SKKN Một số biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 2 thông qua các hoạt động giáo dục

Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển và được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN  
1. Tên sáng kiến:  
“Một số biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất cho hc sinh  
lp 2 thông qua các hoạt động giáo dục”  
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến/ cấp học:  
Lĩnh vực Đạo đức (03)/ Tiểu học  
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:  
Từ ngày 05 tháng 9 năm 2019 đến ngày 30 tháng 06 năm 2020  
4. Tên tác giả:  
Họ và tên: Cao Thị Phương Huệ  
Năm sinh: 1995  
Nơi thường trú: xã Giao Châu – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định  
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm  
Chức vụ công tác: Giáo viên  
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Giao Châu – Giao Thủy – Nam Định  
Điện thoại: 0336305309  
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%  
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:  
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Giao Châu  
Địa chỉ: xã Giao Châu – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định  
BÁO CÁO SÁNG KIN  
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:  
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là snghip của Đảng, Nhà  
nước và của toàn dân. Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển và được ưu tiên  
đi trước trong các chương trình, kế hoch phát trin kinh tế - xã hi.  
Chính vì vy, Hi nghị Trung ương 8 khóa XI, Đảng ta đã ra Nghị quyết  
s29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn din giáo dục và đào tạo  
. Nghquyết đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: Phát trin giáo dục và đào to là nâng  
cao dân trí, đào tạo nhân lc, bồi dưỡng nhân tài. Chuyn mnh quá trình giáo  
dc tchyếu trang bkiến thc sang phát trin toàn diện năng lực và phm  
chất người hc.  
Bc Tiu hc là bc hc nn tng, mc tiêu giáo dc tiu hc là giúp hc  
sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sphát triển đúng đắn và lâu dài về  
phm cht, trí tu, thcht, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để hc sinh tiếp tc  
hc lên Trung học cơ sở. Giáo dc phm cht, nhân cách cho hc sinh là mt  
trong nhng hoạt động quan trng nhm hình thành cho hc sinh có lòng nhân ái  
mang bn sc của con người Vit Nam, biết chăm học, chăm làm, tự tin, tự  
trng, trách nhim, trung thc, kluật, đoàn kết, yêu thương. Có ý thức đầy đủ  
vbn phn của mình đối vi mọi người, đối vi cộng đồng và môi trường  
sng, tôn trng và thc hiện đúng pháp luật, đúng các quy định của nhà trường.  
Cũng từ giai đoạn này phẩm chất của học sinh được hình thành và dần dần phát  
triển. Giai đoạn học sinh học ở bậc tiểu học với mỗi học sinh là hết sức quan  
trọng. Đây chính là giai đoạn nền móng của quá trình phát triển năng lực tư duy  
và đặc biệt là quá trình hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh sau này.  
Học sinh tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 2 tình cảm của các em không  
bền vững, các em dễ thay đổi, dễ bị kích động bởi những kích thích và tác động  
bên ngoài, khó kiềm chế; hay bắt chước; thích được khen và được nên gương  
trước mọi người. Các em bắt đầu bước vào giai đoạn đầu của lứa tuổi mới lớn  
nên rất muốn khẳng định mình, thích thể hiện bản thân, hồn nhiên, dễ tin, và có  
dễ có hành vi bột phát thiếu suy nghĩ. Nếu giáo viên chủ nhiệm không có biện  
2
pháp giáo dục phù hợp thì không thể hoàn thành nhiệm vụ cao cả của mình -  
nhiệm vụ “trồng người”.  
