SKKN Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

Hiện nay, đất nước ta đang bước sang một giai đoạn phát triển mới với những yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người. Đổi mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết. Chính trong bối cảnh đó, ngày 4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHAN  
TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG  
======***=====  
SÁNG KIẾN KINH NGHIM  
ĐỀ TÀI:  
MT SBIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TRANH BIỆN  
CHO HC SINH THPT QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP  
LĨNH VỰC: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP  
NGƯI THC HIN: NGUYN MINH HNG  
TBỘ MÔN: VĂN – NGOI NGỮ  
NĂM THỰC HIN: 2020  
ĐIỆN THOẠI LIÊN H: 0843135468  
MC LC  
ĐỀ MC  
Trang  
Phn I. Đặt vấn đề  
4
6
6
6
6
6
Phn II. Ni dung nghiên cứu  
1. Cơ sở khoa hc  
1.1. Cơ sở lý lun  
1.1.1. Khái niệm kỹ năng  
1.1.2. Khái lược về tranh biện  
1.2. Cơ sở thực tiễn  
10  
10  
1.2.1. Yêu cầu vdy hc kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ  
thông  
1.2.2. Thế mạnh rèn luyn kỹ năng của hoạt động ngoài giờ lên lớp  
1.2.3.Sự phát triển của phong trào tranh bin trong gii trhin nay  
1.2.4. Nhu cu hc tp, bc lca hc sinh  
10  
11  
12  
2. Thc trạng giáo dục kỹ năng tranh biện qua hoạt động ngoài giờ lên  
lp ở trường THPT  
12  
2.1. Đánh giá thc trạng thông qua số liệu điều tra, khảo sát  
2.2. Phân tích nguyên nhân của thc trng  
13  
16  
3. Mt sbin pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho hc sinh THPT  
qua hoạt động ngoài giờ lên lớp  
18  
18  
19  
3.1. Mt số nguyên tc đề xut biện pháp  
3.2. Mt sbiện pháp cụ thnhằm nâng cao kỹ năng tranh biện cho hc  
sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp  
3 2.1. Phi hp với các tổ chức, đoàn thể nhà trường xây dựng kế  
hoch  
19  
3.2.2. Phát hiện và bồi dưỡng nhân tố có năng khiếu tranh bin  
3.2.3. Tchc tt hoạt động của câu lạc btranh bin  
3.2.4. Phi hp với các đoàn thể tchc hot động ngoại khóa  
4. Kết quthc hin  
20  
25  
30  
44  
2
Phn III. Kết lun  
Phlc  
47  
50  
68  
Tài liệu tham kho  
3
PHN I. ĐẶT VN ĐỀ  
1. do chọn đề tài  
1.1. Hiện nay, đất nước ta đang bước sang một giai đoạn phát triển mới  
với những yêu cầu mới về phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người. Đổi  
mới giáo dục đã trở thành nhu cầu cấp thiết. Chính trong bối cảnh đó, ngày  
4/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt  
Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW đổi mới căn bản, toàn  
diện GDĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh  
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Quan điểm chỉ  
đạo đổi mới giáo dục của Nghị quyết là: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ  
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất  
người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường  
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.” Tư tưởng này hoàn toàn phù  
hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới hiện nay.  
1.2. Từ thực tế của đời sống xã hội, ngành GD&ĐT đặt ra yêu cầu phải  
đào tạo được thế hệ người toàn diện, năng động, sáng tạo trong công việc đồng  
thời có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trường trước những vấn  
đề nảy sinh trong đời sống xã hội, hướng tới chân lí của mọi vấn đề. Trong dạy  
học, tất cả các bộ môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh biện vấn đề, tạo thói  
quen tốt trong nhìn nhận, đánh giá các vấn đề trong cuộc sống. Yêu cầu mang  
tính cấp thiết ấy cũng góp phần thực hiện mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy  
“chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành, giúp học sinh phát huy được tính chủ  
động, sáng tạo trong học tập, rèn luyện được khả năng làm việc độc lập, làm  
việc theo nhóm.  
