SKKN Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT

Một trong những yêu cầu của tiết học thành công là phải có hoạt động KTBH, muốn có một hoạt động KTBH ấn tượng, có dấu ấn thì giáo viên phải có những hoạt động đổi mới tích cực cuối giờ học nhằm hướng tới học sinh. Hoạt động kết thúc bài học có rất nhiều lợi ích trong đó nếu hướng tới người học thì học sinh là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất. Kết thúc bài học không chỉ hoàn thành nội dung sau một giờ học nhằm củng cố, hệ thống kiến thức bài học dưới dạng một trò chơi, một hoạt động trải nghiệm nào đó nhằm khắc sâu kiến thức cho học sinh mà còn có thể liên hệ, vận dụng và mở rộng kiến thức giúp học sinh có cái nhìn đa chiều và sâu sắc hơn về một sự kiện hay một nhân vật lịch sử.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN  
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3  
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  
Đề tài:  
MỘT SỐ BIỆN PHÁP KẾT THÚC BÀI HỌC THEO HƯỚNG  
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ  
Ở TRƯỜNG THPT  
MÔN: LỊCH SỬ  
Người thực hiện: Hồ Thị Hiền  
Tổ  
: Xã hội  
SĐT cá nhân  
: 0986.311.001  
Năm học: 2019 -2020  
MỤC LỤC  
Phần I: Đặt vấn đề  
1.1. Lí do chọn đề tài  
Một trong những yêu cầu của tiết học thành công là phải hoạt động  
KTBH, muốn một hoạt động KTBH ấn tượng, dấu ấn thì giáo viên phải có  
những hoạt động đổi mới tích cực cuối giờ học nhằm hướng tới học sinh. Hoạt  
động kết thúc bài học rất nhiều lợi ích trong đó nếu hướng tới người học thì học  
sinh là đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất. Kết thúc bài học không chỉ hoàn  
thành nội dung sau một giờ học nhằm củng cố, hệ thống kiến thức bài học dưới  
dạng một trò chơi, một hoạt động trải nghiệm nào đó nhằm khắc sâu kiến thức cho  
học sinh mà còn thể liên hệ, vận dụng mở rộng kiến thức giúp học sinh có cái  
nhìn đa chiều và sâu sắc hơn về một sự kiện hay một nhân vật lịch sử.  
Phương pháp dạy học truyền thống lâu nay vẫn tổ chức hoạt động kết thúc  
bài học đều dựa vào vai trò của giáo viên, phần vì giáo viên là người hướng dẫn  
nội dung bài học ngay từ đầu giờ cho đến cuối giờ đa phần học sinh được giáo  
viên giao nhiệm vụ hoặc hướng dẫn các hoạt động học tập trong quá trình truyền  
tải nội dung bài học, nên giáo viên là người kết thúc bài học bằng một hoạt động  
củng cố, hướng dẫn học sinh liên hệ vận dụng, mở rộng... ở dạy học truyền  
thống giáo viên chỉ hệ thống lại kiến thức học sinh đã được học ở phần nội  
dung bài học, hơn nữa vào thời điểm kết thúc bài học thời gian cũng không còn  
nhiều nên có khi phần kết thúc bài học giáo viên làm thật nhanh hoặc làm qua để  
hoàn thành các bước lên lớp, cho nên việc đánh giá được mức độ nhận thức cũng  
như năng lực của học sinh sau giờ học còn nhiều hạn chế. vậy hoạt động kết  
thúc bài học cần được giáo viên quan tâm hơn và chú trọng hơn đến những hoạt  
động của học sinh.  
Thay vì kết thúc bài học chỉ dựa vào hoạt động của giáo viên thì giáo viên  
nên hướng tới những hoạt động của học sinh, bằng những phương pháp dạy học  
tích cực để phát huy năng lực của học sinh, khơi gợi những năng lực trong mỗi con  
người vốn có, dựa vào đó để kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh. Vì thế tôi  
muốn dùng một số biện pháp mới trong dạy học để kết thúc bài học là phát huy  
năng lực kiểm tra đánh giá năng lực của người học. Sau giờ học học sinh đã cơ  
bản nắm được kiến thức nhưng muốn qua phần kết thúc tạo điều kiện để học sinh  
nói lên suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng của mình, đặc biệt mở ra những hướng  
tiếp cận nội dung bài học khác nhau cũng như có cái nhìn khách quan về những sự  
kiện, nhân vật lịch sử, tránh cái nhìn một chiều thụ động.  
