SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT

Giáo dục và đào tạo ở bất cứ thời điểm nào cũng đều có mục tiêu là giáo dục toàn diện học sinh cả về đức, trí và các năng lực khác cho học sinh. Đảng ta xác định con người vừa là mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển xã hội, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần phải có những con người lao động mới phát triển toàn diện.
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ  
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI  
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ  
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG  
CHO HỌC SINH THPT  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng  
Tổ Ngữ văn  
I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI  
hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi
1
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
Giáo dục đào tạo ở bất cứ thời điểm nào cũng đều mục tiêu là giáo dục toàn diện học  
sinh cả về đức, trí và các năng lực khác cho học sinh. Đảng ta xác định con người vừa là  
mục tiêu vừa động lực cho sự phát triển hội, để thực hiện thành công sự nghiệp công  
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cần phải những con người lao động mới phát triển  
toàn diện. Nếu đơn thuần chỉ thiên về đào tạo tri thức, sẽ tạo nên thế hệ học sinh không toàn  
diện khó ứng phó với thực tế của cuộc sống. hội ngày càng phát triển, nhiều vấn đề đòi  
hỏi mỗi người cần những kĩ năng sống nhất định để thể giải quyết một cách hiệu quả.  
Trường học mục đích quan trọng nhất dạy chữ, truyền đạt những tri thức khoa học để  
các em chuẩn bị đầy đủ hành trang tri thức bước vào đời. Học sinh khi đến trường ngoài tiếp  
xúc với môi trường giáo dục các em còn tiếp xúc với hội ở đó nhiều vấn đề của cuộc  
sống đòi hỏi phải kĩ năng giải quyết hợp mới đem lại hiệu qutích cực. thuyết đã chỉ  
ra rằng con người tổng hòa các mối quan hệ hội. Mỗi con người đều bị chi phối bởi  
các quan hệ đa phương , đa chiều. Cuộc sống một bức tranh đa dạng, sinh động nhưng  
cũng đầy thách thức, phức tạp. Để tồn tại và phát triển trong thế giới ngày nay và đương đầu  
một cách có hiệu quả với hàng loạt những vấn đề gặp phải, mỗi người cần phải bản lĩnh,  
những kĩ năng riêng để xử lí. Bởi vậy, chúng ta chỉ quan tâm đến việc dạy nội dung kiến  
thức sẽ rất khó tạo ra thế hệ học sinh có đầy đủ phẩm chất trong công cuộc đổi mới hiện  
nay.  
Thực tế hiện nay rất nhiều học sinh thiếu các kĩ năng cơ bản cần có trong cuộc sống như:  
kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sinh hoạt tập thể, kĩ năng hóa giải căng thẳng… Để cùng học tập  
sinh sống và làm việc trong xã hội hiện đại, những kĩ năng trên là không thể thiếu. Trong  
nhà trường phổ thông trong suốt thời gian dài chúng ta chỉ quan tâm đến giáo dục trí dục,  
nhiều trường, nhiều địa phương lấy tỉ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp, học sinh đạt điểm cao là  
thước đo chất lượng giáo dục mà ít quan tâm đến sự chăm ngoan, chuyên cần, phát triển  
nhân cách của học sinh.  
II. GIỚI THIỆU  
1. Hiện trạng  
Trong luật giáo dục Việt Nam năm 2005 điều 2 chương 3 đã quy định “Mục tiêu giáo dục  
đào tạo con người phát triển toàn diện, đạo đức, trí thức, sức khỏe , thẩm mỹ nghề  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
2
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
nghiệp, trung thành với tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa hội, hình thành và bồi  
dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ  
Tổ quốc”  
Theo tổ chức UNESCO, Kĩ năng sống năng lực cá nhân để thực hiện đầy đủ các chức  
năng và tham gia vào cuộc sống hằng ngày. Kĩ năng sống gắn với bốn trụ cột của giáo dục,  
đó là:  
- Học để biết  
- Học làm người  
- Học để sống với người khác  
- Học để làm  
Trong đó, học để cùng chung sống được coi là một trụ cột quan trọng, then chốt của giáo  
dục hiện đại. Giúp con người nói chung và học sinh nói riêng không thể không quan tâm  
đến việc rèn luyện kĩ năng sống nhằm thích ứng với mọi biến động phức tạp của hoàn cảnh.  