1.3. Trong thực tiễn giáo dục hiện nay, vấn đề rèn luyện kỹ năng tranh  
biện cho học sinh đang được các nhà giáo dục rất quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề  
này mới dừng lại ở bậc đại học, cao đẳng. Ở bậc THPT, vấn đề chưa được đầu  
tư thỏa đáng, việc nghiên cứu, vận dụng còn mang tính rời rạc, chưa hệ thống,  
thiếu hiệu quả. Thực tế cho thấy, kỹ năng tranh biện ở học sinh THPT còn tồn  
tại dưới dạng tiềm năng, chưa được khai thác. Do còn chú trọng việc cung cấp  
trên lớp, giáo viên chưa khai thác hết các hình thức giáo dục như trải nghiệm  
sáng tạo, hoạt động ngoài giờ lên lớp để tạo môi trường thuận lợi cho các em rèn  
luyện kỹ năng này. Tuy đây không phải là hoạt động chủ đạo nhưng là bộ phận  
không thể thiếu của quá trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, góp phần  
thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ.  
Xu hướng chung ca nhng nền giáo dục tiến bộ trên thế giới là xây dựng  
mt nền giáo dục thc sự dân chủ. Tranh bin ca học sinh trong quá trình dạy  
học là biểu hiện tích cực ca một môi trường hc tập thân thiện, tích cực. Rèn  
luyện, phát huy khả năng tranh biện ca học sinh là một trong những cách góp  
phần xây dựng mt nền giáo dục dân chủ, tiến b. Xuất phát từ những đòi hỏi  
4
ca cuc sống và xã hội vchất lượng nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục và  
thc tin dy hc ở trường THPT, chúng tôi lựa chn vấn đề: “Một sbiện pháp  
rèn luyện kỹ năng tranh bin cho hc sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên  
lớp” .  
2. Tính mới của đề tài  
- Góp phần làm sáng tỏ và sâu sắc thêm hệ thống lý luận vvấn đề rèn  
luyn kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT; xác định những phương pháp,  
cách thức tchc hoạt động ngoài giờ lên lớp nhằm rèn luyện kỹ năng tranh  
bin cho hc sinh.  
- Đánh giá khách quan những thành tựu và tồn ti ca việc rèn luyện kỹ  
năng tranh bin trong dy hc hiện nay. Đó là cơ sở thc tiễn để đề xuất các bin  
pháp rèn luyện kỹ năng này cho hc sinh, đáp ứng yêu cầu đi mới giáo dục.  
- Đề xut nhng biện pháp cụ thtrong rèn luyện kỹ năng tranh biện cho  
hc sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp. Bao gồm: xây dựng kế hoch  
phi hp với các tổ chức, đoàn thể; phát hiện và bồi dưỡng nhân tố có năng  
khiếu tranh bin; tchc tt hoạt động của câu lạc btranh bin; phi hp vi  
các đoàn thể tchc hoạt động ngoại khóa. Đây là những bin pháp mới đã  
được thc hiện có hiệu qutại đơn vị công tác, có khả năng áp dụng đối với các  
trường THPT.  
3. Phương pháp nghiên cứu  
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dng mt số phương  
pháp nghiên cứu như:  
- Phương pháp điều tra, kho sát và xử lý sliu.  
- Phương pháp thc nghim phm.  
- Phương pháp phng vn.  
