SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng viết cho học sinh lớp 9

Trong những thập niên qua, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng phát triển rất nhanh. Hơn nữa Việt Nam cũng là một trong những nước có nền kinh tế hội nhập rất tốt trong khu vực và trên thế giới. Kinh tế phát triển nhanh cũng như sự hội nhập đòi hỏi nhu cầu trao đổi thông tin, văn hoá ngôn ngữ.
MỤC LỤC  
TT  
NỘI DUNG  
TRANG  
Phần 1. Đặt vấn đề  
2
3
3
3
3
3
3
4
5
5
6
7
9
I
Lý do chọn đề tài nghiên cứu  
Mục đích nghiên cứu  
II  
III  
IV  
V
Nội dung nghiên cứu  
Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu  
Thành phần tham gia nghiên cứu  
Phương pháp nghiên cứu  
VI  
VII  
Kế hoạch nghiên cứu  
Phần 2. Nội dung  
I
Cơ sở luận  
II  
Cơ sở thực tiễn  
III  
IV  
V
Các hình thức tổ chức thực hành kỹ năng viết  
Các bước tiến hành một tiết dạy kỹ năng viết  
Các loại hình bài tập được sử dụng để phát triển kỹ năng 10  
viết cho học sinh lớp 9.  
VI  
Kết quả đạt được  
20  
21  
24  
26  
VII  
Một tiết dạy minh họa  
Phần 3. Kết luận khuyến nghị  
Phần 4. Tài liệu tham khảo  
1
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lý do chọn đề tài:  
Trong những thập niên qua, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói  
riêng phát triển rất nhanh. Hơn nữa Việt Nam cũng một trong những nước nền  
kinh tế hội nhập rất tốt trong khu vực và trên thế giới. Kinh tế phát triển nhanh  
cũng như sự hội nhập đòi hỏi nhu cầu trao đổi thông tin, văn hoá ngôn ngữ. Yêu  
cầu thiết yếu không thể thiếu đó là ngôn ngữ, vì ngôn ngữ được coi là phương tiện  
quan trọng. Do đó ngôn ngữ cũng được toàn cầu hoá, tức nhiều người cùng sử  
dụng một thứ ngôn ngữ chuẩn chung để dễ dàng cho việc giao tiếp, ngoại giao và  
hợp tác trên mọi lĩnh vực. Đứng trước nhu cầu đó, tiếng Anh được coi là ngôn ngữ  
chuẩn chung để mọi người giao tiếp với nhau, cho dù không phải thứ ngôn ngữ  
được nhiều người sử dụng nhất. vậy tiếng Anh ngày càng đóng một vai trò quan  
trọng trong sự thành công chung của một quốc gia, dân tộc, doanh nghiệp đặc  
biết mỗi cá nhân. Học tiếng Anh nói riêng và ngôn ngữ nói chung đã đang trở  
nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Để trang bị một khối lượng kiến thức thể giao tiếp  
với nước ngoài dẫn đến những thành công trong học tập, trong công việc, trong  
giao tiếp hợp tác không hề đơn giản  
Cũng từ đòi hỏi đó, việc đưa bộ môn tiếng Anh vào trong chương trình giáo  
dục ở cấp phổ thông và mới đây cấp tiểu học được khuyến khích và hoan nghênh  
tán thưởng. Học tiếng Anh để giúp các em làm quen dần với cách duy và phong  
tục tập quán của các nước bạn cũng như kiến thức địa lý, phong cảnh và các kỳ  
quan trên thế giới.  
Tuy nhiên,có nhiều vấn đtrong việc dạy học Tiếng Anh ở cấp THCS  
khiến tôi trăn trở, đặc biệt là suy nghĩ đối với các em học sinh khối 9 : “Tại sao có  
nhiều học sinh khi thực hiện viết thì điểm rất kém, sai ngữ pháp nhiều, ngộ nhận  
một số cấu trúc còn duy từ tiếng mẹ đẻ sang, trong khi thực hành nói thì các em  
đạt kết qukhá trở lên, ít mắc lỗi hơn ?” Vì vậy trong khôn khổ bài viết này, tôi  
muốn đề cập đến“Một số biện pháp phát triển kỹ năng viết cho học sinh lớp 9”  
2
II. Mục đích nghiên cứu:  
- Nhằm cải tiến phương pháp, nâng cao chất lượng dạy bộ môn Tiếng Anh lớp 9  
đặc biệt chất lượng giờ học kỹ năng viết.  