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo của Đảng, mục tiêu của cấp học, đặc điểm  
tâm sinh lí của học sinh lớp 2, tôi nhận thức được việc hình thành và phát triển  
phẩm chất cho học sinh là vô cùng cấp thiết. Là một giáo viên chủ nhiệm, mong  
muốn học sinh lớp mình có những phẩm chất tốt, luôn vững vàng trước những  
khó khăn, thử thách của cuộc sống nên tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp  
hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 2 thông qua các hoạt  
động giáo dục”  
II. Mô tgii pháp:  
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:  
1.1. Khảo sát thực trạng:  
Đầu tháng 9 năm 2019, tôi đã tiến hành kho sát mức độ hình thành các  
phm cht ca 39 hc sinh lp 2D và thu được kết quả như sau:  
Kết quả khảo sát  
Phẩm chất cần  
STT  
Tốt  
Đạt  
CCG  
khảo sát  
SL  
Tỉ lệ  
SL  
Tỉ lệ  
SL  
Tỉ lệ  
22  
56,41% 17 43,59%  
51,28% 19 48,72%  
46,15% 21 53,85%  
61,54% 15 38,46%  
0
0
0
0
0%  
1
2
3
4
Chăm học, chăm làm  
Ttin, trách nhim  
Trung thc, klut  
Đoàn kết, yêu thương  
20  
18  
24  
0%  
0%  
0%  
1.2. Phân tích thực trạng:  
Nhìn vào bng kho sát, tôi thy nguyên nhân dẫn đến thc trng trên là:  
- Vphía giáo viên:  
+ Quá coi trng vic dy kiến thc, quá coi trọng điểm số của các bài  
kiểm tra định kì mà xem nhẹ việc hình thành và phát triển phẩm chất cho học  
sinh  
3
+ Vic hình thành mt sphm cht cho hc sinh thông qua môn học Đạo  
đức và các môn học khác chưa thường xuyên.  
+ Mi chú trọng đi mới phương pháp dạy hc các môn Toán, Tiếng Vit  
chưa đổi mới phương pháp dạy học môn Đạo đức, các hình thc tchc dy hc  
môn Đạo đức chưa phong phú, còn khuôn mu, gò ép,...  
+ Vic bi dưỡng tình cảm đạo đức cho hc sinh qua các môn hc và hot  
động giáo dục chưa được tiến hành thường xuyên.  
+ Khả năng giao tiếp ca một vài giáo viên, đặc bit là giáo viên ln tui  
thiếu ttin.  
- Vphía hc sinh:  
+ Chưa được giáo dục thường xuyên mi lúc, mọi nơi, chưa được thc  
hành thường xuyên nên còn lúng túng khi gp các tình hung trong thc tin.  
+ Mt vài em có hoàn cảnh gia đình éo le: Bố mbnhau, bmkhông  
hòa thun nên có hành vi lch chuẩn như nói tục, gây hn, nói di,...  
- Phhuynh hc sinh:  
+ Chcoi trng vic hc kiến thức, chưa chú trọng đến hình thành phm  
cht ca con mình.  
+ Chưa có phương pháp giáo dục phù hp, có gia đình bố mnuông chiu  
con quá mc, không yêu cu con làm bt cviệc gì, có gia đình chyếu là chi  
mng, ...  
+ Mt sphụ huynh đi làm ăn xa, chưa quan tâm đến giáo dc con cái.  
- Vphía các lực lượng giáo dc:  
+ Vic phi kết hp gia các lực lượng giáo dục để hình thành phm cht  
cho học sinh chưa thường xuyên.  
* Sau khi phân tích thc trng, tìm hiu nguyên nhân, tôi đã tiến hành các  
gii pháp để hình thành và phát trin phm cht cho hc sinh cthể như sau:  
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:  
2.1. Tìm hiểu đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm:  
Ngay từ tháng 8 năm 2019, ngay sau khi nhận lớp, tôi đã tiến hành tìm  
hiểu đặc điểm, tình hình học sinh lớp chủ nhiệm:  
4
Một là: Nghiên cứu hồ sơ:  
- Xem danh sách lớp để biết tên phụ huynh, địa chỉ gia đình học sinh.  
- Xem giấy khai sinh để biết bố mẹ học sinh như thế nào? Già hay trẻ? Có  
học sinh nào có hoàn cảnh đặc biệt (mồ côi hoặc không có bố) không?  
- Xem học bạ, sổ liên lạc để biết từng học sinh đã có phẩm chất nào xếp  
loại tốt, phẩm chất nào xếp loại đạt, những lưu ý về phẩm chất cần tiếp tục bồi  
dưỡng trong năm học lớp 2 này?  
Hai là: Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm cũ để biết những học sinh được xếp  
loại đạt ở từng phẩm chất là do lí do gì? Giáo viên đã sử dụng biện pháp giáo  
dục nào?  