- Phương pháp phân tích - tng hp  
- Phương pháp so sánh…  
4. Cấu trúc của đề tài  
Ngoài phần mở đầu, kết lun, phn nội dung đề tài gm:  
- Cơ sở khoa hc  
- Thc trạng giáo dục kỹ năng tranh biện qua hoạt động ngoài giờ lên lớp  
ở trường THPT  
- Mt sbin pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho hc sinh THPT qua  
hoạt động ngoài giờ lên lp  
- Kết quthc hin  
5
PHN II. NI DUNG NGHIÊN CU  
1. skhoa hc  
1.1. Cơ sở lý lun  
1.1.1. Khái nim kỹ năng  
Kỹ năng là khả năng vận dng nhng kiến thc thu nhận được trong lĩnh  
vực nào đó vào thực tế. Kỹ năng thể hin khả năng thực hiện có kết qunhng  
hành động trên cơ sở nhng kiến thức có được đối vi vic gii quyết nhng  
nhim vụ đặt ra phù hợp vi mục tiêu và điều kiện cho phép.  
Để giải thích nguồn gốc hình thành kỹ năng có lẽ không có cơ sở lý  
thuyết nào tốt hơn hai lý thuyết vphn xạ có điều kiện (được hình thành trong  
thc tế cuc sng của cá nhân) và phản xạ không điều kiện (là những phn xạ  
mà cá nhân sinh ra đã sẵn có). Trong đó, kỹ năng của cá nhân gần như thuộc về  
cái gọi là phản xạ có điều kiện, nghĩa là kỹ năng được hình thành từ khi cá nhân  
tham gia hoạt động thc tế ca cuc sống. Ví dụ: kĩ năng giao tiếp, kỹ năng  
qun trchỉ được hình thành trong hoạt động công việc của cá nhân. Đa số kỹ  
năng mà chúng ta có đều xuất phát từ việc rèn luyện, bồi dưỡng. Như vậy, nn  
tảng thành công của con người trong cuc sống là do 90% được đào tạo và tự  
đào to, chỉ có 2% là kỹ năng bẩm sinh.  
Có nhiều cách phân loi kỹ năng. Về cơ bn, kỹ năng có hai loi. Loi thứ  
nhất là kỹ năng cứng. Đây là kỹ năng có tính nền tảng có được do đào tạo từ nhà  
trường hoc thc. Loi thứ hai là kỹ năng mềm có được thot động thc tế.  
Kỹ năng mềm gm nhiu loi kỹ năng phong phú như kỹ năng giao tiếp, kỹ  
năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng tranh biện… Để thành công, đòi  
hỏi con ngưi phi trang bcả kĩ năng cứng và kỹ năng mềm, phi vn dng linh  
hot hai loi kỹ năng cơ bản này trong học tập và trong cuộc sống. Trong đó,  
vic vn dụng các kỹ năng mềm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nhất là trong xã  
hi hiện đại ngày nay.  
1.1.2. Khái lưc vtranh bin  
Để có một cái nhìn khách quan và chính xác về vấn đề rèn luyện kỹ năng  
tranh bin cho hc sinh trong dy học nói chung và hoạt động ngoài giờ lên lớp  
nói riêng thì trưc hết chúng ta phải tìm hiểu nhng vấn đề lý luận liên quan đến  
tranh biện và phương pháp tranh biện.  
Kỹ năng tranh bin  
Tranh bin” là một trong nhng hoạt động lâu đời nht ca nền văn  
minh. Tại các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Đức…, việc thực hành tranh  
biện được thhiện rõ ràng không chỉ qua các hoạt động giáo dục (educational  
debate) mà còn qua các phương tiện truyền thông (media) và đời sống chính trị,  
kinh tế, văn hóa xã hội. Tranh biện là cuộc trình diễn tng hợp các kỹ năng: tư duy  
6
phn biện, nói trước công chúng, nghiên cứu, tchc sp xếp, làm việc nhóm,  
nghe, ghi chép…  
Vì thế, chúng ta có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về tranh bin.  
Theo “Từ điển Hán Việt Từ Nguyên” ca Bu Kế đã định nghĩa “Tranh”  
là “giành”; “bin” là “cãi lẽ”; “tranh bin” là “cãi lẽ để giành lẽ phi vphn  
mình”; “Tranh bin” đồng nghĩa với tranh lun”.  