- Góp phần nâng cao chất lượng chung môn Tiếng Anh cho học sinh khối 9.  
- Giúp học sinh yêu thích và có thái độ tích cực hơn trong giờ học Tiếng Anh.  
III. Nội dung nghiên cứu:  
Từ thực tế trên, tôi không ngừng nghiên cứu, học tập, thực nghiệm cách tổ  
chức thực hành kỹ năng viết, các thủ thuật dạy viết cũng như các loại hình bài tập  
áp dụng để tìm ra cách dạy hiệu qủa nhất trong từng tiết dạy như:  
- Giúp học sinh nắm được tầm qua trọng của kĩ năng viết.  
- Rèn luyện cho học sinh có tính duy độc lập.  
- Giúp học sinh lòng yêu thích môn học, khắc phục tâm lí sợ học môn Tiếng Anh  
đặc biệt kĩ năng viết.  
- Giúp cho giáo viên hiểu sâu hơn về dạy kĩ năng viết, thủ thuật dạy viết  
IV. Đối tượng nghiên cứu  
- thời gian có hạn nên trong đề tài này tôi chỉ áp dụng phương pháp rèn kỹ năng  
viết cho học sinh lớp 9.  
V. Thành phần nghiên cứu  
Nghiên cứu sách giáo khoa, các tài liệu có liên quan, xác định thể loại và  
dạng bài viết để xây dựng tiết dạy cho phù hợp. Thực nghiệm các lớp 9A2, 9A3  
trong trường tôi.  
IV. Phương pháp nghiên cứu  
- Dựa trên đặc trưng bmôn Tiếng Anh, theo phương pháp đổi mới dạy học cấp  
THCS.  
- Dự giờ đồng nghiệp để tìm hiểu thực trạng kĩ năng viết ở trường THCS.  
- Áp dụng các hình thức viết khác nhau như bài viết hướng dẫn hay bài tập viết  
sáng tạo.  
3
- Tham khảo kĩ năng dạy viết qua sách, báo, những thông tin liên quan trên mạng  
Internet.  
- Tiếp thu các ý kiến của đồng nghiệp để rút kinh nghiệm, chắt lọc các phương  
pháp hay để áp dụng dạy học cho phù hợp.  
VII. Kế hoạch nghiên cứu.  
- Tháng 10 – 2016 đăng đề tài  
- Tháng 11 – 2016 tìm tư liệu cho đề tài và khảo sát đối tượng học sinh qua bài  
giảng, phiếu điều tra, kiểm tra.  
- Tháng 4 – 2017 hoàn thành đề tài.  
4
PHẦN 2: NỘI DUNG  
I. CƠ SỞ LUẬN  
“Viết” việc tái hiện những học sinh được học. “Viết” một trong bốn  
-
kỹ năng ngôn ngữ quan trọng trong quá trình dạy học môn tiếng Anh để giúp  
học sinh thực hành sử dụng ngôn ngữ và có khả năng diễn đạt những suy nghĩ,  
những ý kiến của cá nhân hay của một nhóm dưới dạng ngôn ngữ viết  
-
Học sinh phổ thông của ta còn yếu cả bốn kỹ năng (Nghe – Nói - Đọc - Viết)  
do nhiều nguyên nhân khác nhau về tâm lý như: ngượng ngùng, dè dặt, do lớp  
đông học sinh ít có điều kiện rèn luyện viết sẽ khắc phục được những hạn chế trên  
và thông qua bài viết học sinh thường thể hiện những điểm mạnh, điểm yếu của  
bàn thân do đó giáo viên có thể nắm chắc trình độ của từng đối tượng học sinh  
-
Kỹ năng viết giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện khả năng tư duy , sáng  
tạo diễn đạt suy nghĩ cá nhân và thực hiện được nguyên tắc trong mỗi giờ học  
ngoại ngữ là: Ôn - Luyện mới -> giúp cho học sinh có cảm giác bài mới, kiến  
thức mới không có gì là khó, và đáng sợ.  
