SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2

Phân môn Tập làm văn ở Tiểu học có nhiệm vụ rất quan trọng là rèn kĩ năng nói và viết. Thế nhưng hiện nay, đa số các em học sinh lớp 2 đều rất sợ học phân môn Tập làm văn vì không biết nói gì? Viết gì? Ngay cả bản thân giáo viên đôi khi cũng không tự tin lắm khi dạy phân môn này so với các môn học khác.
UBND QUẬN THANH XUÂN  
-------***-------  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT ĐOẠN VĂN  
NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 2  
Môn  
: Tiếng Việt  
Cấp học  
Tên tác giả  
: Tiểu học  
: Lại Thị Quỳnh Hoa  
Đơn vị công tác : Trường TH Khương Đình  
Chức vụ : Giáo viên  
NĂM HỌC 2018 - 2019  
MỤC LỤC  
A. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................2  
I. Lý do chọn đề tài :............................................................................................2  
1. Cơ sở luận:.................................................................................................4  
2. Cơ sở thực tiễn : ............................................................................................4  
II. Mục đích , đối tượng phương pháp nghiên cứu :..................................5  
1. Mục đích nghiên cứu :.....................................................................................5  
2. Đối tượng nghiên cứu: ...................................................................................5  
3. Phương pháp nghiên cứu: ..............................................................................6  
III. Phạm vi nghiên cứu :....................................................................................7  
IV. Các giả thiết nghiên cứu :.............................................................................7  
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: ................................................................................7  
1. Các biện pháp giải quyết vấn đề :.................................................................7  
C. KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ .............................................................15  
I. Ý nhgiã của đề tài đối với công tác dạy học: ..............................................15  
II. Bài học kinh nghiệm , hướng phát triển: ...................................................15  
III. Khuyến nghị:...............................................................................................16  
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................18  
0 | 2 2  
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.  
Giáo dục có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của  
một dân tộc cũng như toàn thể nhân loại. Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội,  
đến các bộ phận đồng thời giáo dục động lực thúc đẩy sự phát triển  
kinh tế hội. thế từ trước đến nay Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm  
đến công tác giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu để xây dựng phát  
triển đất nước.  
Đất nước ta đang bước vào thời đổi mới với quyết tâm công nghiệp  
hoá, hiện đại hoá đất nước, thực hiện thắng lợi mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh,  
hội công bằng, dân chủ văn minh”. Để thực hiện được điều đó đòi hỏi mỗi  
chúng ta phải một nguồn lực, vừa có tài, vừa đức, vừa có tri thức cuộc  
sống. Nơi tạo ra những nền móng vững chắc cho quá trình học tập của mỗi con  
người chính là trường Tiểu học. Muốn vậy đòi hỏi nhà trường phải không ngừng  
nâng cao chất lượng dạy học. Việc nâng cao chất lượng dạy học trong các  
nhà truờng nói chung và trường Tiểu học nói riêng là vấn đề trọng tâm của hoạt  
động giáo dục trong nhà trường.Vì đây cấp học nền móng: “Giáo dục Tiểu  
học bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng  
và phát triển tình cảm, đạo đức, trí đức, thẩm mĩ thể chất cho trẻ em nhằm  
hình thành cho học sinh nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.  
Trong các mặt giáo dục ở Tiểu học thì Tiếng Việt là công cụ giúp các em giao  
tiếp, nhận biết được vốn kiến thức của nhân loại thành trí thức của riêng mình.  
Thông qua Tiếng Việt giúp các em nhận thức được các môn học khác. Chẳng  
hạn, muốn giải một bài toán thì điều đầu tiên là các em phải đọc đầu bài sau đó  
bằng tư duy sự hiểu biết về môn học, các em trình bày bài giải qua nói, viết,  
giúp cho người khác hiểu được bài làm của mình.  
Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối  
với học sinh bởi nó là môn học cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết  
trong giao tiếp hàng ngày. Nó giúp các em phát triển toàn diện, hình thành các  
em những cơ sở của thế giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thông minh, hình  
thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp của con người mới.  