Hay nhóm tác giả Hoàng Phê, Hoàng Thị Tuyền Linh, Vũ Xuân Lương,  
Phm ThThủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa trong cuốn “Từ điển  
Tiếng Vit” cũng có quan niệm khác: “Tranh bin” là “tranh lun phải trái”;  
Tranh lun” là “bàn cãi để tìm ra lẽ phi”; “tranh bin” đồng nghĩa với “tranh  
cãi”.  
Theo “Từ điển Oxford” định nghĩa “tranh biện là việc tham gia vào cuộc  
tranh lun bng việc nêu ra ý kiến trái ngược”.  
Còn hiểu theo tổ chức Vietnam Youth to Debate (Y2D) tchức nghiên  
cứu và giáo dục vtranh bin cho thanh thiếu niên Việt Nam lại có định nghĩa  
khác. Hiểu theo nghĩa hẹp, “tranh biện là một trong những loại hình giao tiếp  
bằng lời”. Tuy nhiên, tranh biện cũng có những đặc điểm khác với những loại  
hình giao tiếp bằng lời khác. Những đặc điểm ca tranh biện trong tương quan  
với các loại hình khác có thể được thy Nguyễn Thiên Minh - cán bộ trung tâm  
ng dng Vit nghọc, ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn thể hiện thông qua  
bng sau:  
Loại  
Ứng  
điểm dụng  
Mục  
đích  
chính  
Phương  
tiện chủ  
yếu  
hình  
giao  
tiếp  
Đặc  
nổi bật  
Biến thể  
Ví dụ  
chủ yếu (nếu có)  
trong  
Trao đổi Mọi hình  
Đối  
thoại  
Nói  
chuyện  
Tự do, không  
hạn định  
thông  
thức của  
lời nói  
Giao tiếp  
tin  
Cần  
dẫn  
Cần chương  
người  
dắt  
Thống  
nhất các  
ý kiến  
Giả thuyết  
Kết luận  
Giáo dục  
Hội họp  
Thảo  
luận  
Cuộc  
họp  
Thương  
thuyết  
trình  
định  
trước  
Lập luận  
Kết luận  
Giáo dục  
Luật  
Tranh  
luận  
Chính  
cao độ  
xác  
Các bài Tìm  
tranh ra cái gì  
Phê  
7
luận trên đúng  
tạp chí  
khoa học  
pháp  
phán  
Phân  
rạch ròi đúng  
sai  
biệt  
Khoa  
học  
Nghệ  
thuật  
Có một giải  
Các bút Tìm  
pháp  
ưu” hơn các  
giải  
tối  
Tư tưởng  
Giáo dục  
Tranh  
biện  
chiến  
ra ai  
Lập luận  
trên báo  
đúng  
pháp  
khác  
Các vấn  
đề xã hội  
Hiểu theo nghĩa rộng, “Tranh biện được hiểu là quá trình tư duy và biểu  
đạt tư duy từ thu thập, phân tích xử lý thông tin đến xây dựng, hthng sp xếp  
các lập luận để ra quyết định. Tranh biện có thể sdụng ngôn ngữ (thông qua  
nói, viết) hoặc không sử dụng ngôn ngữ (ttranh bin trong bản thân từng cá  
nhân). Tranh biện giúp giải quyết vấn đề, bằng cách chỉ ra những xung đột/  
mâu thuẫn giữa các luận điểm do người hc sdụng tư duy phản biện để phn  
đối trc tiếp trên luận đim của đối phương”  
Tranh biện còn nhằm thuyết phục chính bản thân mình, hoặc người khác  
rng la chọn nào là tốt hơn, đặt trong nhng bi cảnh và điều kin cth. Kết  
lun ca tranh biện mang tính tương đối, không có đúng nhất mà mang tính tạm  
thi ti thời điểm kết thúc cuộc tranh bin.  
Trên cơ sở tham khảo ý kiến từ các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước,  
theo chúng tôi: Tranh bin là quá trình giao lưu ngôn ngữ đòi hỏi những người  
tham gia phi chứng minh được quan điểm của mình là đúng đắn bng hthng  
các lập luận logic. Đó là cách ngắn nhất và ôn hòa nhất giúp mọi người cùng đi  
đến mt nhn thc chung.  
