SKKN Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5

Giáo dục Tiểu học là nền móng đầu tiên giúp con người tồn tại và phát triển, trong đó môn Tiếng Việt có một vị trí đặc biệt quan trọng vì nó hình thành và phát triển cho học sinh khả năng giao tiếp, là cơ sở để phát triển tư duy cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu các môn học khác.
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
MỤC LỤC  
Nội dung  
Trang  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. Lí do chọn đề tài  
1
2
2
2
2
II. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu  
III.Đối tượng nghiên cứu  
IV.Phương pháp nghiên cứu  
V. Phạm vi nghiên cứu  
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. Những cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài  
II. Phân tích lí luận thực tiễn và đề xuất các phương pháp nghiên cứu  
III.Các giải pháp và biện pháp rèn đọc cho học sinh  
IV. Kết quả  
3
4
7
13  
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  
I. Kết luận  
14  
14  
II. Những khuyến nghị, đề xuất  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ  
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:  
A. Cơ sở lí luận:  
Giáo dục Tiểu học là nền móng đầu tiên giúp con người tồn tại và phát triển,  
trong đó môn Tiếng Việt có một vị trí đặc biệt quan trọng vì nó hình thành và phát  
triển cho học sinh khả năng giao tiếp, là cơ sở để phát triển tư duy cho trẻ, giúp trẻ tiếp  
thu các môn học khác. Tiếng Việt ở Tiểu học gồm nhiều phân môn như: Tập đọc,  
Luyện từ và câu, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn,… Mꢀi môn học đều có  
một chức năng, khi dạy Tiếng Việt ở nhà trường đồng thời cꢁng chuẩn bị vốn  
hiểu biết cho học sinh khi học Tiếng Việt Tập đọc là phân môn givai trꢂ  
không nhỏ. Ở bậc tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng phân môn Tập đọc có 2  
yêu cầu chính là: “Rèn kĩ năng tập đọcvà “Giúp học sinh cảm thụ tốt bài văn.  
Học phân môn Tập đọc, việc đọc đúng và cảm thụ là hai khâu có quan hệ  
mật thiết với nhau, gắn bó hꢀ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc  
diễn cảm tốt. Điều đó khẳng định rằng trong tiết tập đọc lớp 5, việc rèn kĩ năng  
đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) cho học sinh là rất cần thiết. Trong tiết học,  
học sinh biết đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) thì tiết học mới có hiệu quả cao  
và mới thể hiện được tầm quan trọng của bộ môn.  
B. Cơ sở thực tiễn:  
- Qua vài năm nhà trường phân công ging dy lp 5 và qua dgitrao  
đổi hc tp ln nhau và được dhi ging cp trường, cp quận còn bc lnhiu  
tn ti:  
+ Có nhng hc sinh hc ti lp 5 đọc vn chưa lưu loát, chưa hay, ngt  
nghcòn ba bãi, nhn ging lên xung tutin. Các em không hiu được ni  
dung, không hiu được cái hay cái đẹp ca tác phm bi vì trình độ hc sinh  
không đồng đều, chưa cm nhn được cái hay ca bài tp đọc.  
+ Mt khác, một số học sinh còn bị ảnh hưởng ca ngôn ngữ địa phương  
nên hc sinh còn đọc sai, phát âm nhm ln l/n; ch/tr; s/x; d/r/gi; du sc vi du  
ngã. Trong các gidy tp đọc, vic rèn đọc cho hc sinh còn hn chế giáo viên  
chưa chú ý rèn đọc khi phát âm sai, khi ngt nghchưa đúng. Ngược li, trong  
gitp đọc có giáo viên chchú trng đến vic tìm hiu ni dung bài, slượng  
hc sinh được đọc trong lp ít.  
Nht là khi đọc li các nhân vt chưa thhin được tính cách ca các  
nhân vt, qua đó gidy chưa đạt được mc tiêu ca tiết hc.  