Mặt khác, tình trạng bạo lực học đường ngày càng gia tăng, không ít bộ phận học sinh thiếu  
tự tin, tự lập, sống ích kỷ, vô tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình bản thân, vi phạm pháp  
luật đạo đức, xâm phạm tình dục, đắm chìm trong thế giới ảo của Internet… gây bức xúc  
cho nhà trường, gia đình và xã hội. Nguyên nhân sâu xa là do các em thiếu hụt về kĩ năng  
sống. Do vậy, các trường phổ thông cần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, với bản chất là  
hình thành và phát triển cho các em khả năng làm chủ bản thân, khả năng ứng xử với mọi  
người xung quanh; khả năng ứng phó thích hợp trước những tình huống phức tạp của cuộc  
sống.  
Trong trường phổ thông cần giáo dục cho học sinh một số kĩ năng sống cơ bản như sau:  
- Kĩ năng sống về sức khỏe: chế độ dinh dưỡng, phòng ngừa bệnh tật và tai nạn, sức khỏe  
sinh sản, tác hại của chất gây nghiện , HIV/AIDS, thư giãn, giải tỏa stress…  
- Kỹ năng sống về môi trường: phòng tránh thiên tai, chăm sóc và bảo vệ môi trường sống,  
sử dụng hiệu qutài nguyên thiên nhiên…  
- Kỹ năng sống về bản thân: kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức, tự tin, xây dựng nhân cách ,  
xác định giá trị cuộc sống.  
- Kỹ năng sống về nghề nghiệp: giao tiếp, so sánh, phân tích, tổng hợp, sáng tạo, ra quyết  
định, giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, quản thời gian, làm việc nhóm, diễn đạt, giải quyết  
mâu thuẫn, đàm phán, soạn thảo văn bản, quản trị công việc…  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
3
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
2. Giải pháp thay thế  
Đưa các câu hỏi, các tình huống vấn đề, các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ  
năng sống cho học sinh.  
3. Vấn đề nghiên cứu  
Vận dụng các câu hỏi, các tình huống vấn đề, các biện pháp giáo dục tích cực có nâng  
kết quả giáo dục KNS cho học sinh không?  
4. Giả thuyết nghiên cứu  
Vận dụng các câu hỏi, các tình huống vấn đề, các biện pháp giáo dục tích cực sẽ nâng  
cao kết quả giáo dục KNS cho học sinh THPT.  
III. PHƯƠNG PHÁP  
1. Khách thể nghiên cứu  
Chúng tôi chọn khách thể nghiên cứu lớp 11B3 và 11B4 Trường THPT Lê Lợi- Đông  
năm học 2019- 2020 do cô giáo Hoàng Thị Giang và Hà Thị Ngọc Dũng làm chủ nhiệm.  
Lớp 11B3 gồm 44 học sinh, lớp 11B4 gồm 42 học sinh, hầu hết các em học sinh trong lớp  
đều có ý thức học tập và rèn luyện.  
2. Thiết kế  
Chúng tôi lựa chọn thiết kế: Kiểm tra sau tác động.  
3. Quy trình nghiên cứu  
Giáo viên chủ nhiệm sử dụng các giải pháp tích cực giáo dục kĩ năng sống thông qua các  
buổi sinh hoạt hàng tuần.  
Nội dung cụ thể như sau:  
3.1. Kỹ năng sống là gì?  
3.1.1 Khái niệm kỹ năng sống  
Các tổ chức trên thế giới đã đưa ra rất nhiều quan niệm về kĩ năng sống:  
* Theo UNESCO  
Kỹ năng sống năng lực cá nhân để thực hiện đầy đcác chức năng và tham gia vào cuộc  
sống hằng ngày. Kỹ năng sống bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho cuộc sống  
hằng ngày của con người. Bản chất của kỹ năng sống kỹ năng tự quản bản thân và kỹ  
năng hội cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả.  