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện  
giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học  
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến  
thức, kỹ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ  
máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để  
người học tự cập nhật đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ  
học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động  
hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin  
truyền thông trong dạy học.  
1
   
Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị  
quyết số 29-NQ/TW, cần nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp  
dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học một số biện pháp đổi  
mới phương pháp dạy học theo hướng này.  
Để đạt được mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới, chương trình  
giáo dục đã đề ra những năng lực cốt lõi trong giáo dục cần hướng đến cho người  
học là: năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết  
vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự  
nhiên và xã hội, năng lực công nghệ tin học, năng lực thẩm mỹ, năng lực thể chất  
kể cả năng lực tư duy phản biện... cơ sở để phát triển năng lực giải quyết vấn đề  
và sáng tạo của người học.  
hoạt động KTBH cũng thể tổ chức để hướng người học đạt được những  
năng lực trên, là cơ sở, biện pháp để phát triển toàn diện về các kỹ năng cho con  
người, chuẩn bị cho con người những hành trang tốt nhất phục vụ trong cuộc sống  
tương lai: Học để biết, học để thực hành, “học đi đôi với hành” để cùng chung  
sống, giải quyết những vấn đề khó khăn, giúp đỡ cho người khác và học để khẳng  
định mình.  
Trên thực tế dạy học hiện nay vẫn theo phương pháp truyền thống, mặc dù  
trong quá trình dạy học giáo viên đã ít nhiều thực hành đổi mới phương pháp  
giảng dạy, nhưng để thực hành nhuần nhuyễn tập trung hướng tới phát triển  
năng lực còn nhiều hạn chế, nên học sinh sẽ chịu nhiều thiệt thòi và trong thời đại  
toàn cầu hóa như ngày nay thì học đi đôi với hành là một điều rất cần thiết, đặc biệt  
là trong môn lịch sử. Dạy học truyền thống chỉ mới đáp ứng được việc ghi nhớ  
kiến thức trong sách giáo khoa hoặc học sinh chỉ ghi nhớ sự kiện một cách máy  
móc nên hiệu quả không cao, học sinh khó có thể thể hiện được quan điểm, suy  
nghĩ hay nhận định của mình qua những nhân vật, sự kiện, hiện tượng lịch sử.  
thế việc áp dụng các phương pháp dạy học mới vào trong bài học điều  
nên được thực hiện thường xuyên trong quá trình dạy học, không chỉ áp dụng các  
phương pháp dạy học mới vào quá trình khởi động, hay hình thành kiến thức mới  
mà có thể áp dụng vào trong hoạt động KTBH, một trong những hoạt động cuối  
bài mà giáo viên cũng như học sinh ít quan tâm.  
Việc thực hiện hoạt động dạy học tích cực ở phần KTBH cũng không kém  
phần quan trọng trong một giờ học, thậm chí ở phần hoạt động này khi bài học  
đã kết thúc, mọi vấn đề đã được thông qua trong bài học thì học sinh có thể nhìn  
được một cách khái quát nhất của vấn đề, hay có những cái nhìn, đánh giá khách  
quan hơn qua nhiều kênh thông tin đã được tiếp cận, để giúp học sinh có cái nhìn  
đa chiều và toàn diện hơn.  
Thông qua việc tiếp cận bài học lịch sử, hiểu biết về quá khứ học sinh rút  
ra được những quy luật phát triển của lịch sử loài người, để từ đó rèn cho học sinh  
những kĩ năng phân tích, phán đoán hướng giải quyết vấn đề.  
những lí do trên cho nên, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số  
biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học  
lịch sử ở trường THPT” Tôi mạnh dạn đưa ra những kinh nghiệm tôi đã đúc rút  
được trong quá trình dạy học ở trường THPT nơi tôi đang công tác để thực hiện đề  
tài, với mong muốn góp thêm một số ý tưởng biện pháp mới trong tổ chức dạy  
học để phát huy những năng lực tích cực cho học sinh trong phần KTBH. Thông  
2
qua đề tài, tôi mong muốn nhận được sự góp ý của đồng nghiệp có thêm những đề  
xuất, những biện pháp hữu hiệu thiết thực hơn trong việc thực hiện đề tài.  