Ba là: Gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh thông qua buổi họp phụ huynh hoặc  
xuống nhà để biết hoàn cảnh kinh tế gia đình của từng em, cách giáo dục của các  
gia đình, xem phụ huynh đánh giá thế nào về từng phẩm chất của con cái họ.  
Bốn là: Quan sát hoạt động hàng ngày của học sinh trong tất cả các giờ học và  
các hoạt động giáo dục.  
Qua tìm hiểu đặc điểm, tình hình lớp chủ nhiệm tôi thấy được mt stn  
ti vphm cht ca hc sinh:  
- Nhút nhát, chưa mạnh dn ttin : 7 em (Ngi giao tiếp, ngi phát biu ý kiến,  
trli p úng, trình bày ý kiến trước cô giáo và các bn còn rt rè,...)  
- Chưa trung thực : 4 em ( Đôi khi còn nói di cô giáo, nói di bm, tý ly  
đồ dùng hc tp ca bn,...)  
- Ý thc klut còn hn chế : 7 em ( Đôi khi còn chưa nghiêm túc trong lễ chào  
cờ, đi học chm gi, nói chuyn tdo trong gihọc, chưa thực hin tt các ni  
quy của nhà trường,....)  
- Mất đoàn kết vi các bn : 4 em ( Đôi khi còn chửi th, chc gho, chế giu  
bạn bè, đánh bạn, đánh em nhỏ,...)  
- Hc và thc hin các yêu cu một cách đối phó, chưa tự giác : 7 em (Ngi hc,  
làm bài tập cho xong, chưa hứng thú tgiác hc tp, nhng vic cô giáo, cha mẹ  
yêu cu, nhc nhmi thc hin, ...)  
5
- Chưa lễ phép với người ln : 3 em (cãi li bmẹ, chưa nghe lời, nói và có hành  
động thiếu lphép với người ln...)  
- Vô cm, ít chia s.... : 3 em ( Thờ ơ khi thấy bn bngã, bchy khi thy bn  
bị nôn ói mà không giúp đỡ, thy bạn đánh nhau không can ngăn...)  
- Chưa có trách nhiệm vvic làm ca mình : 5 em  
( Đánh rơi sách của bn, làm rách sách vca bn, làm em nhvấp ngã nhưng  
không tìm cách khc phc và xin li,....)  
- Chưa chăm làm: 4 em (không tgiác làm trc nht, uoi khi làm các công  
việc được lớp và nhà trường phân công, ham chơi trò chơi điện t, ngi làm vic  
nhà, có em không làm bt ccông vic gì ở gia đình,...)  
Tìm hiu đặc điểm tình hình học sinh để biết được sphát trin lch lc về  
phm cht ca học sinh giúp giáo viên có được nhng biện pháp đúng đắn giáo  
dc các em trở thành người có phm chất đạo đức tt phù hp vi yêu cu ca  
xã hi hin nay.  
2.2. Nâng cao hiệu quả của Hội đồng tự quản:  
Hội đồng tự quản là một tổ chức của học sinh, do học sinh thành lập ở  
từng lớp, dưới sự hướng dẫn của nhà trường thông qua giáo viên chủ nhiệm và  
cha mẹ các em (hiểu đơn giản theo quan niệm cũ là Ban cán sự lớp). Hội đồng  
tự quản và các Ban chuyên trách như Ban học tập, Ban văn nghệ, Ban đối  
ngoại, Ban vệ sinh,… được thành lập theo quy trình dân chủ và tự nguyện do  
các em học sinh tự đứng ra tổ chức, điều hành và phục vụ lợi ích học tập, giáo  
dục cho chính các em. Hội đồng tự quản thành lập vì học sinh, bởi học sinh và  
để đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ, tích cực vào đời sống học  
đường; khuyến khích các em có cơ hội tiếp cận một cách toàn diện vào các hoạt  
động của nhà trường, phát triển tính tự chủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần  
hợp tác và đoàn kết của học sinh. Hội đồng tự quản giúp học sinh được phát huy  
quyền làm chủ trong quá trình học tập giáo dục. Học sinh có điều kiện hiểu rõ  
quyền và trách nhiệm trong môi trường giáo dục, được rèn các kĩ năng lãnh đạo,  
kĩ năng tham gia, hợp tác trong các hoạt động ở lớp, trường học. Đồng thời,  
6
cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện những quyền và bổn  
phận của mình. Tổ chức cho Hội đồng tự quản hoạt động hiệu quả khi được  
quan tâm ở hai khía cạnh:  
- Quá trình chuẩn bị và tổ chức thành lập Hội động tự quản:  
Dành nhiều thời gian cho việc chuẩn bị nội dung, các tiêu chuẩn về nhân  
sự, số lượng các Ban hoạt động và các vấn đề khác. Quá trình thành lập, nhất là  
giai đoạn diễn ra tranh cử, cần tiến hành đúng quy trình, dân chủ, tự nguyện và  
hấp dẫn như ngày hội.  