*Theo Tổ chức y tế thế giới ( WHO)  
Kỹ năng sống là các khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực giúp các cá nhân có thể  
ứng xử hiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày.  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
4
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
*Theo UNICEF  
Kỹ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới. Cách tiếp cận  
này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và phát triển kỹ năng.  
Cách tiếp cận này nhấn mạnh việc luyện tập thường xuyên, lặp đi lặp lại để củng cố.  
*Kết luận:  
- Kỹ năng sống khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với  
những người khác và với hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc  
sống. Một kỹ năng thể những tên gọi khác nhau: Kỹ năng hợp tác còn gọi kỹ năng  
làm việc nhóm; kỹ năng kiểm soát cảm xúc còn gọi kỹ năng xử cảm xúc, kỹ năng làm  
chủ cảm xúc, kỹ năng quản cảm xúc; kỹ năng thương lượng còn gọi kỹ năng đàm phán,  
kỹ năng thương thuyết.  
- Các kỹ năng thường không tách rời mà có mối liên quan chặt chẽ với nhau. Kỹ năng  
không phải tự nhiên có được phải được hình thành trong quá trình học tâp, lĩnh hội và  
rèn luyện trong cuộc sống. Quá trình hình thành kỹ năng sống diễn ra trong và ngoài hệ  
thống giáo dục. Kỹ năng sống vừa mang tính chất cá nhân vừa mang tính xã hội. Kỹ năng  
sống mang tính cá nhân vì đó khả năng của cá nhân. Kỹ năng sống mang tính xã hội kỹ  
năng sống phụ thuộc vào các giai đoạn phát triển lịch sử hội, chịu ảnh hưởng của truyền  
thống văn hóa của giai đình, cộng đồng, dân tộc.  
- Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh bậc THPT hiện nay là những kỹ năng tâm  
lý – xã hội cơ bản giúp cho cá nhân tồn tại, thích ứng, vững vàng trước cuộc sống nhiều  
thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội trong thực tại… Kỹ năng sống đơn giản tất cả điều  
cần thiết mà chúng ta phải biết để được khả năng thích ứng với những thay đổi diễn ra  
hằng ngày trong cuộc sống.  
3.1.2. Phân loại kỹ năng sống  
Kỹ năng sống được chia thành 2 loại: Kỹ năng cơ bản kỹ năng nâng cao.  
*Kỹ năng cơ bản gồm: Kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, múa, hát, đi, đứng, chạy, nhảy v.v…  
*Kỹ năng nâng cao:  
sự kế thừa và phát triển các kỹ năng cơ bản dưới một dạng thức mới hơn. Nó bao gồm:  
Các kỹ năng tư duy logic, sáng tạo, suy nghĩ nhiều chiều, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu  
khái niệm, đặt câu hỏi …  
Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT là trang bị cho các em những kiến  
thức, giá trị, thái độ kĩ năng phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành  
vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối  
quan hệ, các tình huống hoạt động hàng ngày; tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện  
tốt quyền, bổn phận của mình và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo  
đức. Theo đó, chúng ta cần tập trung rèn luyện cho các em 2 nhóm kỹ năng sống sau đây:  
+ Nhóm kỹ năng giao tiếp – hòa nhập cuộc sống.  
+ Nhóm kỹ năng trong học tập, lao động – vui chơi giải trí.  
3.2. Các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT  
3.2.1. Nhận thức sâu sắc về việc dạy trẻ kỹ năng sống  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
5
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
- Kỹ năng sống hướng vào việc giúp con người thay đổi nhận thức, thái độ và giá trị trong  
những hành động theo xu hướng tích cực và mang tính chất xây dựng. Rèn luyện kỹ năng  
sống sẽ giúp học sinh nhanh chóng hoà nhập khẳng định vị trí của mình trong tập thể, mà  
xa hơn một cộng đồng, hội. Chính vì vậy, việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ điều  
rất cần thiết. Việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt yếu tố quyết  
định đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này của các em. Khi xảy ra vấn đề  
nào đó, nếu không được trang bị kỹ năng sống, các em sẽ không đủ kiến thức để xử lý các  
tình huống bất ngờ. thế, rèn luyện kỹ năng sống sẽ giúp học sinh sớm có ý thức làm chủ  
bản thân, sống tích cực hướng đến những điều lành mạnh cho chính mình cũng như xã  
hội.  