-
Dạy viết sự phối hợp với các kỹ năng khác. Khi học sinh biết lựa chọn từ  
vựng như các loại từ, các tổ hợp từ, các thời của động từ, các giới từ thì họ đã biết  
cách tổng hợp các kiến thức như ngữ pháp, từ vựng, các thông tin trong khi đọc,  
nghe và nói để diễn đạt điều họ muốn thể hiện bằng ngôn ngữ viết  
-
Thông qua thực hành viết, học sinh phát huy khả năng diễn đạt một ý kiến,  
một suy nghĩ nào đó bằng nhiều cách khác nhau đảm bảo tất cả các học sinh trong  
lớp đều được tham gia và0 các hoạt động học trong cùng một thời gian nhất định  
giúp cho học sinh có ý thức học tập nghiêm túc hơn, phải chú ý nghe giảng trên  
lớp và tích cực rèn luyện thêm nhà hơn: phải thuộc viết chính xác các từ mới,  
phải thuộc các cấu trúc câu mới, mẫu mới -> lôi cuốn được toàn thể học sinh trong  
lớp tham gia hoạt động học, kể cả học sinh cón yếu kém tức là thu hút sự tham gia  
nhiều học sinh vào bài học hơn các kỹ năng khác  
5
II, CƠ SỞ THỰC TIỄN :  
1, Thuận lợi :  
Trên thực tế việc giảng dạy bộ môn Tiếng Anh ở trường tôi có những điều  
kiện thuận lợi sau :  
- Ban giám hiệu nhà trường rát quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất cho việc giảng  
dạy môn Tiếng Anh.  
- Nhà trường đã trang bị các thiết bị dạy học như : máy projecter, máy chiếu hắt,  
đài, băng đĩa, tranh ảnh, các loại sách tham khảo,sách nâng cao nghiệp vụ môn  
Tiếng Anh, từ điển Anh-Việt, Việt-Anh………..tương đối đầy đủ.  
- Trình độ đội ngũ giáo viên giảng dạy bmôn Tiếng Anh đạt chuẩn, yêu nghề,  
nhiệt tình trong công việc.  
2, Khó khăn :  
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, chúng tôi có không ít những khókhăn :  
- Học sinh không điều kiện giao tiếp học hỏi còn hạn chế, hay ngượng ngùng  
dặt.  
- Các em học sinh hay duy tiếng Việt khi viết thay vì vận dụng các mẫu câu đã  
học.  
3, Khảo sát chất lượng đầu năm :  
- Vào đầu năm học 2016-2017, tôi được phân công giảng dạy 5 lớp Tiếng Anh  
trong đó lớp 9A2 và 9A3. Sau khi nhận lớp tôi đã tiến hành kiểm tra chất lượng  
đầu năm nắm được trình độ của các em.Từ đó,tôi cơ sở để xây dựng kế hoạch và  
phương pháp cụ thể, tiếp cận từng đối tượng học sinh. Kết quả cụ thể như sau :  
Bảng phân loại kết qubài khảo sát đầu năm môn Tiếng Anh lớp 9A2, 9A3  
Tổng Giỏi( 8-10)  
Khá(6,5-75) Trung bình(5-6) Yếu – kém  
LỚP  
9A2  
9A3  
Số  
27  
28  
Số hs  
%
Số hs  
%
Số hs  
%
29,6  
25  
Số hs  
11  
%
40,7  
42,8  
3
5
11  
17,8  
5
4
18,5 8  
14,2 7  
12  
6
Qua bài khảo sát chất lượng những giờ lên lớp đầu tiên, tôi thấy lớp trầm,  
chưa phát huy hết tác dụng khả năng của các học sinh khá-giỏi trong lớp.  
nhiều học sinh còn duy từ tiếng mẹ đẻ sang nên lúng túng không diễn  
đạt thoát ý bằng Tiếng Anh được dẫn đến việc sai ngữ pháp, sai cấu trúc, không  
logic.  
vậy đòi hỏi giáo viên phải phương pháp sư phạm tốt, chủ động, sang  
tạo, luôn cải tiến cách luyện tập bằng nhiều hình thức, bằng nhiều dạng bài tập  
khác nhau cho phù hợp với từng nội dung bài học để gây hứng thú và động viên  
được tất cả học sinh tham gia luyện tập một cách tích cực.  
III. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC THỰC HÀNH KỸ NĂNG VIẾT  
1. Giới thiệu mục đích và cách luyện tập kỹ năng viết với học sinh:  
“Viết” thể thực hành cá nhân, có thể thực hành theo cặp, theo nhóm. Nếu thực  
hành theo cặp – nhóm thì giáo viên phải phân chia cặp – nhóm để học sinh biết  
mình phải luyện tập với ai và giáo viên phải nêu yêu cầu kỷ luật  
2. Thực hành viết ngay từ tiết học đầu tiên ở lớp với phương châm từ dễ đến  
khó, từ viết theo mẫu, viết hướng dẫn đến viết sáng tạo tự do  
3. Khi soạn bài, tuỳ theo tình huống, chủ đề và yêu cầu rèn luyện về kiến thức mà  
giáo viên đưa ra các yêu cầu luyện tập, các dạng bài tập cho phù hợp  
4. Thực hành viết được thể hiện bằng hình thức viết các từ đơn lẻ, viết từ theo  
chủ điểm, viết câu đơn, câu phức, viết chính tả, viết tiểu luận, viết luận theo chủ đề,  
viết thư, viết truyện…  
5. Thực hành luyện tập trong từng phần của bài dạy:  
Phần gây hứng thú đầu giờ (Warm up):  
Giáo viên đưa chủ để hướng dẫn vào nội dung chính của bài cũ cần ôn tập  
hoặc của bài mới sắp học rồi yêu cầu học sinh viết các từ, các câu hoặc viết các  
câu hỏi của cá nhân mình ra tờ nháp… rồi so sánh với các bạn (giáo viên có thể sử  
dụng các trò chơi Bingo, Networks, Crossword Puzzle… )  
7
Phần giới thiệu ngữ liệu mới (Presentation): “Viết” thường được thực  
hành ngay khi giới thiệu từ mới , giới thiệu ngữ cảnh (Set the scene) bằng việc vẽ  
hình ảnh, viết các từ gợi ý để đưa vào tình huống, viêt cấu trúc câu mới .  
Phần luyện tập (Practice)  
Tuân thủ phương châm từ “dễ” đến “khó” giáo viên đưa ra các loại hình bài  
tập như: Bài tập thay thế, dùng từ gợi ý, tranh gợi ý hay các trò chơi ngôn ngữ để  
học sinh thực hành các cấu trúc câu vừa học  
Phần sản sinh (Production)  
Giáo viên tạo tình huống, ngữ cảnh, chủ đề để học sinh thực hành bài viết kể  
lại nội dung bài khó vừa học, viết tiểu luận, viết luận…Ở phần này giáo viên có  
thể sử dụng thêm các tranh hình ngoài SGK hoặc tự chọn sao cho đảm bảo yêu cầu  
bài học vừa đem lại hiệu quả cao, phù hợp với đối tượng học sinh  
6. Những điều cần lưu ý khi thực hành kỹ năng viết  
Bài viết đưa ra cho học sinh thực hành phải tuân thủ phương châm từ “dễ”  
đến “khó” và “ôn - luyện mới” nên giáo viên đưa tuần tcác bài viết sau  
a) Viết phỏng: Thực chất viết theo mẫu: Giáo viên cung cấp từ ngữ,  
cấu trúc câu cần thiết, đoạn văn mẫu phù hợp với mục tiêu và chương trình và nhu  
cầu của đối tượng học sinh. Khi viết học sinh gần như sao chép công thức viết,  
dùng phép thay thế một phần của câu, của văn bản  
b) Viết hướng dẫn:  
Giáo viên cung cấp cho học sinh một bài viết dưới dạng viết thư, phỏng vấn,  
điều tra, truyện dân gian… có nội dung về một vấn đề quen thuộc, chủ đề dễ  
phát triển phù hợp với tâm lý, lứa tuổi hoặc mang tính chất thời sự, thực tế đang  
diễn ra… Yêu cầu học sinh đọc hiều rồi viết trả lời theo các yêu cầu nội dung của  
bài học đó. Khi học sinh viết bị khống chế từ vựng, cấu trúc câu, các ý chính theo  
quy định thể thêm một số thông tin cá nhân  
c) Viết sáng tạo - viết luận:  
8
hướng dẫn của giáo viên, băng từ, cụm từ gợi ý, bằng tranh minh hoạ  
theo sự tiến triển của câu chuyện, một chủ đề cụ thể nào đó. Khi viết học sinh tự do  
lựa chọn cho mình từ vựng, mẫu câu, cách diễn đạt theo quan điểm của cá nhân  
mình  
Nếu là bài viết luận thì nên cho học sinh thực hành viết theo nhóm, vì mỗi nhóm  
sẽ một bạn nhóm trưởng làm nòng cốt, các bạn khác trong nhóm phải có trách  
nhiệm góp ý kiến xây dựng bài để cùng được hưởng thành quả của nhóm mình ->  
lôi cuốn, khuyến khích được toàn thể học sinh tham gia hoạt động học tập trong giờ  
Luyện tập làm việc tạo cho học sinh cơ hội diễn đạt ý kiến, suy nghĩ cá nhân  
gần giống với các sự kiện ngoài đời thực bằng ngoại ngữ. vậy giáo viên cần  
khuyến khích học sinh viết theo phương châm thử nghiệm, chấp nhận mắc lỗi,  
không nên tạo cho học sinh tâm lý sợ mắc lỗi  
giai đoạn thực hành tự do học sinh dễ mắc nhiều lỗi, nên việc sửa lỗi giáo  
viên cần lưu ý:  
+ Với các lỗi nhỏ giáo viên sửa trực tiếp với cá nhân, hoặc với nhóm đó.  