- Hướng dẫn Hội đồng tự quản hoạt động hiệu quả:  
+ Bồi dưỡng các kĩ năng hoạt động cần thiết cho Hội đồng tự quản, các kĩ  
năng cần có của Chủ tịch và các trưởng ban trong Hội đồng tự quản.  
+ Giáo viên vận dụng kinh nghiệm bản thân và đồng nghiệp để hướng dẫn  
tổ chức các hoạt động cho Hội đồng tự quản học sinh.  
+ Thường xuyên rút kinh nghiệm về nội dung hoạt động của Hội đồng tự  
quản với sự tham gia của giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh và học sinh  
trong lớp.  
+ Giáo viên thường xuyên giám sát, hỗ trợ Hội đồng tự quản, đồng thời  
động viện khích lệ học sinh mạnh dạn tham gia ứng cử vào hội đồng tự quản.  
Giáo viện chủ động trong các hoạt động ứng dụng để hướng dẫn các em làm  
quen và dễ dàng thực hiện: cần kiên tri, hướng dẫn từng bước, trân trọng từng  
hoạt động nhỏ của học sinh.  
+ Luôn làm mới Hội đồng tự quản về nội dung và cơ cấu tổ chức nhân sự,  
mỗi năm học cần kiện toàn tổ chức Hội đồng tự quản ít nhất 2 lần.  
Theo dõi, đánh giá học sinh và ghi nhật kí đánh giá. Khen thưởng kịp thời cuối  
học kì, cuối năm học và khen thưởng đột xuất những cá nhân có những đóng  
góp tích cực, hiệu quả tốt cho Hội đồng tự quản.  
Ngay trong tháng 8 năm 2019, học sinh lớp tự bầu ra hội đồng tự quản.  
Các em đã chọn được 1 bạn Chủ tịch Hội đồng tự quản, 2 bạn Phó chủ tịch Hội  
đồng tự quản, và 6 bạn trong các Ban Vệ sinh, Chuyên cần, Học tập, Nề nếp,  
Thư viện, Văn nghệ.  
7
Khi các em nhận nhiệm vụ giáo viên giao rõ trách nhiệm cho từng em để  
các em nắm bắt, chỉ đạo từng hoạt động mà mình phụ trách. Trong tháng đầu  
tiên của năm học mới giáo viên phải thật sát sao với các em, hướng dẫn các em  
từng việc làm. Kết quả đến thời gian này tự các em trong Hội đồng tự quản chỉ  
đạo mọi hoạt động trong lớp rất tốt, học sinh của lớp mạnh dạn nhiều. Cụ thể:  
khi có khách vào lớp bất kì bạn nào cũng tự giới thiệu với khách về lớp mình  
một cách tự tin.  
2.3. Hình thành và phát triển phẩm chất học sinh thông qua việc dạy thật tốt  
môn Đạo đức:  
Môn đạo đức là môn học quan trọng trong quá trình hình thành và phát  
triển phẩm chất đạo đức cho học sinh, giúp các em nhận biết, hiểu được những  
kiến thức về chuẩn mực đạo đức, về hành vi, thái độ, giúp các em biết phân biệt  
đúng, sai...  
Giáo viên cần đầu tư gian, xác định cụ thể ở từng bài Đạo đức cần hình  
thành cho học sinh những phẩm chất nào để thiết kế những hoạt động dạy học  
phù hợp.  
Ví dụ:  
- Phẩm chất chăm học, chăm làm (Bài “Học tập sinh hoạt đúng giờ”,  
“Chăm làm việc nhà”...)  
- Phẩm chất yêu thương (Bài Quan tâm giúp đỡ bạn, Giúp đỡ người  
khuyết tật, Bảo vệ loài vật có ích.)  