- Hiện nay, do áp lực công việc của giáo viên quá nhiều do: Hồ sơ giáo án, dự giờ kiểm tra,  
các phong trào thi đua… chiếm nhiều thời gian công việc quá lớn. Nhưng chúng ta đã không  
vì áp lực công việc thiếu đi quan tâm giáo dục chuẩn mực, điều đó sẽ ảnh hưởng  
không nhỏ đến các em…Vì vậy, bên cạnh việc dạy kiến thức còn cần phải quan tâm đến  
việc giáo dục kỹ năng sống cho các em.  
3.2.2. Cụ thể hóa nội dung của những kỹ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy cho học  
sinh THPT  
a. Kỹ năng tự nhận thức bản thân  
Kỹ năng tự nhận thức khả năng con người hiểu về chính bản thân mình như cơ thể, tư  
tưởng, các mối quan hệ hội của bản thân; biết nhìn nhận, đánh giá đúng về tiềm năng,  
tình cảm, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu,…của bản thân; quan tâm và luôn ý thức  
được mình đang làm gì, kể cả nhận ra lúc bản thân đang cảm thấy căng thẳng.  
Tự nhận thức một kỹ năng sống rất cơ bản của con người, nền tảng để con người giao  
tiếp, ứng xử phù hợp hiệu quả với người khác cũng như để thể cảm thông được với  
người khác. Ngoài ra, có hiểu đúng về mình con người mới thể những quyết định,  
những sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả năng của bản thân, với điều kiện thực tế và  
yêu cầu hội. Ngược lại, đánh giá không đúng về bản thân có thể dẫn con người đến  
những hạn chế, sai lầm, thất bại trong cuộc sống và trong giao tiếp với người khác. Để tự  
nhận thức đúng về bản thân cần phải được trải nghiệm qua thực tế, đặc biệt là giao tiếp với  
người khác.  
b. Kỹ năng xác định giá trị  
Giá trị những gì con người cho là quan trọng, là có ý nghĩa đối với bản thân mình, có  
tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống của bản thân trong cuộc sống. Giá  
trị thể những chuẩn mực đạo đức, những chính kiến, thái độ, thậm chí là thành kiến  
đối với một điều đó…Giá trị thể là giá trị vật chất hoặc giá trị tinh thần, thể thuộc  
các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế,…  
Mỗi người đều một hệ thống giá trị riêng. Kỹ năng xác định giá trị khả năng con  
người hiểu được những giá trị của bản thân mình. Kỹ năng xác định giá trị ảnh hưởng  
lớn đến quá trình ra quyết định của mỗi người. Kỹ năng này còn giúp người khác biết tôn  
trọng người khác, biết chấp nhận rằng người khác có những giá trị niềm tin khác.  
c. Kỹ năng kiểm soát cảm xúc  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
6
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
Kiểm soát cảm xúc là khả năng con người nhận thức cảm xúc của mình trong một tình  
huống nào đó hiểu được ảnh hưởng của cảm xúc đối với bản thân và đối với người khác  
thế nào, đồng thời biết cách điều chỉnh thể hiện cảm xúc một các phù hợp. Kỹ năng xlý  
cảm xúc còn có nhiều tên gọi khác như: Xử cảm xúc , kiềm chế cảm xúc, làm chủ cảm  
xúc, quản cảm xúc.  
Một người biết kiểm soát cảm xúc thì sẽ góp phần giảm căng thẳng giúp giao tiếp và  
thương lượng hiệu quả hơn, giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và mang tính xây dựng  
hơn, giúp ra quyết định giải quyết vấn đề tốt hơn.  
Kỹ năng quản cảm xúc cần sự kết hợp với kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng ứng xử với  
người khác và kỹ năng ứng phó với căng thẳng, đồng thời góp phần củng cố các kỹ năng  
này.  
d. Kỹ năng ứng phó với căng thẳng  
Kỹ năng ứng phó với căng thẳng khả năng con người bình tĩnh, sẵn sàng đón nhận  
những tình huống căng thẳng như một phần tất yếu của cuộc sống, khả năng nhận biết  
sự căng thẳng, hiểu được nguyên nhân, hậu quả của căng thẳng, cũng như biết cách suy nghĩ  
ứng phó một cách tích cực khi bị căng thẳng.  