- Do vy knăng đọc ca hc sinh nói riêng và cht lượng dy, hc môn  
Tiếng Vit nói chung thu được kết qutt. Sau đây tôi xin trình bày sáng kiến  
1 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
kinh nghiệm: Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5’’ để  
cùng chia skinh nghim vi các bn đồng nghip góp phn nâng cao cht  
lượng dy và hc nhm đáp ng mc tiêu ca môn hc cng như mc tiêu chung  
giáo dc cp tiu hc.  
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:  
A. Mục đích nghiên cứu:  
Quá trình nghiên cứu đề tài Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc  
cho học sinh lớp 5nhằm đạt được những mục đích sau:  
1. Kho sát năng lc đọc ca hc sinh lp 5.  
2. Đưa ra nguyên nhân và gii pháp rèn knăng đọc qua mi tiết tp đọc.  
B. Nhiệm vụ nghiên cứu:  
1- Sưu tầm tập hợp tài liệu.  
2- Đọc tài liệu, tra cứu thông tin.  
3- Phân tích số liệu để rút ra số liệu cần thiết.  
4- Tìm hiểu các nguyên nhân và đề xuất biện pháp.  
5- Tổ chức thực nghiệm - Đánh giá kết quả.  
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:  
Hc sinh khối lp 5 và đặc biệt là lớp 5A3 trc tiếp hc các tiết tp đọc  
theo ni dung và phương pháp mi.  
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc các tài liệu, tạp chí, giáo trình  
có nội dung rèn kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh.  
2. Phương pháp điều tra: Dự giờ, trao đổi với các bạn đồng nghiệp, học sinh về  
những khó khăn cꢁng như những thuận lợi khi thực hiện dạy và học trong các giờ học  
Tập đọc trên lp.  
3. Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh thực hiện các yêu cầu  
của giải pháp đề ra, kiểm tra kết quả và tác dụng của giải pháp khi tiến hành.  
4. Phương pháp so sánh, đối chiếu: Tổ chức so sánh, đối chiếu kết quả trước  
và sau khi thực hiện giải pháp để thấy được kết quả cꢁng như hạn chế nhằm tìm  
ra hướng điều chỉnh, khắc phục hợp lí.  
V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:  
Phân môn Tập đọc lớp 5, tập trung vào việc rèn kĩ năng đọc đúng và đọc  
diễn cảm qua tiết tập đọc cho học sinh lớp 5A3 - Trường Tiểu học Kim Giang  
trong năm học 2019 - 2020.  
2 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ  
I. NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  
1- Cơ sở lí luận:  
Trong chương trình Tiểu học xác định mục tiêu của môn Tiếng Việt ở bậc  
Tiểu học là: Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt,  
(nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của  
lứa tuổi. Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư  
duy. Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những  
hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, về văn hoá văn học Việt Nam  
và nước ngoài. Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn  
sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người  
Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Từ năm học 2006 - 2007 học sinh lớp 5 được học  
chương trình tiểu học mới ở tất cả các môn. Trong đó môn Tiếng Việt gồm 10 đơn  
vị học, mꢀi đơn vị học ứng với một chủ điểm học trong 3 tuần (riêng chủ điểm Vì  
hạnh phúc con người được học trong 4 tuần), các chủ điểm học tập xoay quanh  
những vấn đề lớn đặt ra cho đất nước, dân tộc và cả loài người.  
*Phân môn Tập đọc giúp học sinh: Củng cố kĩ năng đọc trơn, đọc thầm  
đã được hình thành ở các lớp 1, 2, 3, 4; Tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để  
chọn thông tin nhanh; Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc đúng, đọc hay (đọc din  
cảm) là kĩ năng bắt đầu được rèn luyện từ lớp 4. Phát triển kĩ năng đọc hiểu lên  
mức cao hơn: nắm và vận dụng được một số khái niệm như đề tài, cốt truyện,  
tính cách,… để hiểu ý nghĩa của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong  
các bài văn, thơ. Đây là yêu cầu trọng tâm. Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên,  
xã hội và con người để góp phần hình thành nhân cách của con người mới.  