- Phẩm chất trách nhiệm (Bài Biết nhận lỗi và sửa lỗi, Trả lại của rơi.)  
Ngoài việc hình thành những chuẩn mực đạo đức, phần thực hành luyện  
tập, giáo viên lấy những tình huống gần gũi và thực tế ở lớp, ở nhà của chính các  
em để các em nhận xét, nêu ý kiến của mình, giúp các em liên hệ thực tế bằng  
những gì bản thân đã làm được và chưa làm được cụ thể, không nói chung  
chung đặc biệt là những học sinh hay vi phạm....Giáo viên kết hợp nhận xét về  
học sinh trong lớp, khen ngợi, nhắc nhở....  
VD : Học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi”.  
8
Cần giúp học sinh hiểu rõ được : Biết nhận lỗi và sửa lỗi là như thế nào ?  
Những biểu hiện của người biết nhận lỗi và sửa lỗi. Vì sao cần phải Biết nhận  
lỗi và sửa lỗi ?  
Phần thực hành : Giáo viên nêu một số tình huống thường xảy ra với học  
sinh trong lớp để các em xử lý tình huống : Em làm gì khi vô ý làm giây mực  
vào vở bạn. Em chạy vội làm bạn ngã. Em vô ý làm vỡ bình hoa ở nhà ....Kết  
thúc giờ học, giáo viên nhận xét khen ngợi, khuyến khích và nhắc nhở học sinh  
trong lớp đã có những biểu hiện có trách nhiệm hoặc chưa có trách nhiệm về  
việc làm của mình và bày tỏ niềm tin các em sẽ ngày càng tiến bộ, có ý thức  
trách nhiệm hơn, ....  
Thiết kế các hình thức dạy học phong phú, hấp dẫn như trò chơi, sắm vai,  
xử lí tình huống để các phẩm chất được hình thành một các tự nhiên, không gò  
ép, miễn cưỡng.  
2.4. Hình thành và phát triển phẩm chất học sinh thông qua tất cả các môn  
học:  
Tất cả các môn học ở trường Tiểu học đều có những nội dung mang tính  
giáo dục sâu sắc, từ những nội dung đó, giáo viên linh hoạt ứng dụng vào bài  
học định hướng những chuẩn mực đạo đức cho các em.  
VD: Bài “Bím tóc đuôi sam”: Sau phần củng cố nội dung bài, giáo viên khuyến  
khích học sinh nêu những cảm nhận, suy nghĩ của mình về 2các nhân vật trong  
bài đọc và hướng học sinh liên hệ bản thân :  
- Là con trai, em cần rèn luyện cho mình những đức tính gì ? Em cần học tập  
bạn nam trong bài những phẩm chất tốt gì và sửa đổi đức tính gì? Là con gái,  
em cần rèn luyện cho mình những đức tính gì ? Em cần học tập bạn nữ trong bài  
những phẩm chất tốt gì? (Hình thành phẩm chất tự tin, trách nhiệm)  
Môn Tự nhiên và xã hội : Thông qua những bài học định hướng cho học sinh có  
ý thức chăm sóc cho bản thân và gia đình, yêu quý và bảo vệ môi trường xung  
quanh....  
2.5. Hình thành và phát triển phẩm chất học sinh thông qua hoạt động giáo  
dục ngoài giờ lên lớp:  
9
- Phm cht học sinh được hình thành qua vic tiếp xúc, giao tiếp, hc  
tp các môn hc, tri nghim trong các hoạt động. la tui hc sinh tiu hc,  
phm chất các em được bc lrõ nét trong các hoạt động giáo dc ngoài gilên  
lp, các hoạt động gn vi thc tin cuc sng ca các em.Tổ chức tốt các tiết  
giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ điểm trong năm học gắn với kỷ niệm các  
ngày lễ lớn của dân tộc; thông qua đó giáo dục truyền thống cách mạng, lòng tự  
hào dân tộc, ý chí quật cường và tình yêu quê hương đất nước cho học sinh.  