Tranh bin cũng rất khác với kiến ngh, tho lun, tranh lun phn  
bin.  
Trong đó, “Kiến nghị là đưa ra ý kiến vmt vấn đề để mọi người bàn  
bạc và đưa ra hưng gii quyết”. Trong tranh bin, kiến nghị là vấn đề được đưa  
ra để làm chủ đề để tranh biện. Đó có thể là một nhận định, một đề xuất, hay  
một dự báo về một vấn đề nào đó.  
Thảo luận là trao đổi ý kiến về một vấn đề, có phân tích lý lẽ”. Thảo luận  
sẽ là một khâu nằm trong tranh biện bởi nó là quá trình mọi người giao lưu, bàn  
bạc để nhất trí đường hướng, cùng nhau giải quyết vấn đề mà chúng ta đang cần  
phi tranh bin vi nhau.  
8
Trong cuốn “Từ điển tiếng Việt thông dụng” của Như Ý, NXB Giáo dục  
định nghĩa “Tranh luận là bàn cãi có phân tích lí lẽ để tìm ra lẽ phi”. Như vậy,  
mục đích cuộc tranh lun ở đây là tìm xem ai đúng.  
Còn Phản biện là việc sử dụng một lý lẽ để chống lại một lý lẽ, chỉ ra  
điểm yếu, điểm sơ hở của lý lẽ đó dựa trên các luận điểm được đưa ra. Mục tiêu  
chính là thiết lập sự cân nhắc đối với các lựa chọn được đưa ra và tăng cường sự  
thuyết phục đối với quan điểm cá nhân bằng cách làm suy yếu quan điểm của  
đối phương.  
Như vậy, chúng ta thấy rằng “tranh biện” là một khái niệm khác hẳn với  
những khái niệm trên và không thể đồng nhất tất cả các khái niệm đó với nhau.  
Vbn cht, tranh biện là quá trình giao lưu ngôn ngữ đòi hi những người tham  
gia phi chứng minh được quan điểm của mình là đúng đắn. Đó là cách ngắn  
nhất và ôn hòa nhất giúp mọi người cùng đi đến mt nhn thc chung. Tranh  
biện được coi là tinh hoa của năng lực sdụng ngôn ngữ, là cách thức phát triển  
trí tuệ, là hòn đá mài sắc tư duy. Chính vì vy, tranh biện là một kỹ năng thiết  
yếu của con người, nhất là trong thời đại ngày nay.  
Phương pháp tranh biện  
Tranh biện là xương sng của giáo dục. Trong các môn khoa học tự nhiên,  
người nghiên cứu có thể chứng minh được sthật khi dùng những dkin hay  
thnghim tự nhiên vào việc này. Tuy nhiên, đối vi những môn xã hội chng  
hạn thì cách tiếp cn vấn đề hoàn toàn khác. Trong dạy hc, tchc cho hc  
sinh tranh bin vừa là một hình thức tchc dy hc vừa là phương pháp dạy  
hc cần áp dụng phbiến hin nay nhằm giúp các em tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ  
năng…  
Vậy “phương pháp tranh biện” trong dạy hc được hiểu như thế nào?  
Phương pháp tranh biện là cách giáo viên đưa ra, gi mcho học sinh suy nghĩ,  
đánh giá về mt vấn đề nhất định theo những hướng khác nhau, thậm chí trái  
ngược nhau. Sau đó dựa trên những tìm hiểu của các em, giáo viên tổ chc cho  
các em trao đổi, bàn bạc, phn bin vvấn đề. Hc sinh sẽ đưa ra và bảo vệ  
quan điểm của mình, đồng thi thuyết phục đối phương theo ý kiến đó bằng  
nhng lp luận, lí lẽ, bng chứng xác thực nhằm làm rõ những khía cạnh khác  
nhau ca vấn đề và làm giàu sự hiu biết của cá nhân theo yêu cầu ca mục tiêu  
và nhiệm vdy hc.  