* Yêu cầu về kĩ năng đọc đối với học sinh lớp 5:  
+ Đọc các văn bản nghệ thuật, khoa học, hành chính, báo chí.  
+ Đọc thầm.  
+ Đọc diễn cảm đoạn văn, bài thơ, màn kịch ngắn.  
+ Tìm hiểu ý nghĩa của bài văn, bài thơ và một số chi tiết có giá trị nghệ thuật  
trong bài văn, bài thơ. Nhận xét về nhân vật, hình ảnh và cách sử dụng từ ngữ trong  
bài văn, bài thơ.  
+ Đọc thuộc một số bài văn, bài thơ.  
+ Dùng từ điển học sinh hoặc các sách công cụ để tra cứu, ghi chép thông  
tin.  
2. Cơ sở thực tiễn  
2.1. Về phía giáo viên:  
3 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
- Chưa thường xuyên rèn đọc, rèn phát âm, sửa những phụ âm sai. Chưa  
đầu tư quỹ thời gian vào rèn dứt điểm cho học sinh. Nhiều giáo viên đọc chưa  
hay, chưa đúng nhất ở bậc mẫu giáo làm ảnh hưởng không ít tới việc đọc của  
học sinh khi học 29 chữ cái. Hơn nữa trong giờ tập đọc cꢂn có giáo viên chưa  
chú ý đến học sinh đọc sai, chỉ chú ý đến học sinh đọc đúng, đọc hay.  
- Giáo viên cꢂn nặng về phương pháp truyền thống, nặng thuyết trình  
không chú ý năng lực chủ động của học sinh. Gọi học sinh đọc ít, kể cả khâu rèn  
đọc và đọc giảng. Nhất là khi đọc diễn cảm giáo viên chỉ gọi một em khá đọc  
mang tính hình thức. Chưa chú ý đến việc rèn đọc cho học sinh, nhận xét bạn  
đọc đúng hay sai để sửa cho bạn và điều chỉnh mình khi mình đọc sai.  
- Chưa chú ý đến đọc nhóm đôi nối tiếp, đọc cho bạn nghe và ngược lại.  
- Chưa chú ý đến khâu rèn đọc thường xuyên ở các tiết dạy tập đọc và các  
tiết học khác.  
2.2. Về phía học sinh:  
- Học sinh đã đọc kém lại lười đọc, không chú ý đến cách hướng dẫn đọc  
của cô, không nghe những bạn đọc đúng để mình học tập, để mình đọc đúng.  
- Đối với những em đã đọc đúng thì chưa chịu rèn kỹ năng đọc hay (đọc  
diễn cảm) để thể hiện được cảm xúc, tình cảm thái độ qua giọng đọc và tính  
cách của các nhân vật như: đọc đúng tốc độ, cao độ, trường độ và âm sắc.  
- Việc chuẩn bị bài của các em ở nhà chưa kỹ, không luyện đọc nhiều lần  
trước khi đến lớp.  
2.3. Ảnh hưởng của phương ngữ:  
Tình trạng phát âm lẫn giữa thanh ngã và thanh sắc,... cꢂn nặng nề. Do đặc  
điểm vùng miền, kinh tế ở gia đình chưa cao nên các em chưa được tạo điều  
kiện tốt để học tập. Qua điều tra khảo sát chất lượng đọc của học sinh ngay từ  
đầu năm học, tôi thấy lượng học sinh đã biết đọc diễn cảm bài văn, bài thơ rất ít,  
nhất là đối với những học sinh có lực học trung bình hay yếu.  
II. PHÂN TÍCH LÍ LUẬN THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG  
PHÁP NGHIÊN CỨU  
1. Tìm hiểu về ý nghĩa của việc đọc, mục tiêu, cấu trúc của phân môn Tập  
đọc 5.  