Chúng ta cũng thể hạn chế những tình huống căng thẳng bằng cách sống và làm việc  
điều dộ, kế hoạch, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, sống vui vẻ, chan hòa, tránh  
gây mâu thuẫn không cần thiết với mọi người xung quanh, không đặt ra cho mình những  
mục tiêu quá cao so với điều kiện khả năng của bản thân,…  
Kỹ năng ứng phó với căng thẳng được nhờ sự kết hợp của các kỹ năng sống khác như:  
kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng xử cảm xúc, kỹ năng giao tiếp, tư duy sáng tạo, kỹ năng  
tìm kiếm sự giúp đỡ kỹ năng giải quyết vấn đề.  
e. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ  
Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp những vấn đề, tình huống phải cần đến sự hỗ trợ,  
giúp đỡ của những người khác. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ bao gồm các yếu tố sau:  
- Ý thức được nhu cầu cần giúp đỡ.  
- Biết xác định được những địa chỉ đáng tin cậy.  
- Tự tin và biết tìm đến các địa chỉ đó.  
- Biết bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ một cách phù hợp.  
Khi tìm đến các địa chỉ cần hỗ trợ, chúng ta cần:  
- Cư xử đúng mực tự tin.  
- Cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn.  
- Giữ bình tĩnh khi gặp sự cố đối xử thiếu thiện chí. Nếu vẫn cần sự hỗ trợ của người thiếu  
thiện chí, cố gắng tỏ ra bình thường, kiên nhẫn nhưng không sợ hãi.  
- Nếu bị cự tuyệt, đừng nản chí, hãy kiên trì tìm kiếm sự hỗ trợ từ các địa chỉ khác, người  
khác. Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ giúp chúng ta có thể nhận được những lời  
khuyên, sự can thiệp cần thiết để tháo gỡ, giải quyết những vấn đề khó khăn, giảm bớt được  
căng thẳng tâm lý do bị dồn nén cảm xúc. Biết tìm kiếm sự giúp đỡ kịp thời sẽ giúp cá nhân  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
7
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
không cảm thấy đơn độc, bi quan, và trong nhiều trường hợp, giúp chúng ta có cái nhìn mới  
hướng đi mới.  
Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ rất cần thiết để giải quyết vấn đề, giải quyết mâu  
thuẫn ứng phó với căng thẳng. Đồng thời để phát huy hiệu quả của kỹ năng này, cần kỹ  
năng lắng nghe, khả năng phân tích thấu đáo ý kiến tư vấn, kỹ năng ra quyết định lựa chọn  
cách giải quyết tối ưu sau khi được tư vấn.  
f. Kỹ năng thể hiện sự tự tin  
Tự tin là có niềm tin vào bản thân; tự hài lòng với bản thân; tin rằng mình có thể trở thành  
một người có ích và tích cực, niềm tin về tương lai, cảm thấy nghị lực để hoàn thành  
các nhiệm vụ.  
Kỹ năng thể hiện sự tự tin giúp cá nhân giao tiếp hiệu quả hơn, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ  
và ý kiến của mình, quyết đoán trong việc ra quyết định giải quyết vấn đề, thể hiện sự  
kiên định, đồng thời cũng giúp người đó có suy nghĩ tích cực lạc quan trong cuộc sống.  
Kỹ năng thể hiện sự tự tin là yếu tố cần thiết trong giao tiếp, thương lượng, ra quyết định,  
đảm nhận trách nhiệm.  
g. Kỹ năng giao tiếp  
Kỹ năng giao tiếp khả năng thể bày tỏ ý kiến của bản thân theo hình thức nói, viết  
hoặc sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp với hoàn cảnh văn hóa, đồng thời biết lắng nghe,  
tôn trọng ý kiến người khác ngay cả khi bất đồng quan điểm. Bày tỏ ý kiến bao gồm cả bày  
tỏ về suy nghĩ, ý tưởng, nhu cầu, mong muốn cảm xúc, đồng thời nhờ sự giúp đỡ sự tư  
vấn cần thiết.  