Trong quá trình dạy học, giáo viên có thể la chn sdng tranh bin  
trong vic kiểm tra bài cũ, tổ chc dy học và nghiên cứu kiến thc mi; cng  
cố và kiểm tra, đánh giá. Hiểu một cách đơn giản về phương pháp này là giáo  
viên đề xướng, tchức còn học sinh chủ động trao đổi, bàn luận, tranh bin, linh  
hoạt, sáng to tiếp thu tri thc một cách vững chắc và hiệu qu.  
Trong hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo viên có thể bng nhiều hình thức  
như tổ chức các diễn đàn tranh luận theo chủ đề, thành lập câu lạc btranh bin,  
9
lồng ghép trong các hoạt động theo chủ điểm… Qua đó giáo viên có thể giúp  
học sinh rèn luyện kỹ năng tranh biện qua nhng hoạt động phong phú, sinh  
động và hấp dẫn. Đây là một phương pháp dạy hc mới, có khả năng vận dng  
hiu quả trong trưng THPT.  
1. 2. sthc tin  
1.2.1. Yêu cu vdy hc kỹ năng trong chương trình giáo dc phổ  
thông  
Nghquyết Hi nghln th2 Ban Chp hành Trung Ương Đảng khoá 8  
khẳng định “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Nghị quyết Đại hi  
Đảng ln th9 nhn mạnh “Phát triển giáo dục - đào tạo là mt trong nhng  
động lc quan trọng thúc đẩy snghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều  
kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng  
trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Các nghị quyết của Đảng, quan điểm ca  
Nhà nước Việt Nam đã khẳng định vai trò của con người trong snghiệp phát  
trin của đất nước cũng như khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục trong sự  
nghiệp phát triển con người. Đồng thi nhn mạnh con người phát triển toàn  
din không chỉ gii vtri thc khoa học mà còn cần có hệ thống năng lực cơ bản  
để đáp ng những yêu cầu ngày một cao của xã hội.  
Trước yêu cầu đó, chương trình giáo dục THPT hiện nay đang được xây  
dựng theo hưng tiếp cận năng lực. Nghquyết Hi nghị Trung ương 8 khóa XI về  
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mi mnh mẽ  
và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trng phát triển  
phm chất, năng lực của người học”. Khác với cách tiếp cn ni dung, tiếp cn  
năng lực chú trọng vào việc yêu cầu hc sinh phi thhiện được, làm được, biết  
vn dng nhng kiến thức để gii quyết các tình huống đặt ra trong cuc sng.  
Vì thế, vic hc tập theo hưng tiếp cận này trở nên gần gũi và thiết thực đối vi  
cá nhân và cộng đồng.  
Theo tinh thần đó, các yếu tcủa quá trình giáo dục trong nhà trường trung  
hc cần được tiếp cận theo hướng đổi mi. Với đề án đổi mới căn bản và toàn din  
giáo dục – đào tạo, mục tiêu giáo dục đang chuyển hướng ttrang bkiến thc  
nặng lý thuyết sang trang bnhững năng lực cn thiết và phẩm chất cho người  
học. Điều đó cũng khẳng định thêm tầm quan trọng và yêu cầu thiết yếu ca  
việc giáo dục, trang bị các kỹ năng cần thiết cho học sinh như: kỹ năng giao tiếp,  
kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng tranh biện… Yêu cầu này đặt  
ra đối vi tt cả các bộ môn, trong tất cmi hoạt động giáo dục của chương  
trình giáo dục phổ thông.  
1.2.2. Thế mạnh rèn luyn kỹ năng tranh biện ca hoạt động ngoài giờ  
lên lớp  
Trong thc tế, việc rèn luyện kỹ năng cho hc sinh gặp không ít khó khăn.  