1.1. Ý nghĩa của việc đọc.  
Tập đọc là một phân môn có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học. Nó trở thành một  
đꢂi hỏi cơ bản, đầu tiên đối với mꢀi người đi học. Trước tiên, trẻ phải học đọc,  
sau đó phải đọc để học. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh được ngôn ngữ trong giao tiếp  
và học tập, nó cꢁng là công cụ để học các môn khác, nó tạo ra hứng thú và động  
4 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
cơ trong học tập. Đồng thời nó tạo điều kiện để học sinh có khả năng tự học và  
tinh thần học. Đọc là khả năng không thể thiếu được của con người. Trong thời  
đại văn minh, biết đọc sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, hướng các em tới cái  
thiện và cái đẹp, dạy cho các em biết tư duy. Như vậy, việc dạy đọc và đọc có  
một ý nghĩa vô cùng to lớn vì nó bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và  
phát triển.  
1.2. Mục tiêu của phân môn Tập đọc ở sách Tiếng Việt lớp 5.  
- Củng cố, phát triển kĩ năng đọc trơn, đọc thầm đã được hình thành ở các  
lớp dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả năng đọc lướt để chọn thông tin nhanh; khả  
năng đọc diễn cảm.  
- Phát triển kĩ năng đọc - hiểu lên mức cao hơn: nắm và vận dụng được  
một số khái niệm như đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách,... để hiểu ý nghĩa  
của bài và phát hiện một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn, bài thơ.  
- Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên, xã hội và con người để góp phần  
hình thành nhân cách của con người mới.  
1.3. Nội dung, cấu trúc phân môn Tập đọc lớp 5  
Phân môn Tập đọc ở lớp 5 gồm 66 tiết/năm, mꢀi tuần có hai tiết. 40 bài  
văn xuôi thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học, 2 vở kịch (trích), 18 bài  
thơ. Các bài Tập đọc gồm các chủ đề: "Việt Nam- Tổ quốc em", "Cách chim hoà  
bình", "Con người với thiên nhiên", "Giữ lấy màu xanh", "Vì hạnh phúc con  
người", "Người công dân", "Vì cuộc sống thanh bình", "Nhớ nguồn", "Nam và  
nữ", "Những chủ nhân tương lai". Bài Tập đọc lớp 5 nhằm mục đích:  
- Tiếp tục củng cố và nâng cao kĩ năng đọc cho học sinh: đọc trơn, đọc  
thầm với tốc độ nhanh hơn, nâng cao kĩ năng đọc diễn cảm. Ở lớp 5, học sinh  
được rèn kĩ năng đọc hiểu ở mức: Nhận biết được đề tài hoặc chủ đề đơn giản  
của bài; nắm được dàn ý của bài, biết tóm tắt đoạn, bài; hiểu được ý nghĩa của  
bài; biết phát hiện và bước đầu biết nhận định về giá trị của một số nhân vật,  
hình ảnh trong các bài đọc có giá trị văn chương; làm quen thao tác đọc lướt để  
nắm ý hoặc chọn ý. Xây dựng cho học sinh thói quen tìm đọc sách ở thư viện,  
dùng sách công cụ (từ điển,...) và ghi chép những thông tin cần thiết khi đọc.  
- Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho học  
sinh: Các bài đọc phản ánh vấn đề cơ bản về đạo đức, phẩm chất của con người,  
đề cập đến các đề tài về trẻ em và quyền của trẻ em, bảo vệ môi trường, giáo dục  
dân số, giới tính, ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc,.... Hệ thống  
chủ điểm của các bài đọc trong sách Tiếng Việt 5 vừa mang tính khái quát cao  
vừa có tính hình tượng góp phần cung cấp cho học sinh những hiểu biết về thiên  
5 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
nhiên, xã hội, con người trong nước và thế giới. Qua các bài tập đọc, học sinh  
cꢂn được cung cấp về vốn từ ngữ, vốn diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn  
học (đề tài, cốt truyện, nhân vật,...), từ đó nâng cao trình độ văn hoá nói chung  
và trình độ tiếng Việt nói riêng.  