Kỹ năng giao tiếp giúp con người biết đánh giá tình huống giao tiếp điều chỉnh cách  
giao tiếp một cách phù hợp, hiệu quả, cởi mở bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc nhưng không làm  
hại gây tổn thương cho người khác. Kỹ năng này giúp chúng ta có mối quan hệ tích cực với  
người khác, bao gồm biết gìn giữ mối quan hệ tích cực với các thành viên trong gia đình-  
nguồn hỗ trợ quan trọng cho mỗi chúng ta, đồng thời biết cách xây dựng mối quan hệ với  
bạn mới đây yếu tố rất quan trọng đối với niềm vui cuộc sống. Kỹ năng này cũng  
giúp kết thúc các mối quan hệ khi cần thiết một cách xây dựng.  
Kỹ năng giao tiếp yếu tố cần thiết cho nhiều kỹ năng khác như bày tỏ sự cảm thông,  
thương lượng, hợp tác, tìm kiếm sự giúp đỡ, giải quyết mâu thuẫn, kiếm soát cảm xúc.  
Người kỹ năng giao tiếp tốt biết dung hòa đối với mong đợi của những người khác, có  
cách ứng xử khi làm việc cùng và cùng với những người khác trong một môi trường tập  
thể, quan tâm đến những điều người khác quan tâm và giúp họ thể đạt được những điều  
họ mong muốn một cách chính đáng.  
h. Kỹ năng lắng nghe tích cực  
Lắng nghe tích cực một phần quan trọng của kỹ năng giao tiếp. Người kỹ năng lắng  
nghe tích cực biết thể hiện sự tập trung chú ý và thể hiện sự quan tâm lắng nghe ý kiến hoặc  
phần trình bày của người khác (bằng các cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt, nụ cười), biết  
cho ý kiến phản hồi mà không vội đánh giá, đồng thời đối đáp hợp lí trong quá trình giao  
tiếp.  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
8
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
Người kỹ năng lắng nghe tích cực thường được nhìn nhận biết tôn trọng và quan tâm  
đến ý kiến của người khác, nhờ đó làm cho việc giao tiếp, thương lượng hợp tác của họ  
hiệu quả hơn. Lắng nghe tích cực cũng góp phần giải quyết mâu thuẫn một cách hài hòa và  
xây dựng.  
Kỹ năng lắng nghe tích cực có quan hệ mật thiết với các kĩ năng giao tiếp, thương lượng,  
hợp tác, kiềm chế cảm xúc và giải quyết mâu thuẫn.  
i. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông  
Thể hiện sự cảm thông là khả năng thể hình dung và đặt mình trong hoàn cảnh của  
người khác, giúp chúng ta hiểu chấp nhận người khác vốn những người rất khác mình,  
qua đó chúng ta có thể hiểu cảm xúc và tình cảm của người khác và cảm thông với hoàn  
cảnh hoặc nhu cầu của họ  
Kỹ năng này có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cường hiệu qugiao tiếp ứng xử với  
người khác; cải thiện các mối quan hệ giao tiếp hội, đặc biệt trong bối cảnh đa văn hóa,  
đa sắc tộc. Kỹ năng thể hiện sự cảm thông cũng giúp khuyến khích thái độ quan tâm và  
hành vi thân thiện, gần gũi với những người cần sự giúp đỡ.  
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông được dựa trên kĩ năng tự nhận thức kĩ năng xác định giá  
trị, đồng thời yếu tố cần thiết trong kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề, giải quyết mâu  
thuẫn, thương lượng, kiên định kiềm chế cảm xúc.  
k. Kỹ năng thương lượng  
Thương lượng khả năng trình bày, suy nghĩ, phân tích và giải thích, đồng thời thảo  
luận để đạt được một sự điều chỉnh thống nhất về cách suy  
nghĩ, cách làm hoặc một vấn đề đó.  
Kỹ năng thương lượng bao gồm nhiều yếu tố của kỹ năng giao tiếp như lắng nghe, bày tỏ  
suy nghĩ một phần quan trọng của giải quyết vấn đề giải quyết mâu thuẫn. Một người  
kỹ năng thương lượng tốt sẽ giúp giải quyết vấn đề hiệu quả, giả quyết mâu thuẫn một  
cách xây dựng và có lợi cho tất cả các bên.  