Dạy học Tiếng Việt dạy học tiếng mẹ đẻ. Dạy học Tiếng Việt giúp các  
em hình thành 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn  
trong môn Tiếng Việt hội tụ đủ cả 4 kĩ năng trên. Nó là phân môn tng hp  
toàn bkiến thc đã hc trong tun tcác phân môn: Tp đọc, Tp viết,  
1 | 2 2  
Chính t, Kchuyn, Luyn tvà câu. Đối với học sinh lớp 2 thì đây một  
phân môn khó. Bởi ở lứa tuổi của các em, vốn kiến thức hiểu biết còn hạn  
hẹp. Bên cạnh đó, còn có một số khó khăn khách quan như điều kiện hoàn cảnh  
sống của học sinh ở địa bàn dân lao động nghèo, gia đình không có điều kiện  
quan tâm đến các em, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức khá  
chậm, học sinh nghèo vốn từ ngữ,…. Điều này ảnh hưởng đến việc học tập nói  
chung, học phân môn Tập làm văn nói riêng.Vi mc tiêu rèn hc sinh cả  
bn knăng nghe, đọc, nói, viết trong đó kĩ năng viết “mt đon văn ngn" là  
yêu cu cơ bn khá trng tâm phân môn Tp làm văn lp 2.  
Phân môn Tập làm văn ở Tiểu học nhiệm vụ rất quan trọng là rèn kĩ  
năng nói và viết. Thế nhưng hiện nay, đa số các em học sinh lớp 2 đều rất sợ học  
phân môn Tập làm văn vì không biết nói gì? Viết gì? Ngay cả bản thân giáo viên  
đôi khi cũng không tự tin lắm khi dạy phân môn này so với các môn học khác.  
Trong chương trình Tập làm văn lớp 2, ngay từ đầu năm học, các em được  
làm quen với đoạn văn được rèn kĩ năng viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu. Tôi dự  
giờ thăm hỏi một số lớp, tôi nhận thấy các em còn lúng túng, nhiều học sinh làm  
bài chưa đạt yêu cầu. Các em thường lặp lại câu đã viết, dùng từ sai, cách chấm  
câu còn hạn chế có em viết không đúng yêu cầu của đề bài hoặc những bài  
làm đảm bảo về số câu nhưng viết không đủ ý.Việc dạy cho học sinh viết đoạn  
văn chính là quá trình giáo viên khơi dậy sự hiểu biết cảm nhận của các em  
về người, vật cuộc sống xung quanh. Điều đó đòi hỏi giáo viên dạy cho học  
sinh có cách tổ chức, sắp xếp câu, ý sao cho lôgic, cách sử dụng từ chính xác và  
hay khi viết. Song thực tế chỉ ra rằng một số học sinh lớp 2 khó nhận thức được  
việc sắp xếp ý (cảm nhận của mình) theo trật tự đúng. Vốn sống của các em còn  
hạn chế, do đó khi diễn đạt học sinh gặp rất nhiều khó khăn. Sự sắp xếp tổ chức  
câu trong đoạn còn rời rạc. Các câu độc lập về nội dung chưa sự liên kết và  
lôgic … Đôi khi các em còn viết câu không rõ ý, từ lặp lại nhiều… một giáo  
viên đứng lớp nhiều năm, tôi rất băn khoăn trăn trở: Làm thế nào để giúp các  
em thực hiện được mục tiêu đã đề ra? Bản thân tôi luôn cố gắng đtìm ra những  
biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho học sinh.  
Xuất phát từ những lí do trên tôi đã lựa chọn viết Sáng kiến kinh nghiệm  
với đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT ĐOẠN  
VĂN NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 2 nhằm góp phần nâng cao chất lượng  
dạy-học phân môn Tập làm văn lớp 2.  
2 | 2 2  
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  
- Đề tài góp phn khc phc được hn chế vcách viết mt đon văn ngn vi  
câu văn cc lc, không đúng ngpháp, hay câu văn không rõ ràng, ssp xếp các câu  
văn không lôgíc...Qua đó bi dưỡng lòng say mê yêu thích con người, cnh vt xung  
quanh các em.  
- Góp phần vào đổi mới cách dạy tiếng Việt, giúp học sinh có kĩ năng viết  
đoạn văn ngắn trong phân môn Tập làm văn lớp 2 theo hướng phát huy tính cực,  
chủ động, sáng tạo của học sinh.  
- Từ cách đổi mới phương pháp dạy của thầy góp phần đổi mới cách học  
của trò. Phát huy hết khả năng tự phát hiện của học sinh thông qua cách tổ chức  
câu, ý sao cho lôgíc, cách sử dụng tchính xác và hay khi viết.  