Các bài đọc gồm các phần: văn bản đọc, chú giải những từ ngữ khó, hướng  
dẫn đọc (chỉ dẫn cách đọc một số câu khó, đoạn khó, cách ngắt nhịp, nhấn giọng  
hoặc gợi ra những đặc điểm về nội dung, những sắc thái tình cảm được biểu hiện qua  
giọng đọc). Phần tìm hiểu bài gồm những câu hỏi, bài tập giúp học sinh hiểu giá trị  
nội dung và giá trị nghệ thuật của bài văn, bài thơ. Ở nhiều bài có thêm yêu cầu học  
thuộc lꢂng từng đoạn, cả bài.  
2. Phương pháp nghiên cứu  
Trước hiện trạng trên, tôi đã suy nghĩ: Phải làm thế nào để nâng cao chất  
lượng đọc cho học sinh tốt hơn nữa, nhất là đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm).  
Để thực hiện được điều đó, tôi đã nghiên cứu và tiến hành phối hợp sử dụng  
nhiều phương pháp:  
+ Phương pháp điều tra.  
+ Phương pháp so sánh đối chứng.  
+ Phương pháp quan sát.  
+ Phương pháp kiểm tra đánh giá.  
+ Phương pháp tổng hợp,....  
Ở phương pháp điều tra: không chỉ dừng lại ở điều tra thực trạng mà phải  
điều tra qua từng giai đoạn trong suốt năm học, trao đổi với giáo viên và học  
sinh ở tiểu học, tìm hiểu thực tế việc dạy và học phân môn Tập đọc trong trường  
Tiểu học.  
Ở phương pháp so sánh đối chứng: không những so sánh đối chứng trong  
cùng một giai đoạn giữa lớp này với lớp kia, giữa các giai đoạn với nhau trong  
cùng một lớp mà cꢂn đối chứng cả với những năm học trước.  
phương pháp quan sát: tinh thần, thái độ, ý thức trong học Tập đọc của  
học sinh lớp mình, học sinh lớp khác trong khi đi dự giờ mà cꢂn quan sát  
phương pháp sư phạm của giáo viên giảng dạy để tìm hiểu những tác nhân trực  
tiếp ảnh hưởng đến chất lượng đọc đúng, đọc hay (đọc diễn cảm) của học sinh.  
phương pháp kiểm tra đánh giá: được tiến hành đồng thời với phương  
pháp kiểm tra toán học và phương pháp tổng hợp số liệu. Khi kiểm tra đánh giá  
chất lượng đọc của từng học sinh, tôi mô tả và thống kê chất lượng ấy bằng  
những số liệu cụ thể, sau đó tổng hợp các số liệu đã thu được nhằm rút ra kinh  
nghiệm giảng dạy cho bản thân.  
6 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
III. CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC CHO HỌC SINH:  
1. Mt scông vic chun bca giáo viên và hc sinh  
1.1. Đối vi giáo viên:  
- Trước hết mun rèn cho hc sinh đọc thành tiếng đúng thì giáo viên phi  
đọc hay (đọc din cm). Để đạt được yêu cu trên thì giáo viên phi rèn luyn  
bn thân mình đọc đúng, đọc hay. Không cho phép giáo viên dy Tp đọc mà li  
đọc chưa chun. Trước khi son bài giáo viên phi đọc bài nhiu ln, đọc thể  
hin được cm xúc ca tác gikhi viết bài văn đó. Dành quthi gian cho vic  
son bài và thiết kế các hot động cthca cô trò tng đon ca bài. Cô phi  
chú ý đến khâu rèn đọc cho hc sinh, chú ý đến đối tượng hc sinh đọc kém.  