1.2: Tính mới của đtài.  
Đề tài “Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực  
học sinh trong dy hc lch sử ở trường THPT” không chỉ được sdng trong môn  
Lch sđược sdng và tiến hành nhiu môn hc như Toán, Lý, Hóa, Văn, Địa,  
Giáo dc công dân... Nhưng sdng mt sbin pháp mi để kết thúc bài hc môn  
Lch slà mt đề tài còn mi, nên tôi mnh dn sdng mt sbin pháp tích cc để  
kết thúc bài hc trong môn Lch sử ở trường trung hc phthông trong đó nhm  
hướng ti hot động ca hc sinh, thông qua các hot động để phát trin năng lc, tư  
duy sáng to, tìm tòi và mrng kiến thc ca người hc.  
vậy, đề tài “Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển  
năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT” có tính mới. Những kinh  
nghiệm đúc rút trong thực tiễn dạy học thể áp dụng rộng rãi đối với các trường  
trung học phổ thông.  
1.3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu cấu trúc đề tài  
1.3.1 Đối tượng, phạm vi  
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được tiến hành thực nghiệm khảo sát trên các  
đối tượng học sinh các khối 10,11,12 tại trường tôi đang công tác. Để những  
biện pháp trong đề tài có thể ứng dụng phổ biến cho các trường THPT, tác giả chủ  
yếu tiến hành thực nghiệm khảo sát các lớp học ban cơ bản.  
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành các biện pháp dạy học theo hướng phát  
huy năng lực cho học sinh trong chương trình lịch sử lớp 10, 11, 12 ban cơ bản.  
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu  
- Phương pháp nghiên cứu luận: Tôi tiến hành tiếp cận các nguồn tài liệu về  
đổi mới phương pháp dạy học tích cực, tài liệu về phương pháp dạy học nhằm phát  
triển năng lực, ngoài ra tôi còn dựa trên các công văn về chủ trương đường lối của  
Đảng và nhà nước về đổi mới giáo dục dạy học ở trường THPT.  
- Tôi còn tiến hành phương pháp thực nghiệm, khảo sát, điều tra giáo viên và  
học sinh về các biện pháp dạy học mới.  
1.3.3. Cấu trúc đề tài  
Đề tài được cấu trúc gồm 4 phần với các nội dung cụ thể như sau:  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
Phần II: NỘI DUNG  
Phần III: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ  
Phần IV: PHỤ LỤC  
3
         
Phần II: NỘI DUNG  
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  
HỌC TÍCH CỰC ĐỂ KẾT THÚC BÀI HỌC NHẰM CHÚ TRỌNG PHÁT  
TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH.  
1.1 Cơ sở luận.  
Hoạt động kết thúc bài học gồm hoạt động luyện tập, củng cố và liên hệ vận  
dụng, mở rộng để tìm tòi kiến thức mới. Ở hoạt động này thay vì giáo viên là  
người vừa tổ chức vừa thực hiện thì mục đích của giáo viên là hướng những  
hoạt động đến người học.  
- Thực tiễn trong quá trình dạy học, hoạt động KTBH thường chỉ giáo viên là  
người vừa tổ chức vừa thực hiện nhằm củng cố, hệ thống kiến thức học sinh  
vừa mới được trải nghiệm sau một giờ học, sau đó hướng dẫn học sinh liên hệ, vận  
dụng bằng một sự kiện nào đó liên quan đến bài học, nên những hoạt động này  
thường diễn ra nhàm chán, mang tính lặp lại ở bài này sang bài khác, vì thế học  
sinh khi vừa trải nghiệm xong một bài học thì cũng xem như bài học đó đã kết thúc  
học sinh sẽ không phải tiến hành thêm một hoạt động nào nữa. Nhưng nếu giáo  
viên tổ chức hoạt động KTBH bằng những biện pháp tích cực như trong phần hình  
thành kiến thức mới thì đòi hỏi người học phải ghi nhớ, xâu chuỗi thậm chí là  
phải tìm hiểu thêm các sự kiện, các nguồn thông tin khác ngoài sách giáo khoa để  
so sánh, phân tích, nhận định đúng hơn và có cái nhìn khách quan, chính xác hơn  
về sự kiện nhân vật lịch sử.  