Khi xây dựng chương trình, nội dung dy học, giáo viên đều phải xác định các  
10  
mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ và định  
hướng phát triển năng lực. Đây là yêu cầu mang tính nguyên tắc trong dy hc  
và mỗi giáo viên đều nhn thức sâu sắc yêu cầu này. Tuy nhiên, do phải chuyn  
ti nhiu nội dung trong dung lượng thi gian hn chế, giáo viên có khuynh  
hướng tp trung cung cp kiến thức mà ít quan tâm rèn luyện kỹ năng cho học  
sinh, nhất là các kỹ năng mềm.  
Chính bởi vy, rt nhiu học sinh còn thiếu và yếu các kỹ năng cần thiết.  
Nhiu em tra thụ động trong hc tập và thiếu độc lp, thiếu chính kiến khi nhìn  
nhận các vấn đề của đời sống. Các em cũng gặp lúng túng khi bày tỏ quan điểm,  
gp nhiều khó khăn khi đàm phán hay thuyết phục người khác. Thực tế đó đòi  
hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp, vn dng linh hoạt các hình thức  
giáo dục để rèn luyn kỹ năng cho hc sinh.  
Hoạt động giáo dục có thể lấp được lhng vkỹ năng hiệu qunhất mà  
chúng ta có thể vn dụng chính là hoạt động ngoài giờ lên lớp. Đây là hoạt động  
được tchức ngoài giờ học văn hóa, là con đường gắn lý thuyết vi thc tin,  
tạo nên sự thng nht gia nhn thức và hành động. Hoạt động ngoài giờ lên lp  
tạo điều kin cho học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực chủ động trong  
hc tập, rèn luyện toàn diện. Vi nhng nội dung phong phú và hình thức hot  
động hp dn, hoạt động ngoài giờ lên lớp đã trở thành nơi cung cấp kiến thc,  
hiu biết về xã hội và rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho hc sinh. Bi vy,  
khai thác hoạt động này một cách có hiệu quả là cơ sở quan trng cho việc rèn  
luyện các kỹ năng, trong đó có knăng tranh bin.  
1.2.3. Sự phát triển của phong trào tranh bin trong gii trhin nay  
Phát triển mnh mt thời gian dài tại nhiu quốc gia phát triển và mới  
xut hin Việt Nam vài năm trở lại đây nhưng tranh biện đang ngày càng thu  
hút sự quan tâm của gii trVit. Phong trào tranh biện bắt đầu du nhập vào  
Việt Nam và nhanh chóng được các bạn trẻ ở các thành phố lớn như Hà Nội,  
thành phố Hồ Chí Minh đón nhận. Nhìn chung, phong trào tranh biện đang ngày  
càng được phát triển, lan rng Việt Nam thông qua các chương trình tranh  
biện như “Tôi lên tiếng”, “Trường Teen” phát sóng trên kênh VTV7. Nhiều câu  
lc btranh biện được thành lập ở các trường đại học như: ĐH Luật Hà Nội, ĐH  
Kiểm sát, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH FPT, Học vin Ngoại giao, ĐH Mở Thành  
phHồ Chí Minh… Nhiều cuộc thi đấu tranh biện được tchức, thu hút sự quan  
tâm của gii tr.  
Dù xuất hin muộn hơn nhưng từ 4 năm qua, phong trào tranh biện ở  
thành phố Vinh đang dần trở thành món ăn tinh thần ưa thích của nhiu bn tr.  
Nếu năm 2016 mi chcó duy nhất câu lạc btranh bin PDC của trường THPT  
chuyên Phan Bội Châu thì nay đã xuất hiện thêm các câu lạc btranh bin mi  
như Thunder Debate Club của trường THPT chuyên Đại hc Vinh hay H.D.C.  
Hunh Debate Club của trường THPT Huỳnh Thúc Kháng.  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 70 trang minhvan 10/03/2024 1300
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tranh biện cho học sinh THPT qua hoạt động ngoài giờ lên lớp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_ren_luyen_ky_nang_tranh_bien_cho_hoc_s.pdf