Thông thường mỗi tháng trong năm học đều có ngày lễ lớn chẳng hạn: Kỷ niệm  
cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 . Ngày 15/10: Bác Hồ gửi lá thư cuối  
cùng cho ngành giáo dục - Đào tạo trước khi Bác ra đi, đồng thời cũng là ngày  
anh Nguyễn Văn Trỗi hy sinh. Ngày 20/10: Thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ  
Việt Nam. 20/11: Ngày nhà giáo Việt Nam. 22/12: Ngày thành Quân đội nhân  
dân Việt Nam, ngày quốc phòng toàn dân. 03/02: Ngày thành lập Đảng cộng sản  
Việt Nam. 08/3: Ngày Quốc tế phụ nữ và khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 26/3: Ngày  
thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. 10/3 âm lịch (thường vào  
tháng 4 dương lịch): Ngày giỗ Tổ Hùng Vương. 30/4: Ngày giải phóng miền  
Nam thống nhất đất nước. 19/5: Kỷ niệm ngày sinh của Hồ Chủ Tịch. 01/6:  
Ngày Quốc tế Thiếu nhi. 27/7: Ngày thương binh liệt sĩ… Ngoài ra còn nhiều  
ngày kỷ niệm khác nữa. Dựa vào các ngày lễ vừa nêu trên, có thể tổ chức cho  
các em sinh hoạt theo chủ đề với nhiều nội dung phong phú chẳng hạn:  
+ Tháng 9-10: Hãy viết và nói gì về kỷ niệm một ngày khai trường để lại  
cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Hãy nói và kể những công việc em đã làm  
để làm sạch đẹp trường lớp…;  
+ Tháng 11: Trao đổi về tình thầy trò, ca hát, đọc thơ, kể chuyện, tiểu  
phẩm nói về thầy giáo, cô giáo;  
+ Tháng 12: Hãy tìm tấm gương về người con anh hùng của đất nước, của  
quê hương;  
+ Tháng 01-02: Mùa xuân và ước mơ của các em về nghề nghiệp; tìm  
hiểu lịch sử truyền thống nhà trường, truyền thống văn hóa địa phương.  
10  
+ Tháng 3: Hãy nói tình cảm của mình với bà, với mẹ, cô giáo; hát những  
bài hát về bà, mẹ, cô giáo, …;  
+ Tháng 4: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Quân đội nhân dân Việt Nam; về  
ngày Giải phóng Miền Nam  
+ Tháng 5: Trao đổi về thái độ học tập, về 5 diều Bác Hồ dạy, nói những  
gì em biết về thời niên thiếu của Bác Hồ, …  
Với những chủ đề trên, các em trao đổi, thảo luận sôi nổi, được phép trình  
bày quan điểm riêng của mình về chủ đề đó. Phẩm chất mạnh dạn, tự tin, đoàn  
kết yêu thương được hình thành.  
- Đẩy mạnh các hoạt động thiết thực phù hợp với lứa tuổi mang tính giáo dục  
như:  
+ Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, mừng Đảng mừng xuân, nhớ ơn Bác  
Hồ, hướng về ngày 20/11,…. Đây là loại hình hoạt động khá hấp dẫn đối với  
học sinh Tiểu học, thu hút được nhiều em tham gia góp phần hình thành phẩm  
chất mạnh dạn, tự tin, đoàn kết, yêu thương.  
+ Hoạt động đền ơn đáp nghĩa như: Chăm sóc giúp đỡ gia đình thương binh liệt  
sĩ, viếng và chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, trồng cây nhớ ơn Bác, …đã góp phần  
hình thành phẩm chất: Kính trọng, biết ơn người có công với nước, chăm làm.  
+ Hoạt động mang tính giáo dục lòng nhân ái như tham gia các đợt ủng hộ đồng  
bào bị thiên tai, bão lụt, tham gia các chương trình vì người nghèo, phong trào  
giúp bạn vượt khó, …  
+ Hoạt động tri nghim sáng to  
+ Hoạt động tham quan dã ngoi  
Tham quan, dã ngoại là một hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với  
học sinh. Mục đích của tham quan, dã ngoại là để các em học sinh được đi thăm,  
tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa, công  
trình, nhà máy…ở xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các em có được  
những kinh nghiệm thực tế, từ đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chính các  
em.  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang minhvan 10/03/2024 2350
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh lớp 2 thông qua các hoạt động giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_hinh_thanh_va_phat_trien_pham_chat_cho.pdf