- Thực tế thì ở tất cả các loại bài học đều thể tổ chức cho học sinh thực  
hiện hoạt động dạy học tích cực trong phần KTBH, nên không khó để áp dụng  
những biện pháp này trong chương trình dạy học mới, đặc biệt trong xu thế của  
thời đại mới việc hướng người học đến những hoạt động thực tiễn, học để hành  
động, học để hướng tới những phẩm chất, năng lực, tư duy sáng tạo... cơ hội để  
cho học sinh thực hành sau mỗi giờ học.  
1.1.1: Mục đích của hoạt động KTBH:  
Kết thúc bài học hoạt động cuối cùng của giờ học bao gồm hoạt động luyện  
tập hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức: Kết thúc bài học nhằm tạo ra những  
ấn tượng lâu dài về những đã học tạo nên sự suy ngẫm nơi người học với  
mục đích nâng cao hiệu quả giảng dạy học tập.  
Trong phần KTBH giáo viên tạo điều kiện để học sinh hình thành và phát  
triển các năng lực như năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng  
lực đánh giá, nhận xét...  
Để tự mình chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên chú trọng rèn luyện cho HS  
những phương pháp tự học, để học sinh biết cách tự tìm lại những kiến thức,  
những nguồn tư liệu mới qua đó học sinh có thể thực hành các thao tác duy như  
phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ về quen... để dần  
hình thành và phát triển tiềm năng sáng tạo của học sinh.  
4
       
Ngoài ra trong hoạt động KTBH giáo viên cũng thể giao những nhiệm vụ  
cho học sinh nhằm tăng cường phối hợp học tập thể với học tập hợp tác theo  
phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn thảo luận  
nhiều hơn”. Điều đó nghĩa, mỗi HS vừa cố gắng tự lực một cách độc lập, vừa  
hợp tác chặt chẽ với nhau trong quá trình tiếp cận, phát hiện và tìm tòi kiến thức  
mới. Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò và trò – trò nhằm vận dụng  
sự hiểu biết và kinh nghiệm của từng cá nhân, của tập thể trong giải quyết các  
nhiệm vụ học tập chung.  
Từ những hoạt động tích cực để chiếm lĩnh kiến thức, học sinh có thể tự  
mình thực hành những kiến thức đó dưới những hình thức khác nhau mang tính  
sáng tạo. Học sinh có thể tự khai thác, xử lý thông tin, đưa ra những quan điểm  
nhận định riêng của mình, bảo vệ ý kiến lập luận đó bằng năng lực phản biện,  
hướng tới việc chủ động xử lý tình huống trong bài học thực tiễn đặt ra cũng  
như tình huống trong cuộc sống.  
Khi học sinh đã thực hành được các năng lực trên thì việc thể rút ra bài  
học, đánh giá nhận xét nội dung mình chiếm lĩnh được cũng như những quan điểm  
trái chiều của những học sinh khác, thậm chí còn có thể tìm được nguyên nhân và  
nêu cách sửa chữa các sai sót của nhau. Từ đó thể hoàn thiện nội dung, bài học  
một cách đầy đủ và chính xác hơn.  
1.1.2: Cấu trúc hoạt động kết thúc bài học  
Hoạt động KTBH bao gồm hoạt động luyện tập, củng cố hoạt động mở rộng  
kiến thức dưới những hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp mới nhằm  
hướng tới những năng lực cho học sinh.  
* Hoạt động luyện tập, củng cố:  
Mục đích của hoạt động này là giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ  
năng vừa mới lĩnh hội được.  
Hoạt động này có thể được tổ chức dưới những hình thức khác nhau, nhưng  
chủ yếu hướng tới những hoạt động tích cực giúp học sinh được thực hành, trải  
nghiệm kiến thức từ đó mới khái quát lại được toàn bộ nội dung bài học dưới  
cách thức của riêng mình, những hoạt động KTBH có thể là do giáo viên gợi ý,  
hướng dẫn theo định hướng của giáo viên cũng thể học sinh tự nghĩ ra cách  
riêng của mình để thực hành, đặc biệt sau những lần thực hành, giáo viên khuyến  
khích học sinh sáng tạo để thực hành nhiều nội dung khác và học sinh là đối tượng  
sẽ được hưởng lợi nhiều hơn cả khi tự mình làm được những điều đó.  