Kỹ năng thương lượng có liên quan đến sự tự tin, tính kiên định, sự cảm  
thông, duy sáng tạo, kĩ năng hợp tác và khả năng thỏa hiệp những vấn đề không có tính  
nguyên tắc của bản thân.  
l. Kỹ năng hợp tác  
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh  
vực nào đó mục đích chung.  
Kỹ năng hợp tác là khả năng cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết và cùng làm  
việc hiệu quả với những thành viên khác trong nhóm. Biểu hiện của người kỹ năng  
hợp tác:  
- Tôn trọng mục đích, mục tiêu hoạt động chung của nhóm; tôn trọng những quyết định  
chung, những điều đã cam kết.  
- Biết giao tiếp hiệu quả, tôn trọng, đoàn kết cảm thông, chia sẻ với các thành viên khác  
trong nhóm.  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
9
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
- Biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm. Đồng thời biết lắng  
nghe, tôn trọng, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người trong nhóm.  
- Nỗ lực phát huy năng lực, sở trường của bản thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ đã được  
phân công. Đồng thời biết hỗ trợ, giúp đỡ các thành viên khác trong quá trình hoạt động.  
- Biết cùng cả nhóm đồng cam cộng khổ vượt qua những khó khăn, vướng mắc để hoàn  
thành mục đích, mục tiêu hoạt động chung.  
- Có trách nhiệm về những thành công hay thất bại của nhóm, về những sản phẩm do nhóm  
tạo ra.  
m. Kỹ năng tư duy phê phán  
Kỹ năng tư duy phê phán là khả năng phân tích một cách khách quan và toàn diện các vấn  
đề, sự vật, hiện tượng…xảy ra. Để phân tích một cách có phê phán, con người cần:  
- Thu thập thông tin về vấn đề, sự vật, hiện tượng…đó từ nhiều nguồn khác nhau.  
- Phân tích, so sánh, đối chiếu, giải các thông tin thu thập được, đặc biệt là các thông tin  
trái chiều.  
- Xác định bản chất vấn đề, tình huống, sự vật, hiện tượng…gì?  
- Nhận định về những mặt tích cực, hạn chế của vấn đề, tình huống, sự vật, hiện tượng, xem  
xét một cách thấu đáo, sâu sắc và có hệ thống.  
Kỹ năng tư duy phê phán rất cần thiết để con người thể đưa ra được những quyết định,  
những tình huống phù hợp. Nhất là trong xã hội hiện đại ngày nay, khi mà con người luôn  
phải đối mặt với nhiều vấn đề gay cấn của cuộc sống, luôn phải xử nhiều nguồn thông tin  
đa dạng, phức tạp…thì kỹ năng tư duy phê phán càng trở lên quan trọng đối với mỗi cá  
nhân.  
Kỹ năng tư duy phê phán phụ thuộc vào hệ thống giá trị cá nhân. Một người được kĩ  
năng tư duy phê phán tốt khi biết phối hợp nhịp nhàng với kĩ năng tự nhận thức kĩ năng  
xác định giá trị.  
n. Kỹ năng tư duy sáng tạo  
duy sáng tạo khả năng nhìn nhận giải quyết vấn đề theo một cách mới, với ý  
tưởng mới, theo phương thức mới, cách sắp xếp tổ chức mới; khả năng khám phá và  
kết nối mối quan hệ giữa các khái niệm, ý tưởng, quan niệm, sự việc; độc lập trong suy  
nghĩ.  
Kỹ năng tư duy sáng tạo giúp con người tư duy năng động với nhiều sáng kiến và óc tưởng  
tượng; biết cách phán đoán và thích nghi; có tầm nhìn và khả năng suy nghĩ rộng hơn các  
người khác, không bị hẹp vào kinh nghiệm trực tiếp đang trải qua; duy minh mẫn và  
khác biệt.  
duy sáng tạo một kỹ năng sống quan trọng bởi vì trong cuộc sống con người thường  
xuyên bị đặt vào những hoàn cảnh bất ngờ hoặc ngẫu nhiên xảy ra. Khi gặp những hoàn  
cảnh như vậy đòi hỏi chúng ta phải duy sáng tạo để thể ứng phó một cách linh hoạt  
và phù hợp.  