Nht là nhng tiết luyn đọc bui hai. Giáo viên phi nên sa, rèn dt đim  
cho hc sinh phát âm sai tng cp phâm mà em đó hay phát âm sai hoc đọc  
chưa đúng.  
- Tham kho ni dung sách hướng dn ging dy để la chn ni dung,  
phương pháp, hình thc hc tp cho phù hp vi đối tượng ca lp mình.  
- Sưu tm đồ dùng dy hc, tranh nh minh họa phc vcho bài dy để  
hc sinh hng thú hc tp tiếp thu bài sâu hơn.  
- Chú ý đến yêu cu ca phân môn Tp đọc: Đó là rèn đọc, rèn đọc càng  
nhiu càng tt.  
1.2. Đối vi các em hc sinh:  
- Yêu cu hc sinh đọc ktrước bài nhà, có đọc trước bài nhà hc  
sinh mi biết được tnào khó đọc, hay sai để đến lp nghe cô hướng dn sa  
cha và tự phát hiện ra tại sao mình đọc chưa đúng và tại sao mình đọc chưa  
hay.  
- Hc sinh thường xuyên rèn đọc đúng bt kmt văn bn nào nói  
chung hay trong các tiết tp đọc nói riêng.  
- Cn có sham thích đọc, có ý thc tự luyện đọc. Tham gia đầy đủ các  
câu lc bthi đọc mà nhà trường tchc. Sưu tm sách, báo, truyn để đọc.  
2. Để thc hin được mc đích, yêu cu rèn đọc, luyn tp cthể  
trong giTp đọc. Tôi chú ý đến các khâu sau:  
2.1. Rèn phát âm đúng: Để rèn luyn cho hc sinh phát âm chun giáo  
viên phi hướng dn hc sinh phát hin li và sa li cho hc sinh. Trong giờ  
Tp đọc tôi gi hc sinh khá đọc bài, và giao nhim vcthcác em khác đọc  
thm theo tìm nhng tiếng khó đọc, các phâm hay đọc sai. Gi hc sinh phát  
hin và phát âm, các em khác theo dõi nhn xét phát âm của bn và phát âm li.  
Gi 3, 4 em phát âm và giáo viên cht li cui cùng. Chng hn: Các em hay  
7 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
phát âm sai n/l, giáo viên nói khi phát âm n: đầu lưỡi thng (vì nó là âm tc), l là  
âm sc phát âm đầu lưỡi cong lên hoc “tr” đầu lưỡi tht vào, “ch” lưỡi để  
thng…  
Ví d: Đối vi phâm n/l tôi cho hc sinh phát âm như sau:  
* Luyn phát âm đúng “n” trong các tsau:  
- Nóng nc, nuôi nng, nơm np, na ná, nao núng, nu nướng, não n,  
non nước này, nung nu, nng nàn, ...  
* Luyn phát âm đúng âm “l” trong các t:  
- Lm li, lm li, ln ln, lp lánh, lt lòng, ly li, la li, lp loè, lng  
ly, làm lng, lai láng, lnh lo, lanh lnh, lành ln, ...  
* Luyn cả “n và l”.  
- Ni lng, nói li, nước la, nc lòng, làm nng, làng nước, ...  
2.2. Rèn đọc đúng:  
- Đối vi các lp 1, 2, 3 vic đọc mu thường do giáo viên đảm nhim.  
Đến lp 5 knăng đọc ca hc sinh đã được nâng cao, nhiu hc sinh có thể đọc  
đạt ti trình độ chun trong nhng trường hp nht định. Do vy tôi thường gi  
mt shc sinh khá, gii đọc làm mu trước toàn bài sau đó gi hc sinh đọc  
ni tiếp đon kết hp ging t. Gi hc sinh nhn xét bn và đọc li chú ý đọc  
ngt nghnhng cm ttrong nhng câu văn dài bài văn xuôi.  
