật của Sở, hưởng ứng ngày Pháp luật Việt Nam.  
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT  
TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG THCS:  
III.1- Một số biện pháp:  
Trong nhà trường thường xuyên tổ chức các hình thức tuyên truyền phong  
phú như đưa vào các chương trình đố vui ôn tập cho học sinh vào ngày thứ hai  
hàng tuần.  
+ Về công tác tập huấn pháp luật cho đội ngũ giáo viên là tuyên truyền viên:  
Trong năm học phòng giáo dục Quận đã mở lớp tập huấn cho tất cả giáo viên  
phụ trách môn giáo dục công dân vừa là báo cáo viên, tuyên truyền viên tham  
dự.  
+ Tuyên truyền dưới hình thức phát thanh: Đây là hình thức được thực hiện đều  
đặn, chất lượng ở nhà trường, là hình thức chiếm ưu thế và phát huy tác dụng  
hơn so với các hình thức khác.  
+ Tủ sách pháp luật của Trường: Hiện nay tại trường đã tủ sách pháp luật  
đầy đủ lưu trữ có khoa học nhằm phục vụ giáo viên và học sinh có nhu cầu tìm  
hiểu, tra cứu đến khai thác.  
+ Thi tìm hiểu pháp luật : Đây điểm nổi bật trong tuyên truyền phổ biến giáo  
dục pháp luật, huy động được đông đảo các em học sinh tham gia. Học sinh nhà  
trường được địa phương và nhân dân đánh giá cơ bản tốt về hạnh kiểm, đạo  
đức.  
8/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đi đôi với việc kiểm tra áp  
dụng pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật, năng lực vận dụng pháp luật đối  
với giáo viên và học sinh.  
+ Phát huy vai trò của nhà trường trong việc chỉ đạo tổ chức giáo dục pháp luật  
với nhiều hình thức phong phú trong đó giải quyết tốt việc khiếu nại tố cáo, trợ  
giúp pháp lý, tư vấn pháp luật...  
+ Xây dựng câu lạc bộ tìm hiểu pháp luật, trường học không có học sinh vi  
phạm pháp luật, thông qua các phong trào của các tổ chức đoàn thể, học sinh  
vận động mọi người chấp hành pháp luật, xây dựng cơ quan văn hóa, thôn xóm  
văn hóa, giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức văn hóa.  
+ Đặc biệt, giáo viên cần đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả giờ  
dạy trong nhà trường, tích hợp giáo dục pháp luật vào các tiết GDCD, NGLL,  
sinh hoạt lớp và các bộ môn khác như Văn, Sử…; Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu  
pháp luật trong nhà trường, tổng kết khen thưởng những cá nhân, tập thể đạt  
thành tích cao trong các cuộc thi, việc làm này phải thường xuyên và có kế  
hoạch cụ thể trong từng năm.  
* Điều kiện thực hiện: Để thực hiện được tiết dạy giáo dục pháp luật, GVCN  
cần phải kế hoạch dài hơi để học sinh chuẩn bị. GVCN cần phải tư vấn, giúp  
đỡ học sinh và khuyến khích những ý tưởng sáng tạo.  
* Kết quả: Tiết dạy giáo dục pháp luật thật sự đã rất sôi nổi với một không khí  
vui tươi. Học sinh đã bị cuốn hút và rất thích thú khi tham, gia hoạt động.  
Với những kinh nghiệm rút ra từ quá trình giảng dạy, tôi xin được minh  
hoạ bằng việc trình bày giáo án tiết dạy trong cuộc thi tìm hiểu về pháp luật.  
III.2- Giáo án thực hiện hai tiết dạy minh họa:  
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ:  
CHUYÊN ĐỀ VỀ PHÁP LUẬT  
1.HOẠT ĐỘNG 1:  
1. Chào cờ, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu: Đ/c Nguyệt.  
2. Văn nghệ chào mừng.  
9/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
MC1: Mở đầu cho buổi tuyên truyền pháp luật ngày hôm nay, em xin trân trọng  
kính mời các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh  
đến với bài nhảy Flasmost “Tiến lên Việt Nam ơi” do các bạn học sinh trường  
THCS biểu diễn  
NHẢY FLASMOST TIẾN LÊN VIỆT NAM ƠI  
MC2: Cảm ơn các bạn về một màn nhảy thật sôi động, ấn tượng. Tiếp theo,  
chúng ta cùng đến với màn múa liên khúc gồm các bài hát:  
- Cho con của nhạc sĩ Phạm Trọng Thành  
- Chúng em cần bầu trời hòa bình của nhạc sĩ Hoàng Long, Hoàng Lân  
- Thầy cô là tất cả của nhạc sĩ Bùi Anh Tú  
- Và bài hát Vang ca ngày pháp luật Việt Nam  
10/30  
Sáng kiến kinh nghiệm  
--------------------------------------------------------------------------------------------------------  
II. HOẠT ĐỘNG 2:  
THI TÌM HIỂU VỀ PHÁP LUẬT  
* Giới thiệu bài:  
Các con ạ! Việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tới mỗi người  
dân là một việc làm rất cần thiết. Chính vì vậy, ngày 20/6/2012, quốc hội khóa  
XIII, kỳ họp thứ 3 đã thông qua Luật phổ biến, giáo dục pháp luật đã quyết  
định ngày 9/11 hàng năm là ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa  
Việt Nam (gọi tắt là ngày Pháp luật Việt Nam). Việc tổ chức ngày Pháp luật có  
ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó là ngày để cả nước tôn vinh hiến pháp, pháp luật  
và giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật cho mọi người dân Việt Nam.  
Hưởng ứng ngày pháp luật Việt Nam năm 2016. Hôm nay, Trường THCS  
long trọng tổ chức lễ phát động nhằm tuyên truyền phổ biến giáo dục về pháp  
luật tới cán bộ giáo viên, nhân viên và đặc biệt là các em học sinh.  
11/30  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 30 trang minhvan 30/04/2025 180
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp thực hiện giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_thuc_hien_giao_duc_phap_luat_cho_hoc_s.doc