Khi một người biết kết hợp tốt giữa kĩ năng tư duy phê phán và duy sáng tạo thì năng  
lực tư duy của người ấy càng được tăng cường sẽ giúp ích rất nhiều cho bản thân trong  
việc giải quyết vấn đề một cách thuận lợi và phù hợp nhất.  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
10  
Đề tài NCKHSP ứng dụng: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THPT  
o. Kỹ năng kiên định  
Kỹ năng kiên định khả năng con người nhận thức được những gì mình muốn và lí do  
dẫn đến sự mong muốn đó. Kiên định còn là khả năng tiến hành các bước cần thiết để đạt  
được những gì mình muốn trong những hoàn cảnh cụ thể, dung hòa được giữa quyền, nhu  
cầu của mình với quyền, nhu cầu của người khác.  
Kiên định khác với hiếu thắng, nghĩa là luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản thân,  
bằng mọi cách để thỏa mãn nhu cầu của mình, không quan tâm đến quyền và nhu cầu của  
người khác.  
Thể hiện tính kiên định trong mọi hoàn cảnh cần thiết song cần có cách thức khác nhau  
để thể hiện sự kiên định đối với từng đối tượng khác nhau.  
Khi cần kiên định trước một tình huống/ vấn đề, chúng ta cần:  
- Nhận thức được cảm xúc của bản thân.  
- Phân tích, phê phán hành vi của đối tượng.  
- Khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói và hành động mang  
tính tích cực, mềm dẻo, linh hoạt tự tin.  
Kỹ năng kiên định sẽ giúp chúng ta tự bảo vệ được chính kiến, quan điểm, thái độ và  
những quyết định của bản thân, đứng vững trước những áp lực tiêu cực của những người  
xung quanh. Ngược lại, nếu không có kỹ năng kiên định, con người sẽ bị mất tự chủ, bị xúc  
phạm, mất lòng tin, luôn bị người khác điều khiển hoặc luôn cảm thấy tức giận thất vọng.  
Kỹ năng kiên định giúp cá nhân giải quyết vấn đthương lượng hiệu quả.  
Để kỹ năng kiên định, con người cần xác định được các giá trị của bản thân, đồng thời  
phải kết hợp tốt với kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng thể hiện sự tự tin và kĩ năng giao tiếp.  
p. Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm  
Đảm nhận trách nhiệm khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng  
chia sẻ công việc với các thành viên khác trong nhóm. Khi đảm nhận trách nhiệm, cần dựa  
trên những điểm mạnh, tiềm năng của bản thân, đồng thời tìm kiếm thêm sự giúp đỡ cần  
thiết để hoàn thành nhiệm vụ.  
Khi các thành viên trong nhóm có kỹ năng đảm nhận trách nhiệm sẽ tạo được một không  
khí hợp tác tích cực và xây dựng trong nhóm, giúp giải quyết vấn đề, đạt được mục tiêu  
chung của cả nhóm, đồng thời tạo sự thỏa mãn và thăng tiến cho mỗi thành viên.  
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm có liên quan đến kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng thể hiện sự  
cảm thông, kỹ năng hợp tác và kỹ năng giải quyết vấn đề.  
q. Kỹ năng quản thời gian  
Kỹ năng quản thời gian là khả năng con người biết sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu  
tiên, biết tập trung vào giải quyết công việc trọng tâm trong một thời gian nhất định.  
Kỹ năng này rất cần thiết cho việc giải quyết vấn đề, lập kế hoạch, đặt mục tiêu và đạt  
được mục tiêu đó; đồng thời giúp con người tránh được căng  
thẳng do áp lực công việc.  
Người thực hiện: Hoàng Thị Giang, Hà Thị Ngọc Dũng Tổ Văn, trường THPT Lê Lợi- Đông Hà- Quảng Trị  
11  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 20 trang minhvan 05/08/2024 1200
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_giao_duc_ky_nang_son.doc