Ví d: Bài: “Mt chuyên gia máy xúc’’  
“Thế là / A-lếch -xây đưa bàn tay va to / va chc ra / nm ly bàn tay  
đầy du mca tôi lc mnh và nói: //”  
- Sau khi hc sinh phát hin câu dài, giáo viên ghi vào băng giy hoc  
bng phgi 2, 3 em đọc. Hc sinh đọc và ngt hoc nghỉ để các bn khác nhn  
xét bsung và giáo viên thng nht cách đọc.  
Trong khi đọc ni tiếp đon kết hp đặt câu hi gi ý để các em trli  
hiu nhng từ được chú thích trong bài để hc sinh hiu nghĩa ca t.  
Ví dụ: i: “Mt chuyên gia máy xúc’’  
Khi đọc đon 1 có tmi, tôi đặt câu hi: Qua đon va đọc em hiu  
“Công trườnglà gì? Hoc em hiu: “ hoà sắc” là thế nào?  
- Đặc bit vi các từ ở các địa phương khác, giáo viên cn cho các em  
hiu từ đó ở địa phương mình có nghĩa là gì.  
Ví d: Bài “Lòng dân” có các t: tui (tôi); ra lnh (ra lnh); thit (tht)...  
Hoc bài “ Thư gi các học sinh” các t: gii (tri); giở đi (trở đi)  
Trong phn rèn đọc đúng này, tôi tchc cho các em đọc cá nhân đọc  
trong nhóm, luyn đọc theo cp, đọc trước lp. (Đọc cho bn nghe và ngược li)  
8 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
nhn xét bn đọc và sa nếu bn đọc sai. Đối vi nhng em đọc kém tôi nhẹ  
nhàng gi hc sinh đọc li để sa, động viên khuyến khích kp thi để các em tự  
tin hơn và không chán nn, mc cm. Tôi luôn dùng nhng từ “gn đúng” để các  
em có ý thc tự đọc để vươn lên. Ngoài ra, tôi cho các em đọc tt ngi kèm  
nhng em đọc yếu trong khi luyn đọc lp như vy vic luyn đọc nhóm, đọc  
theo cp đạt kết qucao hơn.  
* Đối vi các bài thơ: Đọc đúng trong bài thơ không nhng phát âm đúng  
phi biết ngt nghtheo nhp thơ, nhn ging các tng. Khi đọc cn ngt nhp  
2/3 hay 3/4 hay 4/4 ... Giáo viên ghi khthơ vào bng, giy để hc sinh nói cách  
ngt nhp, nhn xét bsung, giáo viên thng nht.  
Ví d: Bài: Hành trình ca by ong.  
Gi hc sinh đọc, nhn xét, đọc li và thng nht cách ngt nhp: 4/2 hay 3/5.  
“Cht trong vngt / mùi hương  
Lng thm thay / nhng con đường ong bay  
Tri qua mưa nng / vơi đầy  
Men tri đất / đủ làm say đất tri.  
Hoc bài: “Chú đi tunkhông ngt nhp cố định mà chcn ngt theo cm  
xúc:  
Chú đi tun / đêm nay  
Hi Phòng / yên gic ngsay  
Cây / rung theo gió, / lá / bay xung lòng đường  
Chú đi qua cng trường /  
Các cháu min Nam / yêu mến.  
Ngoài ra không nhng tôi luyn cho hc sinh đọc ngt đúng nhp thơ tôi còn  
rèn cho hc sinh biết đọc vt dòng đúng.  
Ví d: Hành trình ca by ong  
“Bầy ong gihcho người.  
Nhng mùa hoa / đã tàn phai tháng ngày”  
2.3. Rèn đọc thm: Đọc thm là yêu cu cao, đọc thm vi tc độ nhanh và  
hiu quhơn (nm bt đầy đủ thông tin cm thtt văn bn nghthut).  
Hướng dn hc sinh đọc thm tôi giao nhim vcthể để định hướng rõ  
yêu cu đọc thm cho hc sinh (đọc câu nào, đon nào; đọc để trli câu hi  
hay để ghi nh, hoặc hc thuc lòng.)  