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  
-Tìm hiểu thực tế để đánh giá tình hình viết văn của học sinh, tìm hiểu  
nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh gặp khó khăn khi học phân môn Tập  
làm văn .  
-Từ những luận và kinh nghiệm thực tế để đưa ra các biện pháp giúp học  
sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn.  
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  
- Đề tài được thực hiện trong các giờ Tập làm văn với 30 học sinh lớp 2E  
của Trường Tiểu học.  
- Nội dung, chương trình, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, đặc biệt là  
phân môn Tập làm văn lớp 2 và một số tài liệu tham khảo.  
- Một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn trong giờ  
Tập làm văn.  
V. THÀNH PHN THAM GIA NGHIÊN CU:  
- Phạm vi nghiên cứu:  
Vi khuôn khca mt Sáng kiến kinh nghim, tôi nghiên cu vn đề:  
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIẾT ĐOẠN VĂN  
NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 2” . Trong đó làm sáng tmt svn đề vlý  
lun và thc tin vvic dy-hc phân môn Tp làm văn lp 2.  
Qua đó đưa ra mt sbin pháp giúp hc sinh lp 2 viết đon văn ngn  
được tt.  
- Đối tượng điều tra, khảo sát, thực nghiệm  
3 | 2 2  
Nghiên cứu khảo sát thực trạng khối lớp 2 hiện nay nói chung, học sinh lớp 2A4  
Trường Tiểu học nói riêng. Về kỹ năng viết đoạn văn cũng như tính tích cực , tự  
giác, sáng tạo… của học sinh trong quá trình học tập.  
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  
- Trong quá trình thực hiện đtài này tôi đã sử dụng một số phương pháp  
nghiên cứu sau:  
1. Phương pháp điều tra:  
- Mục đích đtìm hiểu các phương pháp dạy học của giáo viên; tìm hiểu  
tính tích cực nhận thức của học sinh.  
2. Phương pháp thực nghiệm:  
- Dạy thực nghiệm tại lớp 2A4 để đối chiếu kiểm nghiệm, đánh giá hiệu  
quả nghiên cứu.  
3. Phương pháp trực quan:  
- Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập…  
- Trao đổi vi giáo viên – hc sinh để tìm hiu thc trng dy – hc môn Tp  
làm văn.  
VII. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU  
Stt  
Thời gian  
Tháng đầu  
Nội dung  
Biện pháp  
1
-Nghiên cứu chương trình Thu thập tài liệu, lấy ý  
SGK, SGV, tài liệu tham khảo kiến giáo viên.  
để nắm được nội dung, mức  
độ yêu cầu của môn Tập làm  
văn.  
2
3
Cuối học k1 - Nghiên cứu phương pháp Tự nghiên cứu, rút kinh  
dạy viết đoạn văn ngắn nhằm nghiệm  
phát huy tính tích cực nhận  
thức của học sinh.  
- Dạy thực nghiệm theo biện  
pháp đã đề xuất.  
Cuối năm học Thực hiện hoàn thành báo cáo Tổng kết, viết SKKN  
4 | 2 2  
PHẦN II. NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI  
ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. CƠ SỞ LUẬN  
Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 2, các em vừa chuyển hoạt động  
chủ đạo từ vui chơi sang học tập. Các em hiếu động, ham chơi, sự tập trung cho  
học tập và chú ý chưa cao. duy của các em nặng về trực quan cụ thể, tư duy  
trừu tượng chưa phát triển. Do đó, khi tổ chức dạy học, giáo viên phải linh hoạt  
sáng tạo thì mới hiệu quả.  
Như chúng ta đã biết, ở lớp 1 học sinh mới chỉ dừng lại ở mức độ tập nói  
hoặc viết câu có nội dung theo chủ đề bài học hoặc tìm tiếng nói có âm vần vừa  
học. Các em được ghép tiếng và nói những câu đơn giản, riêng lẻ nội dung  
gần gũi với cuộc sống của các em hoặc ở các bài tập đọc. Đến lớp 2 các em đã  
phải viết đoạn từ 1 đến 3 câu rồi cao hơn từ 4 đến 5 câu kể về một sự việc đơn  
giản mình cũng chứng kiến (tham gia) hoặc tả sơ lược về người, vật xung quanh  
các em. Ở học kỳ I, chủ yếu các em được viết đoạn từ 3 đến 5 câu kể về người  
thân như: Cô giáo, ông, bà, anh, chị, em và rộng hơn là toàn thể gia đình. Song  
đến học kỳ II các em được viết đoạn tả con vật (chim ), tả cảnh (biển), tả cây  
cối, tả người (ảnh Bác Hồ). Tuần 34 và 35 học sinh được kể về những việc làm  
bản thân chứng kiến hoặc tham gia ….  