+ Với các lỗi lớn, điển hình giáo viên đưa ra trước lớp, đề nghị học sinh đóng góp ý  
kiến cần sửa  
+ Giáo viên nên sử dụng các dạng câu hỏi ngắn tự nhiên để học sinh nhận ra lỗi  
sai, và tự sửa tốt nhất, hoặc yêu cầu các học sinh khác trong lớp sửa lỗi, còn giáo  
viên là người sửa chốt chính xác cuối cùng.  
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH MỘT TIẾT DẠY VIẾT  
Một bài dạy kỹ năng viết cần trải qua 3 giai đoạn: trước khi viết (Pre-writing),  
trong khi viết (While – writing) và sau khi viết (Post – writing). Mỗi giai đoạn đều  
được tiến hành với mục đích khác nhau và các thủ thuật khác nhau.  
1,Giai đoạn Pre – writing:  
Giáo viên dạy viết cần tổ chức một số hoạt động trước khi học sinh viết. Tuân  
thủ theo nguyên tắc giáo học pháp hiện đại đi từ “nói” đến “viết” giáo viên sẽ đưa  
9
ra hình thức thảo luận, trao đổi thông tin cần thiết cho bài tập viết, chuẩn bị những  
ý tưởng, từ vựng, cấu trúc ngữ pháp thời của động từ lập dàn ý cho bài viết  
a) Giai đoạn While – writing:  
- giai đoạn này học sinh thực sự bắt tay vào viết. Các bài tập viết thường thuộc  
loại viết theo mẫu, viết hướng dẫn.  
- Cấp độ viết những câu đơn hoặc một đoạn văn, được làm dưới hình thức cá  
nhân, làm theo cặp – nhóm ngay tại lớp.  
b) Giai đoạn Post - writing  
- Sau khi học sinh viết xong, học sinh trao đổi bài làm và so sánh với nhau, chữa  
lỗi cho nhau.  
- Giáo viên trưng bày kết quả viết để cho toàn bộ học sinh trong lớp nhận xét,  
chữa lỗi tiếp (nếu có).  
- Giáo viên đưa ra nhận xét đáp án đúng chốt những điểm cần lưu ý.  
Với các thủ thuật cho từng giai đoạn dạy viết như trên sẽ tạo cơ hội để học  
sinh thực hành viết câu, viết đoạn, viết các thể loại khác nhau, tạo cảm giác tự tin  
học sinh có thể học tập từ bài làm của học sinh khác. Học sinh cảm thấy thoải  
mái, dễ chịu, dễ tiếp thu khi được các bạn khác sửa lỗi cho mình.  
V. CÁC LOẠI HÌNH BÀI TẬP ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO VIỆC PHÁT  
TRIỂN KỸ NĂNG VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 9  
1. Jumbled words:  
These words belong to clothes  
+ SEANJ  
………….> JEANS  
+ ROFMNIU  
.……….....> UNIFORM  
+ SACALU THOCELS ….………> CASUAL CLOTHES  
+ TEAWESR …………> SWEATER  
2. Kim’s game:  
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào tranh trong 20 giây và trả lời 2 câu hỏi:  
a. How many pictures are there ?  
10  
b. Tell the name of the celebration each picture represents.  
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào các từ trong 20 giây và sau đó viết lại các  
từ vừa nhìn thấy:  
mouse  
keyboard  
electricity cable  
screen  
3. Wordsquare:  
Prepositions  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 26 trang minhvan 18/05/2025 130
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp phát triển kỹ năng viết cho học sinh lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_phat_trien_ky_nang_viet_cho_hoc_sinh_l.doc