Gii hn thi gian để tăng dn tc độ đọc thm cho hc sinh. Cách thc  
hin bin pháp này là tng bước rút ngn thi gian đọc ca hc sinh và tăng dn  
độ khó ca nhim v. Thông thường tôi sdng đọc thm cho hc sinh tìm bài  
văn có my đon, hoc đọc thm để suy nghĩ trli nhng câu hi trong sách  
9 / 15  
Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5  
giáo khoa. Khi đọc thm giáo viên phi giao nhim vcth, nhm định hướng  
vic đọc - hiu.  
Ví d: Bài: Mt chuyên gia máy xúc”  
- Hc sinh đọc thm đon 1 trli câu hi: Anh Thugp anh A-lếch -  
xây ở đâu? Dáng vca A- lếch- xây có gì đặc bit khiến anh Thy chú ý?  
- Gi hc sinh trli, bn nhn xét bsung, giáo viên cht li cui cùng.  
* Đọc kết hp ging.  
- Đọc kết hp vi tìm hiu ni dung nghthut ca văn bn trau di kỹ  
năng đọc hiu, nm bt thông tin bước đầu qua đọc, các em cm thụ được cái  
hay cái đẹp ca bài văn, bài thơ để to điu kin cho các em đọc din cm cả  
bài.  
- Ngoài vic rèn đọc đúng (phi luyn đọc) cn giúp hc sinh hiu nghĩa  
ca tngthông qua đọc và trli nhng câu hi thông qua tngữ để hc sinh  
hiu được ni dung bài đọc. Tôi có thgiao nhim vbài tp cthể ở tng đon  
cho hc sinh trli nhn xét, trao đổi báo cáo kết quả để nhn xét. Khi tchc  
lp hc tôi cho các em hot động càng nhiu càng tt. Tôi cgng phi hp đàm  
thoi cô - trò vi đàm thoi trò - trò. Ngoài hình thc clp cùng tìm hiu dưới  
shướng dn ca giáo viên tôi còn chn thêm nhng hình thc khác như:  
+ Chia lp thành các nhóm để hc sinh cùng nhau trao đổi câu hi. Sau  
đó, đại din các nhóm trli câu hi trước lp. Giáo viên điu khin lp đối  
thoi, nêu nhn xét tho lun tng kết.  
+ Chỉ định 1-2 em điu khin lp trao đổi vbài đọc da theo các câu hi  
trong sách giáo khoa. Hc sinh điu khin lp có thbsung câu hi như: “Bạn  
cho mình biết .. Giáo viên chnói nhng điu cn thiết để điu chnh, khc  
sâu, gây n tượng vnhng gì hc sinh trao đổi, thu lượm được. Giáo viên là  
người cht li cui cùng hoc nht trí trli ca các em. Trong khi hc sinh trả  
li, tôi chú ý cách din đạt cách dùng tng, ca các em để các em vn dng ở  
các môn hc khác.  
2.3. Rèn đọc din cm, đọc hay:  
Đối vi hc sinh lp 5 yêu cu hc sinh đọc đúng, din cm là yêu cu  
trng tâm, nên phi dành thi gian thích hp.  
* Đối vi văn bn nghthut, các bài văn xuôi:  
- Giáo viên hướng dn hc sinh đọc din cm thông qua vic dn dt gi  
mở để hc sinh thhin tình cm, thái độ qua ging đọc phù hp vi hình nh,  
cm xúc trong bài thơ, phù hp tính cách nhân vt trong bài văn (bước đầu biết  
làm chủ được ging đọc đối vi ngữ điu, tc độ, cao độ, trường độ, âm sc  
10 / 15  

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang minhvan 23/12/2024 640
Bạn đang xem 11 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfskkn_mot_so_bien_phap_giup_ren_ki_nang_doc_cho_hoc_sinh_lop.pdf