* Hoạt động vận dụng, mở rộng và liên hệ:  
- Ở hoạt động này giáo viên tiến hành giao bài tập, nhiệm vụ cho học sinh vận  
dụng được những kiến thức, kĩ năng để giải quyết những tình huống/vấn đề mới  
trong học tập hoặc trong cuộc sống.  
- Bổ sung (tìm tòi, mở rộng): Học sinh không bao giờ dừng lại với những đã học  
cần phải tiếp tục bổ sung thêm những kiến thức mới trên cơ sở những đã  
5
 
học, giáo viên tiếp tục khuyến khích tìm tòi và mở rộng kiến thức ngoài lớp học,  
học sinh tự đặt ra các tình huống vấn đề nảy sinh từ nội dung bài học, từ thực  
tiễn cuộc sống, vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết bằng những  
cách khác nhau.  
Ở hoạt động này thường khó hơn đòi hỏi người học thể đánh giá, nhận xét  
các sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử, thậm chí học sinh phải nói lên được suy  
nghĩ, quan điểm của mình về nội dung mình đã được học, thế để học sinh có thể  
thực hành ở hoạt động này, giáo viên tích cực giao nhiệm vụ cho học sinh, để học  
sinh mạnh dạn thực hành, học sinh muốn đánh giá, nhận xét được một cách khách  
quan và mang tính chính xác hơn buộc phải tìm kiếm những nguồn thông tin khác,  
những tư liệu khác ngoài sách giáo khoa, từ đó hình thành thói quen tìm kiếm và  
mở rộng kiến thưc của mình….  
1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động kết thúc bài học đối với dạy học theo hướng phát  
triển năng lực HS  
Tổ chức các biện pháp tích cực trong phần KTBH không chỉ có ý nghĩa với  
học sinh mà có ý nghĩa với cgiáo viên.  
* Đối với giáo viên: Khi tổ chức hoạt động KTBH bằng những biện pháp tích cực.  
+ Giáo viên biết được mức độ nắm bắt bài học của học sinh, giáo viên cũng nhận  
thấy ở học sinh có những quan điểm trái chiều từ một sự kiện hay nhân vật lịch sử.  
+ Giáo viên đánh giá được các năng lực thực hành của học sinh qua các hoạt động  
tích cực, để từ đó giáo viên có thể bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy học cho  
cho phù hợp, những hoạt động nào phù hợp với nội dung gì.  
+ Giáo viên có thể gợi mở những vấn đề mới, những ý tưởng mới cho học sinh tiếp  
cận và có dy duy đa chiều về bản chất các sự kiện, nhân vật lịch sử.  
* Đối với học sinh: Khi tổ chức hoạt động KTBH bằng những biện pháp tích cực.  
+ Giúp học sinh khái quát lại kiến thức một cách logic, có hệ thống, học sinh dễ  
ghi nhớ các sự kiện dưới những hình thức khác nhau.  
+ Giúp học sinh có cơ hội tìm kiếm các nguồn thông tin mới, buộc học sinh phải tư  
duy vận động đso sánh, đối chiếu.  
+ Tạo hứng thú học tập, gợi mở những ý tưởng mới, tạo cơ hội để học sinh áp  
dụng ý tưởng vào các tình huống mới.  
+ Học sinh có thể phát biểu ý kiến cá nhân về nội dung bài học và có thể áp dụng  
vào thực tiễn tbài học lịch sử.  
+ Học sinh có thể thực hành sản phẩm bài học dưới những hình thức khác nhau,  
qua đó hình thành năng lực, phẩm chất của người học.  
Như vậy các biện pháp tích cực sử dụng ở phần KTBH là tạo điều kiện cho  
học sinh được thực hành, được tư duy, được trình bày quan điểm của mình từ  
6
 
những sự kiện, hiện tượng nhân vật lịch sử, để hướng tới giải quyết những tình  
huống cụ thể, giáo viên có cơ hội để đa dạng hóa các hình thức dạy học mới để  
truyền tải kiến thức.  