- Xen kgia các bài tp có yêu cu k(t) nói trên có 2 dng bài k(t) con  
vt được viết đầy đủ song sáo trn trt tcâu nhm mc đích cng cvliên kết  
câu, gn kết ý …  
- Mở đầu ngay ở tuần 1, sách giáo khoa đã giới thiệu cách kể theo nội  
dung tranh sau đó viết thành đoạn. Đây chính là hình thức giúp học sinh vận  
dụng linh hoạt kỹ năng vốn hiểu biết khi học phân môn kể chuyện vào viết đoạn  
văn ngắn.  
- Ở tiểu học nhất lớp 2, Tập làm văn một trong những phân môn có  
tầm quan trong đặc biệt ( ở lớp 1 các em chưa được học, lên lớp 2 học sinh mới  
bắt đầu được học, được làm quen ).  
Môn tập làm văn giúp học sinh có kỹ năng sử dụng Tiếng Việt được phát  
triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc cho đến luyện nói, luyện viết thành bài văn  
theo suy nghĩ của từng cá nhân. Tập cho các em ngay từ nhỏ những hiểu biết  
sơ đẳng đó cũng là rèn cho các em tính tự lập, tự trọng. Con người văn hóa sẽ  
hình thành từ các em từ những việc nhỏ nhặt, tưởng như không quan trọng đó.  
5 | 2 2  
Làm văn nghĩa tạo lập văn bản. Nhiệm vụ chính của phân môn Tập làm  
văn là rèn luyện cho học sinh kỹ năng tạo lập văn bản. Ở đây thuật ngữ văn  
bản” được dùng để chỉ sản phẩm hoàn chỉnh của lời nói trong một hoàn cảnh  
giao tiếp cụ thể. Đó không nhất thiết một bài văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn;  
cũng không nhất thiết phải ở dạng viết; càng không phải chỉ loại văn kể  
chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật. Trong hoàn cảnh giao tiếp cụ  
thể, sản phẩm lời nói mà một người tạo lập được thể chỉ một câu chào, một  
lời cảm ơn hay một vày dòng thăm hỏi, chúc mừng trên tấm thiếp….Đối với lớp  
2, dạy Tập làm văn trước hết là rèn luyện cho học sinh kỹ năng phục vụ học  
tập và giao tiếp hàng ngày, cụ thể là:  
*Dạy các nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin  
lỗi, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành………  
*Dạy một số kỹ năng phục vụ học tập đời sống, như :khai bản tự thuật  
ngắn, viết những bức thư ngắn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sanh  
sách học sinh, ………..  
Cuối cùng cũng như các phân môn và môn học khác, phân môn Tập làm văn,  
thông qua nội dung dạy học của mình, có nhiệm vtrao dồi cho học sinh thái độ  
ứng xử văn hóa, tinh thần trách nhiệm trong công việc, bồi dưỡng những tình  
cảm lành mạnh cho các em  
* Nội dung các bài học về Tập làm văn ở lớp 2 giúp các em thực hành rèn  
luyện các kỹ năng nói, viết,nghe phục vụ cho học tập và giao tiếp hàng ngày, cụ  
thể :  
- Thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu : chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn,  
xin lỗi….  
- Thực hành về kỹ năng phục vụ học tập đời sống hàng ngày, như : viết  
bản tự thuật ngắn, lặp danh sách học sinh, tra mục lục sách, ……….  
- Thực hành rèn kỹ năng diễn đạt ( nói, viết ),như : kể về người thân, tả biển,  
tả cây cối, ……  
- Thực hành rèn kỹ năng nghe :  
Với cách biên soạn này, giờ dạy Tập làm văn trở nên linh hoạt hơn, gắn với cuộc  
sống đời thường hơn và giúp học sinh hứng thú trong học tập.  
6 | 2 2  
II. CƠSTHC TIN  
1.Thuận lợi:  
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, Hội cha mẹ học sinh.  