1.2: Cơ sở thực tiễn.  
Việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực ở các trường THPT đã đang  
thực hiện nhằm phát huy năng lực người dạy, cũng như năng lực người học. Nhiều  
phương pháp dạy học tích cực được giáo viên áp dụng vào trong quá trình giảng  
dạy, nhưng áp dụng những phương pháp dạy học tích cực để kết thúc bài học thì  
còn nhiều hạn chế, thế tính hiệu quả của giờ học chưa cao, đặc biệt với môn  
Lịch sử học sinh vẫn xem như là môn học thuộc nên không cần nhiều hoạt  
động, nên việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào trong bài học đôi  
khi còn miễn cưỡng. Với giáo viên đa phần các giờ học vẫn sử dụng phương pháp  
dạy học truyền thống phổ biến, hoặc có áp dụng phương pháp dạy học mới  
nhưng chú trọng đến phần khởi động và hình thành kiến thức, còn phần kết thúc  
bài học thì ít khi chú ý tới.  
Trong quá trình dạy học ở trường THPT, tôi đã tiến hành điều tra thực trạng  
dạy học theo hướng phát triển năng lực của học sinh thông qua phần kết thúc bài  
học trong môn lịch sử ở trường THPT như sau:  
- Mục đích điều tra  
Tìm hiểu thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực qua phương pháp  
dạy học tích cực để kết thúc bài học trong môn lịch sử ở trường THPT.  
- Đối tượng điều tra:  
+ Học sinh lớp 10A1, 11A1, 12A8 tại trường THPT nơi tôi đang công tác.  
Nội dung điều tra: Điều tra theo mức độ hình thành các năng lực của học sinh  
sau khi sử dụng một số biện pháp tích cực để kết thúc bài học trong dạy học môn  
lịch sử ở trường THPT.  
Hiếm  
khi  
TT  
Tiêu chí  
Thỉnh thoảng  
Thường xuyên  
1
Giáo viên sử dụng phương  
pháp dạy học truyền thống  
chủ yếu  
2
3
Giáo viên sử dụng phương  
pháp dạy học tích cực  
trong phần khởi động và  
hình thành kiến thức là  
chủ yếu  
Giáo viên tổ chức KTBH  
bằng những biện pháp tích  
cực nhằm phát triển năng  
lực cho học sinh: Trong  
7
 
đó:  
a
Giáo viên tổ chức cho học  
sinh trao đổi, thảo luận,  
tranh biện về quan điểm cá  
nhân trong phần kết thúc  
bài học, được nói lên suy  
nghĩ, sự sáng tạo của  
mình.  
b
c
Học sinh được đặt câu hỏi  
với giáo viên ở phần kết  
thúc bài học về những vấn  
đề còn hoài nghi và được  
giáo viên giải thích.  
Học sinh được tạo điều  
kiện để phát huy năng lực  
tự học, năng lực hợp tác  
giữa các thành viên, các  
nhóm trong phần kết thúc  
bài học nhằm giải quyết  
vấn đề lịch sử.  
d
Học sinh được giáo viên tổ  
chức các hoạt động mang  
tính giải trí ở phần kết thúc  
bài học nhưng có ý nghĩa  
nhằm giải quyết vấn đề  
thực tiễn  
Kết quả điều tra lớp 10A1, 11A1, 12A8 tại trường tôi đang công tác.  
TT  
Tiêu chí  
Hiếm khi Thỉnh thoảng  
Thường xuyên  
1
Giáo viên sử dụng phương 0%  
pháp dạy học truyền thống  
chủ yếu  
10%  
90%  
2
3
Giáo viên sử dụng phương 0%  
pháp dạy học tích cực  
trong phần khởi động và  
hình thành kiến thức là  
chủ yếu  
20%  
80%  
0%  
Giáo viên tổ chức KTBH 80%  
bằng những biện pháp tích  
cực nhằm phát triển năng  
lực cho học sinh: Trong  
20%  
8

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 77 trang minhvan 20/04/2024 1340
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp kết thúc bài học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxskkn_mot_so_bien_phap_ket_thuc_bai_hoc_theo_huong_phat_trien.docx