- Lớp học khang trang, cơ sở vật chất đầy đủ.  
- Học sinh đúng độ tuổi tương đối đồng đều, các em có đủ sách giáo khoa và đồ  
dùng học tập.  
2.Khó khăn:  
Do đặc điểm tình hình địa phương là vùng nông thôn, điều kiện kinh tế  
khó khăn nên việc học của các em ít được phụ huynh quan tâm, còn phó mặc  
cho giáo viên. Do vậy, gây không ít khó khăn cho giáo viên, đòi hỏi người giáo  
viên phải tìm mọi cách để giúp đỡ các em. Qua thực tế giảng dạy và làm công  
tác chủ nhiệm nhiều năm, tôi nhận thấy rằng, muốn học sinh viết tốt đoạn văn,  
trước hết học sinh phải viết đúng yêu cầu nhận thức được tầm quan trọng của  
môn Tập làm văn.  
3.Thực trạng  
a)Về kiến thức trong sách giáo khoa:  
Nói chung kiến thức trong sách giáo khoa được sắp xếp một cách hợp lí,  
lôgic đi từ đơn giản đến phức tạp, từ cách nhìn thực tế đến sự vận dụng vốn  
sống, vốn hiểu biết để viết đoạn văn. Học sinh được dạy các kĩ năng kể (tả) đơn  
giản. Song không phải kể lại hoặc tả lại câu chuyện cảnh vật theo nội dung bài  
tập đọc dựa vào lời kể (tả) của tác giả mà các em được kể (tả) những gì có và  
diễn ra trong cuộc sống xung quanh. Điều này đã phát huy tính tích cực, chủ  
động, sáng tạo của học sinh trong kĩ năng viết đoạn. Do đó, ta có thể khẳng định  
rằng: Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 đặc biệt chú trọng tới rèn kĩ năng viết đoạn  
văn cho học sinh.  
b)Nhngkhó khăn hn chế khi dy hc sinh lp 2viết đonvăn ngn.  
Về phía giáo viên:  
- Một số giáo viên chưa coi trọng việc rèn viết đoạn văn cho học sinh  
cách dạy của giáo viên còn đơn điệu, lệ thuộc một cách máy móc vào sách giáo  
viên, hầu như rất ít sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa cuốn hút được học sinh. Cách  
dạy của giáo viên có phần khuôn mẫu.  
dụ: Khi dạy học sinh bài Tập làm văn tuần 20 “ Tả ngắn về bốn mùa ".  
Giáo viên đã hướng dẫn gợi mở các câu hỏi theo sách giáo khoa:  
+ Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm ?  
(Mùa hè bắt đầu ttháng trong năm).  
+ Mặt trời mùa hè như thế nào ?  
7 | 2 2  
(Mặt trời mùa hè rất chói chang).  
+ Cây trái trong vườn như thế nào ?  
(Cây trong vườn rất nhiều hoa quả ).  
+ Học sinh thường làm gì trong dịp nghỉ hè ?  
(Học sinh thường được vui chơi trong dịp nghỉ hè).  
- Giáo viên chưa vận dụng kỹ năng tả “ Mùa Xuân" của bài tập 1 vào  
hướng dẫn bài tập 2. Sự dập khuôn máy móc như vậy dẫn đến bài viết của học  
sinh là bốn câu thiếu lôgíc và sáng tạo, không phát huy được tính tích cực của  
học sinh.  
- Khi trao đổi với giáo viên dạy lớp 2 về cách hướng dẫn học sinh làm bài  
tập "Viết đoạn văn ngắn", đa số giáo viên đều trả lời rằng:  
Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu bài .  
Bước 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài: Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu, các  
câu phải liên kết với nhau .  
Bước 3 : Học sinh viết vào vở .  
Bước 4 : Chấm chữa lỗi.  
+ Gọi 1 hoặc 2 học sinh đọc bài viết.  
+ Giáo viên chấm bài, chữa một số lỗi sai về câu từ .  
- Với cách hướng dẫn như trên học sinh khó có thể nhận ra nội dung  
đoạn viết cần những gì ? Liên kết câu như thế nào ? Cách diễn đạt làm sao  
cho thoát ý… Đến bước 4 chấm lỗi như vậy chưa kết quả thiết thực đối với  
học sinh vì đối tượng học sinh lớp 2 các em dễ nhớ nhưng nhanh quên. Do đó,  
cái sai của học sinh vẫn được lặp lại trong bài.  
Về phía học sinh  
-Các em học sinh lớp 2 vốn sống còn ít, vốn hiểu biết về Tiếng Việt còn rất  
sài, chưa định rõ trong giao tiếp, viết văn câu còn cụt lủn. Hoặc câu có thể có  
đủ ý nhưng chưa có hình ảnh. Các từ ngữ được dùng về nghĩa còn chưa rõ ràng.  
Việc trình bày, diễn đạt ý của các em có mức độ rất sơ lược, đặc biệt khả năng  
miêu tả.  
- Học sinh có hứng thú trong giờ Tập làm văn song chủ yếu tập trung vào  
các bài tập làm miệng với các yêu cầu nói lời cảm ơn, xin lỗi, đáp lại lời khẳng  
định, phủ định… Học sinh thích thú nói về các con vật, người, quang cảnh và  
những diễn ra xung quanh. Song vốn từ các em còn chưa nhiều, kỹ năng diễn  
đạt bằng ngôn ngữ viết của học sinh còn hạn chế nên đôi khi các em chưa nhận  
ra được sự khác biệt giữa các ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.  
8 | 2 2  
dụ: Khi học bài tập làm văn tuần 10: Dựa theo lời kể bài 1 hãy viết  
một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về ông, bà hoặc người thân của em.  
Bài viết của học sinh :" Bà em đã lên 65 tuổi rồi . Da mịn màng. Tóc dài  
óng ả. Bà cho em ăn bánh. Bà rủ em đi chợ sau đó hai bà cháu lại đi chơi."  
- Học sinh thường viết theo ý hiểu bằng ngôn ngữ của mình cho nên câu  
văn chưa giàu hình ảnh, dùng từ chưa phù hợp.  
dụ: Cũng viết đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc người thân bài tập  
làm văn nói trên có một học sinh viết: "Ông đã già, 70 tui. Nghlà thxây. Hôm  
nào ông cũng đi tp thdc vào sáng sm."  
- Một số bài viết của học sinh còn lộn xộn về câu, ý, dùng từ chưa đúng  
vào văn cảnh, câu rời rạc thiếu sự liên kết.  
dụ: Đây đoạn văn của một học sinh khi viết đoạn văn tả về một loài  
chim mà em thích ( Tập làm văn tuần 21) như sau:  
" Những ngày đi học về em cảm thấy rất nhớ nó. Mỏ mượt và nó hót rất  
hay. Em rất thương nó và nó đẹp. Bộ lông nó mượt. Hình dáng của con bồ câu  
rất thích thú".  
- Đôi khi học sinh viết câu dùng cụm từ so sánh để diễn tả nội dung song  
sự so sánh ấy rất khập khiễng.  
Ví d: Khi viết đon văn kvbà có em viết : "Da mt bà em nhăn nheo như  
qubưởi héo".  
Có em lại viết “Mỗi khi bà cười để lộ vài chiếc răng sữa trông rất  
duyên.”  
- Một lỗi nữa học sinh hay mắc trả lời theo kiểu nắp đuôi cho nên  
câu văn thiếu sự hấp dẫn, sinh động.  
dụ : Khi dạy bài Tập làm văn tuần 8 để viết đoạn văn kể về cô giáo  
(thy giáo) cũ của em sách giáo khoa có mấy câu hỏi gợi ý trong đó có câu hỏi:  
+ Tình cảm của đối với học sinh như thế nào?  
+ Em nhớ nhất điều cô ( thầy)?  
+ Tình cảm của em đối với thầy (cô) như thế nào?  
Có em viết như sau : Tình cảm của đối với em rất tốt. Em nhớ nhất  
điều là cô giáo rất dịu dàng và viết chữ rất đẹp. Tình cảm của em đối với rất  
kính trọng.  
c) Nguyên nhân của thực trạng  
- Do học sinh chưa kỹ năng quan sát.  
Do tâm lý lứa tuổi, do chưa được rèn luyện thường xuyên nên các em chưa có  
cách quan sát cụ thể chi tiết. Các em chỉ quan sát thoáng qua, hời hợt, thậm chí  
9 | 2 2  

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 27 trang minhvan 05/12/2024 770
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp nâng cao chất lượng viết đoạn văn ngắn cho học sinh lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docskkn_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_viet_doan_van_ngan.doc